Tuần 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: C HÀO CỜ
- Nhận xét chung hoạt động học kì I.
- Kế hoạch hoạt động tuần 19, học kì II.
-------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Đ37: BỐN ANH TÀI
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em
Cẩu Khây.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ truyện.
+ Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở cho học kỳ 2 của học sinh
2 . Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa là
đất.
- Giới thiệu truyện đọc: Bốn anh tài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Gọi một em lên đọc cả bài.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Cho hs đọc đoạn.
- Gv hướng dẫn hs nhận biết nhân vật qua
tranh.
- Hướng dẫn hs đọc các tên riêng.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó
trong bài : Cẩu Khây, Chõ xôi .
- Gv đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1-2:
- Hs chú ý nghe nắm được nội dung
học.
- H.s đọc cả bài.
- Hs chia đoạn: 5 đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3
lượt kết hợp luyện phát âm .
- Cho Hs đọc theo cặp
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì
đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu
Khây?
Đoạn 3-4-5:
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh
cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩy Khây có tài năng
gì?
- Nêu nội dung của truyện?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
* Hs đoạn đoạn 1,2.
- Sức khoẻ: ăn một lúc hết 9 chõ xôi,
10 tuổi sức làm bằng trai 18,..
- Tài năng; 15 tuổi tinh thông võ
nghệ,....
- Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc
vật,...
* Hs đọc đoạn 3,4,5.
- Cẩu Khây lên đường cùng ba người
bạn nữa đó là Nắm Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục
Máng .
- Mỗi người có một tài năng đặc biệt.
( hs nêu)
- Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài
năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu
dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- 5 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm và
nêu cách đọc .
-Hs chú ý phát hiện giọng đọc phù
hợp.
- Hs luyện đọc diễn cảm .
- Thiđọc diễn cảm : 3 em
3. Củng cố, dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
...................................................................................................................
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Đ19: KIM TỰ THÁP
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BTCT về âm đầu vần dễ lẫn (BT2 ).
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu bài tập.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : Lưu luyến, nõn nà, - H.s viết bảng con.
nuột nà.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe – viết:
- Gv đọc bài viết.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Lưu ý hs cách trình bày bài.
- Gv đọc cho hs nghe viết bài.
- GV đọc soát bài
- Thu một số bài, chấm, nhận xét.
C. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc để hoàn
chỉnh các câu văn dưới đây.
- Cho hs làm bài trên phiếu
- Nhận xét.
Bài 3: Xếp các từ ngữ vào hai cột.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hs chú ý nghe bài viết.
- Hs đọc lại bài viết.
- Ca ngợi kim Tự Tháp là công trình kiến
trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại .
- HS viết từ khó vào bảng con .
- Hs nghe đọc – viết bài.
- Hs đổi vở chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
1, sinh 3, biết 5, tuyệt
2, biết 4, sáng 6, xứng
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
- Từ ngữ viết đúng chính tả : Sáng sủa,
sản sinh, sinh động.
- Từ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ
xung
- Các nhóm trình bày bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................
Tiết 4: THỂ DỤC
Đ37 : ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC
- GV chuyên ngành dạy
Tiết 5: TOÁN
$ 90 : KI- LÔ- MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông,
+ Biết 1 km
2
= 1000000 m
2
và ngược lại.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ m
2
sang km
2.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ, sgk.
- HS : Sgk, vở bài tập, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
45 m
2
28 dm
2
= dm
2
.
2560000 cm
2
= m
2
.
- Nêu dấu hiệu chia hết 2,3,5,9 ?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về ki lô mét vuông.
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành
phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích
lớn là ki lô mét vuông.
- Ki lô mét vuông: km
2
.
1 km
2
= 1 000 000 m
2
.
c. Thực hành:
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu đề bài
- Cho hs viết , đọc số đo diện tích.
- Nhận xét.
Bài 2: Đổi đơn vị đo diện tích:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs chọn số đo diện tích phù hợp
với kích thước.
- Nhận xét.
- Hs làm bài.
- 2 em
- Hs hình dung về đơn vị đo ki lô mét
vuông.
- HS nhắc lại
- Hs ghi nhớ 1km
2
= 1 000 000 m
2
.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài: 921 km
2
; 2000 km
2
;
509 km
2
; 320 000 km
2
.
- Hs nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con
530 dm
2
= 53000cm
2
13dm
2
29cm
2
= 1329 cm
2
84600cm
2
= 846dm
2
300dm
2
= 3 m
2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 40 m
2
b, 330991 km
2
.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay ta học đơn vị đo diện tích nào ?
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
....................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1 TẬP ĐỌC
$ 37: BỐN ANH TÀI
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài
năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em
Cẩu Khây.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ truyện.
+ Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
1 . Dạy học bài mới:
a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Gọi một em lên đọc cả bài.
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Cho hs đọc đoạn.
- Gv hướng dẫn hs nhận biết nhân vật qua
tranh.
- Hướng dẫn hs đọc các tên riêng.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó
trong bài : Cẩu Khây, Chõ xôi .
- Gv đọc mẫu.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- H.s đọc cả bài.
- Hs chia đoạn: 5 đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3
lượt kết hợp luyện phát âm .
- Cho Hs đọc theo cặp
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
- 5 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm và
nêu cách đọc .
-Hs chú ý phát hiện giọng đọc phù
hợp.
- Hs luyện đọc diễn cảm .
- Thiđọc diễn cảm : 3 em
3. Củng cố, dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
....................................................................................................................
Tiết 2 TOÁN
$ 90 : KI- LÔ- MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông,
+ Biết 1 km
2
= 1000000 m
2
và ngược lại.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ m
2
sang km
2.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ, sgk.
- HS : Sgk, vở bài tập, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về ki lô mét vuông.
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành
phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích
lớn là ki lô mét vuông.
- Ki lô mét vuông: km
2
.
1 km
2
= 1 000 000 m
2
.
c. Thực hành:
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu đề bài
- Cho hs viết , đọc số đo diện tích.
- Nhận xét.
Bài 2: Đổi đơn vị đo diện tích:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn hs chọn số đo diện tích phù hợp
với kích thước.
- Nhận xét.
- Hs hình dung về đơn vị đo ki lô mét
vuông.
- HS nhắc lại
- Hs ghi nhớ 1km
2
= 1 000 000 m
2
.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài: 921 km
2
; 2000 km
2
;
509 km
2
; 320 000 km
2
.
- Hs nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con
530 dm
2
= 53000cm
2
13dm
2
29cm
2
= 1329 cm
2
84600cm
2
= 846dm
2
300dm
2
=3 m
2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 40 m
2
b, 330991 km
2
.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay ta học đơn vị đo diện tích nào ?
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
...................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Đ38 :CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ ( CN ) trong câu kể Ai làm gì?
( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu ( BT1, mục III
), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoạc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3 ).
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập 1.
- HS : Sgk, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- 2 hs làm lại bàI tập 1 , 2 tiết mở rộng vốn
từ : Tài năng .
2 . Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét.
- Tìm câu kể ai làm gì trong đoạn văn
trên ?
- Gv nhận xét:
+ Các câu kể 1,2,3,5,6.
+ Chủ ngữ: Một đàn ngỗng; Hùng; Thắng;
Em; Đàn ngỗng.
+ ý nghĩa: Chỉ con vật, chỉ người.
+ Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm tạo
thành.
c. Ghi nhớ sgk.
d. Luyện tập:
Bài 1: Đoạn văn.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
- Hs đọc đoạn văn sgk
- Hs xác định các câu kể ai làm gì trong
đoạn văn đó.
- Hs xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể
vừa tìm được.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, Câu kể ai làm gì? : câu 3,4,5,6,7.
+ Trong rừng, chim chóc hót véo von
+ Thanh niên lên rẫy .
+ Phụ nữ giặt rũ ..
Bài 2: Đặt câu với các từ sau làm chủ ngữ:
a, Các chú công nhân
b, Mẹ con
c, Chim sơn ca.
- Nhận xét.
Bài 3: Tranh sgk.
Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm
người hoặc vật được miêu tả trong tranh.
- Nhận xét.
+ Em nhỏ đùa vui …
+Các cụ già chụm đầu bên …
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt câu.
- Hs nối tiếp đọc câu đã đặt.
- Hs quan sát tranh sgk.
- Hs đặt câu, viết thành đoạn văn.
- 1 vài hs đọc đoạn văn của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
....................................................................................................................
Tiết 2: ÂM NHẠC
Đ19 : HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG.
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
- GV chuyên ngành dạy
Tiết 3: TOÁN
Đ 92 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở bài tập, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc viết số đo diện tích.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn luyện tập:
- Hs đọc các số đo diện tích theo yêu
cầu.
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích km
2
, m
2
, dm
2
, cm
2
.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, So sánh diện tích.
b, Thành phố nào có diện tích lớn nhất, nhỏ
nhất?
- Nhận xét.
Bài 5: Biểu đồ:Mật độ dân số của3thành phố
- Gv treo biểu đồ lên bảng.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
530 dm
2
= 53cm
2
.
13 dm
2
29 cm
2
= 1329 cm
2
.
44600 cm
2
= 446 dm
2
.
300 dm
2
= 3 m
2
.
....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, Hà Nội < Đà Nẵng < Thành phố Hồ
Chí Minh.
b, Hà Nội có diện tích nhỏ nhất.
Tp Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất.
- Hs nêu yêu cầu .
- Hs quan sát biểu đồ và tónh toán số liệu
trên biểu đồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
...................................................................................................................
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
Đ19 : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục đích yêu cầu :
- Dựa theo lời kể của gv, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), kể lại
được từng đoạn của câu chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý(BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ truyện.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2 . Dạy học bài mới :
a. Kể chuyện:
- Gv kể chuyện
+ Lần 1: Kể kết hợp giải nghĩa từ.
+ Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ.
- Hs chú ý nghe gv kể chuyện.
b. Thực hiện các yêu cầu của bài tập:
* Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2
câu.
- Nhận xét, chốt lại lời thuyết minh phù hợp.
c. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm, thi kể
chuyện trước lớp.
- Gv gợi ý để hs cùng trao đổi về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
- Hs quan sát tranh, suy nghĩ tìm lời
thuyết minh cho tranh.
- Hs nối tiếp nói lời thuyết minh cho
tranh.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs kể chuyện trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm kể chuyện trước lớp.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước
lớp.
- Hs cùng trao đổi về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
- Ca ngợi bác đánh cá mưu trí dũng
cảm đã thắng gã hung thần vô ơn bạc
ác.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì?
- Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Đ19 : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG. ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành
quả lao động của họ.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Tài liệu, phương tiện :
- GV : Sgk, một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cáa nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số biểu hiện yêu lao động?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Buổi
học đầu tiên.
MT: Hs biết cần phải kính trọng mọi người
- Hs nêu.
lao động, dù là những người lao động bình
thường nhất.
- Gv kể chuyện.
- Hướng dẫn hs thảo luận nhóm.
+Vì sao một số bạn trong lớp lai cười khi
nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố
mẹ mình ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp Hà em sẽ làm gì
trong tình huống ấy ?
- Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người
lao động dù là người lao động bình thường
nhất .
c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bài tập 1:
MT: Nhận biết những người lao động.
- Cho hs thảo luận.
- Gv và hs trao đổi.
- Kết luận:
c. Hoạt động 3 Bài tập 2:
MT: Nhận biết vai trò của người lao động.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Gv hướng dẫn hs hoàn thành bảng.
- Kết luận: Mọi người lao động đều mang
lại lợi ích cho người thân, gia đình và xã
hội.
d. Hoạt động 4 : Bài tập 3:
MT: Bầy tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với
người lao động.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Nhận xét.
- Hs chú ý nghe gv kể chuyện.
- Hs kể lại hoặc đọc lại câu chuyện.
* HS thảo luận nhóm
- Các bạn cười vì các bạn nghĩ nghề quét
rác là nghề tầm thường .
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luân của
nhóm mình .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Người lao động: Nông dân, bác sỹ,
người giúp việc, người lái xe ôm, giám
đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích
lô .
-Hs nêu vai trò của mỗi người lao động
đối với xã hội.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Các việc làm: a,c,d,đ,e,g.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................
....................................................................................................................
Thứ tư ngày 5tháng 1 năm 2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Đ38 : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần
dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.
- Giáo dục H.s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh minh hoạ bài.
+ Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới hiệu bài :
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Gv sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ cho hs.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người
được sinh ra đầu tiên?
- Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt
trời?
- Vì sao cần có ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Bài thơ nói lên ý nghĩa gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm đúng giọng đọc.
- Cho hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
-2 Hs đọc bàivà trả lời câu hỏi về nội
dung truyện .
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2-3
lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa
từ .
- Hs đọc trong nhóm 2.
-1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
* HS đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu
hỏi.
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái
đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em,
cảnh vật trống vắng, không dáng cây,
ngọn cỏ.
- Để cho trẻ nhìn rõ.
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế
bồng, chăm sóc.
- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan,
dạy trẻ biết nghĩ.
- Dạy trẻ học hành.
- Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em.
- Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài
thơ.
- Hs thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài
thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.