Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN LOP 4- TUAN 19 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.07 KB, 29 trang )

Tuần 19
TUẦN 19 ( Từ ngày …./01 - …../01/2011)
THỨ MÔN TÊN BÀI GIẢNG
2
Chào cờ Chào cờ đầu tuần
Tập đọc Bốn anh tài
Toán Ki- lô- mét vuông
Khoa học Tại sao có gió
Đạo đức Kính trọng biết ơn người lao động ( Tiết 1)
3
Thể dục Bài 37
Chính tả Nghe viết : Kim tự tháp Ai Cập
Toán Luyện tập
LT& câu Chủ ngữ trong Câu kể: Ai làm gì
Lịch sử Nước ta cuối thời Trần
4
Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
Mĩ thuật Giáo viên chuyên
Tập đọc Chuyện cổ tích về loài người
Toán Hình bình hành
Địa lí Thành phố Hải Phòng
5
Tập làm văn Luyện tập: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Toán Diện tích hình bình hành
Thể dục Giáo viên chuyên
Khoa học Gió nhẹ - Gió mạnh - phòng chống bão
LT&C Mở rộng vốn từ: Tài năng
6
Âm nhạc Giáo viên chuyên
Toán Luyện tập
Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong văn miêu tả đồ vật


Kĩ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép( GVC)
HĐTT Sinh hoạt tập thể

Tun 19
Thứ . ngày .. tháng 01 năm 2011
Bốn anh tài
I. MụC đích, yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện bớc đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng,
sức khỏe của bốn cậu bé
Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành là việc nghĩa của bốn anh em
Cẩu Khây( TL các câu hỏi trong SGK)
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu :
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên
các chủ điểm
- GV giới thiệu chủ điểm
2. Bài mới:
* GT bài
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca
ngợi bốn thiếu niên có sức khỏe và tài ba
hơn ngời đã biết hợp nhau lại làm việc
nghĩa
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn , kết hợp sửa
sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- HD xem tranh minh họa

- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm đôi luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Nhấn giọng những từ ngữ
ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm
việc nghĩa của bốn cậu bé
- HS cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc 2 lợt :
+HS1: Từ đầu ... võ nghệ
+HS2: TT ...yêu tinh
+HS3: TT...yêu tinh
+HS4: TT ...lên đờng
+HS5: Còn lại
- Quan sát, mô tả
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Tập đọc tiết 37
Tun 19
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài
năng đặc biệt của Cẩu Khây?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì đã xảy ra với quê hơng của
Cẩu Khây?

+ Thơng dân, Cẩu Khây đã làm gì?
- Yêu cầu HS đọc 3 đoạn còn lại và TLCH:
+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những
ai?
+ Giải thích: vạm vỡ, chí hớng
+ Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì?
+ Truyện ca ngợi ai và ca ngợi điêu gì?
- Gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS nối tiếp đọc diễn cảm 5 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 1,2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng chỉ vào từng nhân vật và
nêu tài năng đặc biệt của từng ngời
- Nhận xét tiết học
- CB bài Chuyện cổ tích về loài ngời
+ Có 4 nhân vật ...
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi
sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh
thông võ nghệ
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Quê hơng của Cẩu khây xuất hiện
một con yêu tinh...
+ Quyết chí lên đờng diệt trừ yêu tinh
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
+ Đi cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy

Tai Tát Nớc và Móng Tay Đục Máng
+ Vạm vỡ: to lớn, nở nang
+ Chí hớng: ý muốn bền bĩ quyết đạt
tới mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống
- Trả lời câu hỏi
+ Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng,
lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4
anh em Cẩu Khây.
- 3 em nhắc lại
- 5 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng
đọc đúng
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 cặp thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- 1 HS lên bảng chỉ và trình bày
- Theo dõi và thực hiện

Ki-lô-mét vuông
I. MụC tiêu :
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông; biết 1km
2
= 1 00 0000 m
2
và ngợc lại
- Bớc đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngợc lại.

Toán tiết 91
Tun 19
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh vẽ một cánh đồng
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 1,2
- Gọi HS nêu các dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9
2. Bài mới :* GT bài
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Treo bức tranh vẽ cánh đồng và nêu: Cánh
đồng này là hình vuông, mỗi cạnh dài 1 km,
các em hãy tính diện tích của cánh đồng
- Giới thiệu: 1km x 1km = 1 km
2
Vậy ki-lô-mét vuông chính là diện tích của
hình vuông có cạnh dài 1km
- Ki-lô-mét vuông viết tắt: km
2
- Đọc là: ki-lô-mét vuông
+ 1 km bằng bao nhiêu mét?
+ Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài
1000m
+ 1 km
2
bằng bao nhiêu m
2
?

HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV ghi điểm
- Hỏi: hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
- Gọi HS đọc đề, nêu cách tính diện tích hình
chữ nhật?
- Gọi1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- HS quan sát hình vẽ và tính diện
tích cánh đồng
1km x 1km = 1 km
2
- Lắng nghe
- Nhìn bảng và đọc
+ 1km

2
= 1000m
+ HS tính:
1000 m x 1000m = 1 000 000 m
2
1k m
2
= 1000 000 m
2
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
+ Hai đơn vị đo diện tích liền nhau
hơn kém nhau 100 lần
- 1 em đọc.
S hcn = a x b
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
Diện tích khu rừng hcn:
3 x 2 = 6 (km
2
)
- 1 em đọc.
Tun 19
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận và trình bày
- HD học sinh cách suy luận, loại trừ dần để

chọn số đo thích hợp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 92
- Nhóm 2 em thảo luận
+ DT phòng học: 40 m
2
+ DT nớc VN: 33 099 km
2
+ 81 cm
2
< 1 m
2
+ Diện tích phòng học không thể là
1 m
2
+ 900 dm
2
= 9 m
2
mà 9 m2 = 3m x 3 m cũng quá nhỏ
- Lắng nghe

Tại sao có gió ?
I. MụC tiêu :
- Làm TN để nhận ra không khí chuyển động tạo hành gió.
- Giải thích đợc nguyên nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy học :
- HS chuẩn bị chong chóng
- Đồ dùng TN: hộp đối lu, nến, diêm, vài nén hơng

- Tranh minh họa SGK
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Không khí cần cho sự thở của con ngời,
động vật, thực vật ntn?
- Thành phần nào trong không khí quan
trong đối với sự thở?
2. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi chong chóng
- Gọi HS báo cáo chuẩn bị chong chóng
- HDHS ra sân chơi chong chóng
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các
nội dung:
+ Theo em, tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong
chóng của bạn lại quay nhanh?
+ Nếu trời không có gió, làm thế nào để
chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Tổ trởng báo cáo
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đại diện các tổ trình bày
+ Chong chóng quay là do có gió thổi
+ Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió,
gió làm quay chong chóng
+ Ta phải chạy

+ Chong chóng quay nhanh khi có gió
thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu
- Lắng nghe
Khoa học tiết 37
Tun 19
- GV kết luận
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
- Giới thiệu các dụng cụ làm TN
- Yêu cầu HS đọc, làm TN theo hớng dẫn
SGK
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Phần nào của hộp có không khí nóng?
Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Khói bay ra ống nào?
- GV kết luận: Không khí chuyển động từ
nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt
độ của KK là nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của KK. KK chuyển động
tạo thành gió.
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí trong tự
nhiên
- Treo tranh minh họa SGK
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Hình vẽ khoảng thời gian nào trong
ngày?
+ Mô tả hớng gió đợc minh họa trong
hình.
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận để TLCH:

+ Tại sao ban ngày có gió từ biển vào đất
liền và ban đêm có gió từ đất liền ra biển?
- Gọi 2 nhóm xung phong trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Tai sao có gió?
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 38
- Theo dõi
- 1 em đọc. Lớp theo dõi và làm TN,
quan sát các hiện tợng xảy ra
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Hoạt động cả lớp
- Trả lời câu hỏi
- Nhóm 4 em thảo luận
- Trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
Kính trọng, biết ơn ngời lao động( Tiết 1)
I. MụC tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, biết ơn ngời lao động.
- Bớc đầu biết c xử lễ phép với những ngời lao động, biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao
động của họ.
II. đồ dùng dạy học :
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về ngời lao động

Đạo đức tiết 19
Tun 19
- Nội dung ô chữ
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao chúng ta phải trung thực trong
học tập?
- Vì sao chúng ta phải sử dụng thời giờ
hợp lý?
2. Bài mới: GT
HĐ1: Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ
em
- Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên GT về
nghề nghiệp của bố mẹ mình
- Nhận xét, kết luận: Bố mẹ của mỗi bạn
trong lớp chúng ta đều là những ngời lao
động, làm việc ở các lĩnh vực khác nhau
HĐ2: Phân tích truyện "Buổi học đầu
tiên"
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH:
+ Vì sao trong lớp, các bạn lại cời khi
nghe Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ
mình?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm
gì trong tình huống đó?
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm
- KL: Tất cả ngời lao động cần đợc tôn
trọng
HĐ3: Kể tên nghề nghiệp

- Tổ chức HS kể tên nghề nghiệp
- Gv ghi bảng, gọi HS nhận xét
- Chơi trò chơi: Tôi làm nghề gì?
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Phổ biến luật chơi: 1 em dãy 1 diễn tả
bằng hành động của một nghề nào đó, 1
em của dãy 2 xem đó là nghề nghiệp hay
công việc gì?
- Kết luận, tuyên dơng
HĐ4: Bày tỏ ý kiến
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
- 2 em lên bảng.
- Lần lợt từng em đứng lên giới thiệu
- Lắng nghe
+ Các bạn đó nghĩ rằng bố mẹ bạn
Hà làm nghề quét rác, không đáng đ-
ợc kính trọng
+ Em sẽ không cời...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Chia lớp thành 2 dãy
- Lần lợt từng dãy kể
- HS nhận xét, loại bỏ những nghề
không phải là công việc của ngời LĐ
(bán số đề, ăn xin...)
- Tham gia trò chơi
- HS bình chọn
- HĐ nhóm 6 em
Tun 19

trong SGK, thảo luận và TLCH
- Gọi HS nhận xét
- KL: Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi
của cải khác trong XH đều có đợc là nhờ
những ngời lao động
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS su tầm các câu ca dao, tục
ngữ...ca ngợi ngời LĐ
- Mỗi nhóm làm việc với 1 tranh
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ . ngày .. tháng 01 năm 2011
Nghe viết: Kim tự tháp Ai Cập
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
1. Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập chính tả về âm, vần dễ lẫn.
II. đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT2,
- 3 băng giấy viết nội dung BT3b
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu :
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc bài chính tả và hỏi:
+ Đoạn văn nói điều gì?

- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết,
danh từ riêng
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm chéo
- Chấm vở 10 em, nhận xét
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ Ca ngợi Kim tự tháp là một công
trình kiến trúc vĩ đại của ngời Ai
Cập cổ đại
-HS đọc và tìm:
+ hoàng đế, đá tảng, nhằng nhịt,
chuyên chở...
+ Ai Cập
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- Chữa lỗi
Chính tả tiết 19
Tun 19
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát giấy cho 3 em, yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Nhận xét bài làm của HS

Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia bảng làm 2 cột, gọi 2 em lên bảng
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 20
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
sinh-biết-biết-sáng-tuyệt-xứng
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
+ Đúng: thời tiết, công việc, chiết
cành
+ Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải
miếc
- Lắng nghe

Luyện tập
I. MụC tiêu :
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
- Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột.
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 1,2 SGK trang 100
- Nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách đổi đơn
vị đo của mình
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
+ Khi thực hiện các phép tính với các số đo
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- Chữa bài, nêu cách đổi
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
Toán tiết 92
Tun 19
đại lợng, ta phải chú ý đến điều gì?
Bài 3b:
- Yêu cầu HS đọc số đo diện tích các thành
phố, sau đó so sánh

- Nhận xét, cho điểm
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gợi ý HS yếu: Chiều rộng bằng 1/3 chiều
dài nghĩa là chiều dài chia thành 3 phần thì
chiều rộng là 1 phần
- Nhận xét, cho điểm
Bài 5:
- GV: Mật độ dân số là chỉ số dân trung bình
sống trên diện tích 1km
2
- Yêu cầu đọc biểu đồ và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng TP?
- Yêu cầu tự làm bài rồi trình bày miệng
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 93
+ Các số đo phải cùng một đon vị
đo
- HS đọc số đo diện tích của các TP
rồi làm bài
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
Chiều rộng khu đất:
3 : 3 = 1 (km)

Diện tích khu đất:
3 x 1 = 3 (km
2
)
- Nhận xét, sửa bài
- Lắng nghe
- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi
- HS làm VT
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. MụC tiêu :
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận CN trong câu BT1, mục III); biết đặt
câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.( BT2,BT3)
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét ( Viết riêng từng câu)
- Bảng phụ viết đoạn văn BT1
- Tranh minh họa trang 7
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu :
Trong các tiết học LTVC ở HKI, các
em đã tìm hiểu bộ phận VN trong câu
- Lắng nghe
Luyện từ & câu tiết 37
Tun 19
kể Ai làm gì? Tiết học hôm nay giúp
các em hiểu về bộ phận CN trong câu
kiểu câu này.

2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc phần nhận xét trang 6
SGK
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng
+ Những CN trong các câu kể theo kiểu
Ai làm gì? vừa tìm đợc trong đoạn văn
trên có ý nghĩa gì?
+ CN trong các câu trên do loại từ nào
tạo thành? Hãy cho VD về mỗi loại từ
đó.
+ Trong câu kể Ai làm gì? những sự vật
nào có thể làm CN?
+ CN trong kiểu câu Ai làm gì? do từ
ngữ nào tạo thành?
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu minh họa cho ghi
nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT

- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gọi 1 số em trình bày bài làm trong
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 1 em làm bài trên bảng, HS làm bút
chì trong VBT, nhóm 2 em trao đổi trả
lời câu hỏi 3,4
- Nhận xét, chữa bài
+ Bài 1: Câu kể Ai làm gì là câu
1,2,3,5,6
Bài 2: Một đàn ngỗng/ ...
Hùng / ...
Thắng / ...
Em / ...
Đàn ngỗng / ...
+ Chỉ ngời, con vật có hoạt động đợc
nói đến ở VN
+ Do danh từ và CDT tạo thành
VD: Hùng, Thắng, Em (DT)
Một đàn ngỗng, đànngỗng (CDT)
+ Ngời, con vật, đồ vật..
+ Do DT và CDT tạo thành
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- 3 em lên bảng đặt câu, HS làm bút chì
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
bút chì vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
a) Câu kể Ai làm gì? là câu 3,4,5,6,7
b) CN của mỗi câu: chim chóc, thanh

niên, phụ nữ, em nhỏ, các cụ già
- 1 em đọc.
- 3 HS lên bảng thực hiện (mỗi em đặt 3
câu), cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
+ Các chú công nhân đang bốc hàng lên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×