Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Một số vấn đề về du lịch Việt Nam: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>II</b>



<b>NGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH</b>

<sub>■</sub>


<b>VẬT THỂ ở HÀ NAM NINH</b>

<sub>■</sub>


<b>VÀ VIỆC KHAI THÁC</b>

<sub>■</sub>


<b>CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH</b>

<sub>■ </sub> <sub>■ </sub> <sub>■</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>i À</i>

NAM NINH VÀ NGUồN TÀI NGUYÊN


DU LỊCH VẬT .THẺ



<b>DAT VÀ NGƯỜI ở HÀ NAM NINH</b>


<b>la tỉnh Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình nằm sát nhau </b>
<b>bên Ịừu ngạn sông Hồng, Châu thô Bắc Bộ, gọi chung là vùng </b>
<b>Hà Nini Ninh. Vối diện tích 3864km2, vùng đất này trải dài từ </b>
<b>Bắc >uỗng Nam theo trục Quốc lộ 1A, giáp với Hà Tây (phía </b>
<b>Hắc) 'à Thanh Hố (phía Nam), từ Đơng sang Tây (bò biển Nam </b>
<b>D ịn h - Ninh Bình) kê cận với Hồ Bình, Thanh Hố. Dải núi, </b>
<b>rừng.đồi </b>

<i>ở</i>

<b> phía Tây Hà Nam, Ninh Bình với những dãy núi đá </b>
<b>vôi d ạ y dọc kéo từ Hà Tây, Hồ Bình và vào miền Tây Thanh </b>


Ịỉoá

lùng với những thung lũng, đồi thấp đã tạo cho vùng này



<b>(tia hnh tự nhiên khá ngoạn mục. Nhiều suôi, thác nước bắt </b>
<b>ĩiguồi từ dải núi rừng này đố về các sông, cùng với các hang </b>
<b>(tộngtớn nhỏ tạo cho cảnh quan sự kỳ thú. Đây cũng là nơi hình </b>
<b>thànì và tồn tại nhiều nông trường trồng cây ăn quả, cây cơng </b>
<b>nghiíp. Vưịn Quốc gia Cúc Phương vối diện tích hơn 22.000 ha </b>


<i>có</i>

<b> tới2/3 diện tích nằm trên đất Nho Quan - Ninh Bình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>cả cộng đồng người Việt (Kinh), trải bao biến động? thăng tràm </b>
<b>của lịch sử nay vẫn bình yên và ngày một khỏi sắc. Những làng </b>
<b>quê ấy còn lưu giừ bao giá trị văn hố truyền thơng (lặc sắc nhu </b>
<b>những tài nguyên du lịch dang đợi được đánh thức phục vụ cho </b>
<b>con người. Đây cũng là vùng có các tuyến đường giao thông ôn </b>
<b>định và khá vững chắc, từ Quốc lộ 1A, Quốc lộ 21, Quốc lộ 10 </b>
<b>cho tới các đường liên huyện, liên xã tới từng thơn xóm. Lợi thố </b>
<b>ấy đã làm thay đổi cuộc sống, thay đổi bộ mặt vùng quê Hà </b>
<b>Nam Ninh. Thành phô" Nam Định cùng các thị xã Phủ Lý, Ninh </b>
<b>Bình, Tam Điệp là những trung tâm hành chính kinh tế, vãn </b>
<b>hoá quan trọng và củng tập trung cơ sỏ hạ tầng cho kinh tế - xà </b>
<b>hội nói chung và cho du lịch nói riêng. Hà Nam Ninh cịn có (iảì </b>
<b>bị biển khá dài từ Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hưng (Nam </b>
<b>Định) tới Kim Sơn (Ninh Bình) và bao thê hệ ngư dân ctã sinh </b>
<b>tồn, phát triển.</b>


<b>Nhìn tổng quát, Hà Nam Ninh là vùng đất có địa lý cảnh </b>
<b>quan đa dạng vối núi rừng, dồng bằng và bờ biển. Địa lý cảnh </b>
<b>quan ây là điều kiện rất quan trọng cho Hà Nam Ninh phát </b>
<b>triển kinh tê đa ngành. Tuy nhiên, đến nay những ngành kinh </b>
<b>tế chính của Hà Nam Ninh vẫn là nông nghiệp và ngư nghiộp </b>
<b>Công nghiệp và lâm nghiệp chưa phải là thô mạnh của Hà Nam </b>
<b>Ninh, dù ở dó có Liên hiệp dệt - sợi Nam Định, Nhiệt điện Ninh </b>
<b>Bình, Xi măng Bút Sơn...</b>


<b>Với tiềm năng kinh tê khá lớn, Hà Nam Ninh cịn có lợi thó </b>
<b>quan trọng là con người qua bao thế hệ cùng bê dày truyền </b>
<b>thông lịch sử vẻ vang.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

T ro n g su ố t ch iể u d ài lịc h sử từ th ờ i V ă n L a n g - Â u L ạ c cho


tới l à n g chục t h ế ký sau, trài q u a b a o t h ă n g t r ầ m , lịch sử đ ã


<b>g h i rhận bể đày văn hoá í ru vón thơng ỏ mánh đất này. Vôn là </b>
<i>v ù n ị</i> văn hoá xứ Nam xưa. ỉ là Nam Ninh đã trở th à n h một


<b>tron ' những chiếc nôi lớn của những thành tựu văn hố được </b>


h ìỉa l th à n h , p h á t tr iể n và báo tồn q u a c h iể u d à i c ủ a th ò i g ia n .


<b>N h ữ ig chiến công của dân tộc trong xây dựng, mở mang đất </b>
<b>nurák, trong các cuộc đấu tranh kiên cường chơng ngoại xâm đều </b>

<i>có</i>

<b> đcng góp của các thê hệ người dân nơi đây.</b>


<b>Chiểu dài lịch sử, bê dày vàn hố truyền thơng chính là lợi </b>
<b>th«ế, là nên táng quan trọng cho Hà Nam Ninh trong quá trình </b>
<b>x â y ỉựng và phát triển kinh tế - xã hội văn hoá của hiện tại và </b>
<b>tưíơrg lai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÀI N G U YÊN DU LỊCH VẬT THẺ Ở HÀ NAM N IN H</b>


• TÀI NGUYÊN DU LỊCH VẬT THỂ ở HÀ NAM


Đ ịa lý cả n h q u a n đa d ạ n g đã tạo cho H à <b>Nam </b> n gu ồn t à i


<b>nguyên du lịch có giá trị, từng nổi tiếng qua thòi gian.</b>


<b>Nếu lấy Hà Nội làm điểm xuất phát của các đồn khách nói </b>


<b>chung theo tuyến Hà Nam Ninh, điểm đến đầu tiên là Hà Nam. </b>
<b>Là một tỉnh đồng bằng có một phần núi rừng ở Kim Bảng, </b>
<b>Thanh Liêm, Hà Nam khơng có nhiều thắng cảnh nổi tiếng như</b>
<b>Ninh Bình, Nam Định. Song, ỏ đây cũng có thể tìm thấy nhữmg </b>
<b>tài nguyên tự nhiên hoặc đang được khai thác hoặc còn là :iềm </b>
<b>năng. Và, hầu hết các tài nguyên này đều gắn với tài </b> <i>n g x y ê n</i>


<b>nhân văn làm tăng sức hấp dẫn với khách, mở ra khả năng khai </b>
<b>thác du lịch khá hiệu quả.</b>


<b>Có thể kể đến những tài nguyên du lịch vật thể sau:</b>


CHÙA VÀ NÚI ĐỌI SƠN


<b>Theo Quốc lộ 1A, từ Hà Nội tối thị trấn Đồng Văn đếĩ cây </b>

<i>số</i>

<b> 64 rẽ trái 14 km, chúng ta sẽ tới được danh thắng này.</b>


<b>Đọi Sơn là một núi đất cao 80m nối lên giữa vùng iồing </b>
<b>ruộng, làng mạc trù phú của xã Đọi Sdn (Duy Tiên, Hà Nam), ơ</b>
<b>phía Đơng, dòng Châu Giang êm ả góp vào bức tranh làing </b>
<b>thanh bình càng tạo cho Đọi Sơn vẻ uy nghi, độc đáo. Đọi 3c0n, </b>
<b>xét theo thế đất, các nhà địa lý xưa cho là nằm trong thé đlất </b>
<b>Rồng, đất sinh thành của các bậc đế vương, ơ đây dã lưu tm yển</b>
<b>câu thơ:</b>


<i>“Đầu gối núi Đọi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đọi Sơn cũng là nơi nhiều vua chúa, quân tử, thi nhân từng </b>
<b>(tên đu </b> n g o ạ n . <b>Dải đồng bằng ven núi dược vua Lê Đại Hành, </b>

<i>ị'ần</i>

<b> nghìn năm trước, chọn làm nơi làm lễ cày ruộng tịch điển </b>


-mỏ đẩu cho một năm sản xuất nông nghiệp của cả nước. Thê kỷ


<b>XV, ông vua nôi tiếng Lê Thánh Tông - người đứng đầu phái </b>


"tao đàn nhị thập bát tú ” đã đến đây và đã viết:


<i>“L ê n </i>

<i>cao tầm </i>

<i>m ắ t n h ì n bao q u á t</i>

<i>Muôn dặm cây xanh dải mịt mờ'.</i>



Đọi Sơn cũng từng được đón tiếp Nguyễn Phi Khanh (thân
phụ Nguyễn Trãi), Nguyễn Khuyên sau này. Nhiêu thê kỷ


<b>triíớc, </b>cá c <b>vua nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê từng có mặt, lên núi </b>


ngắm cảnh và lễ chùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Sừng sững vươn cao cùng núi Đọi hơn 300 năm, chùa - tháp </b>
<b>Đọi Sơn là nơi du ngoạn, hành lễ của vua quan, dân chúng Dại </b>
<b>Việt. Đầu thê kỷ XV, giặc Minh đô hộ nừớc ta, chúng đồ phú </b>
<b>huỷ hoàn toàn chùa - tháp, chỉ còn trơ nền trên núi hoang Mã\ </b>
<b>tối 170 năm sau, nhân dân mới quyên góp tiền của xây lại chùa </b>
<b>trên nên cũ. Thời Nguyễn, chùa được mở rộng, tôn tạo n hiềi lần </b>


cả tro n g kiến trú c và điêu khác. Lúc có q u y mô bê thế, chùa ỉ)ọỉ


<b>có hơn 100 gian.</b>


<b>Trong cuộc kháng chiến chông Pháp, bọn phản dộng lậ ctôt </b>
<b>phá chùa làm nó bị hư hại nặng. Sau hồ bình lập lại, nhâr dân </b>


<b>địa phương đả sửa chừa, tôn tạo lại và đến năm 1958, m ừng </b>
<b>cơng trình của chùa đã hồn thành. Ngơi chùa lại uy nghi trên </b>
<b>Đọi Sơn lộng gió.</b>


<b>Hiện nay, chùa được dựng theo kiểu chừ dinh (kiểu chuôi </b>
<b>vồ) gồm 7 gian bái đường và 3 gian thượng điện (hậu cunf) với </b>
<b>các vì kèo theo kiểu chồng đấu giá chiêng, hệ thơng cột có đíờng </b>
<b>kính trung bình 30cm, chân được kê đá bổ bồng. Các vì kèc, xà, </b>
<b>hoành được đẽo bào vuông. Các cánh cửa theo kiểu hoc bàn </b>
<b>bằng gỗ lim lắp kín mặt tiền bái đưòng. Mái chùa lợp ngó vấy </b>
<b>cá. Ngồi ra cịn có nhà tơ gồm 5 gian, cột đá vuông; tăng plịng,</b>
<b>nhà khách. Các cơng trình này được kết nôi nhau theo hìnl chừ</b>
<b>u . Phía sau chùa có nhiều mộ tháp của các vị sư trụ trì đã nhập </b>
<b>diệt niết bàn. Gần đó cịn có nơi thờ mẫu.</b>


<b>Chùa Đọi Sơn dù bị tàn phá qua bao biến động trong một </b>


thòi gian dài nhưng đến nay vẫn còn lưu giữ những hiện Vit có



<b>giá trị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có <chạm lồ n g . N h ữ n g h ìn h rồ n g niêm m ại uốn lượn đặc trư n g
cho> m ỹ th u ậ t thòi L ý . Bộ b ia h ìn h chữ n h ậ t d à i 2 ,4 m , rộ n g l,8 m


<b>(*ao> 0,5m tạo hình con rùa. Đáy bộ hình chừ nhật, phía trên </b>
<b>chạun hai lớp sóng th ba. Hình hai rồng chạm đuôi xoắn nhau </b>
<b>thành 1 khúc khép kín. Cơ rồng đã bị võ. Cả hai mặt bia đểu </b>
<b>được khắc chừ Hán. Một mật là bài của Hình bộ Thượng thư </b>
<b>Ng’uyen Công Bật soạn năm 1121, nội dung phán ánh sự nghiệp </b>
<b>cựỉng nước và giừ nước của Lý Nhản Tông - Lý Thường Kiệt và </b>


<b>dời sống kinh tế - ván hoá của dân tộc ta thời đó. Lịi văn hùng </b>
<b>tráng sinh dộng. Đến nay, chữ còn khá rõ. Mặt sau bia được </b>
<b>kh<ắc bài thời Mạc (1591). Đây là tấm bia quý còn giữ được từ </b>
<b>thịii Lý đơn nay. Tấm bia có giá trị nhiều mặt và có sức hấp dẫn </b>
<b>khiách - nhất là những khách có học vấn cao.</b>


<i>Sáu pho tượng Kim Cương</i>

<b> ftrong tổng 8 pho) còn giữ được </b>
<b>(tù cỏ pho tượng không hoàn chỉnh, cũng là di vật hiếm quý. Bơi </b>
<b>]ẽ ttrong tất cả các chùa thời Lý có tạc tượng Kim Cương thì sơ </b>
<b>từcỉng Kim Cương giữ được </b>

<i>ở</i>

<b> chùa Đọi Sơn là nhiều nhât trên </b>
<b>tròii theo hộ vệ (lức Phật. Các tượng có chiều cao l,6m được mặc </b>
<b>võ phục, gươm chông trước bụng. Tất cả đểu bằng đá khôi, các </b>


liOia van trên tượng, áo giáp, gươm... đểu đặc trưng cho điêu



<b>Ịvh.ắc thời Lý.</b>


<i>T ư ợ n g đ ầ u n g ư ờ i m ì n h c h i m</i> (chim thẩn Kinair) có nguồn


<b>fô((! từ tượng thần của Champa còn được giữ lại ở chùa. Tượng </b>
<b>(ỉá cao 40cm có nửa thân trên mang hình người, nửa thân dưới </b>
<b>namg hình chim với chân có móng, các lơng đi lông cánh rất </b>
<b>sinih động. Trên đầu tượng có tóc tết thành hình cầu, có một </b>
<b>>'à)nh khíin từ trán rủ xuống ngang vai. ớ hai cánh chim có khắc </b>
<b>•hiìni những đưòng cong và bên trong là những đường xốv trơn </b>
<b>cách diệu hình hoa lá chạm nối, hai tay tượng đang đánh vào </b>
<b>)ịu phía trước. Loại tượng nàv thường được dùng làm vật trang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngoài ra, những di vật còn lại từ thòi Lý như các viên gạch </b>
<b>nung có hình vũ nừ, hình rồng... cịn đây đó. Tượng đổng Phật </b>


<b>Di Lặc được đúc năm 1864. Tất cả các hiện vật này đã làm tăn&</b>
<b>giá trị của di tích và giá trị tài nguyên du lịch nhân văn.</b>


ĐỂN TRÚC VÀ NGŨ ĐỘNG SƠN


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>việc đưa mái lẻn cao và dần dần trở thành phố biến vào những </b>


n am cu ố i thô k y X I X . Hộ th ố n g c á n h cử a đểu có ch ạ m th ủ y vối


<b>đo tài tứ quý khá tinh xào Mái đền lợp ngói vẩy cá. Đơn mở </b>


h ìió n g r a sô n g Đ á y , có sân , có ta m q u a n , trụ b iểu . Q u a n h <i>dền</i>


<b>ván còn những cây trúc xanh ỏng ả vàng bạc. Tất cả tạo nên bức </b>


tr a n h t h u ỷ m ặc trữ tìn h .


<b>Đơn Trúc gắn với núi Cấm từ bao thê kỷ. Nhờ huyền thoại </b>


va ý th ứ c n h â n d â n nên n ú i còn g iữ được th ả m th ự c v ậ t p h o n g


<b>phú. Trên đình núi cịn 1 tảng đá lớn, phẳng được gọi là bàn cờ </b>


tiê n , <b>cạnh đỏ có </b>

<i>hố</i>

<b> trũng gọi là huyệt đê vương. Từ đỉnh Cấm </b>


Sơ n có th ể ch iê m n gư ỡ ng vẻ đẹp c ủ a v ù n g b á n sơn d ịa với n ú i,
đồi, ru ộ n g đ ồng, sô n g nư ớc...


C á c ta o n h â n m ặc k h á c h c ũ n g từ n g d u lã m nơi đ â y và để lạ i



<b>nhiểu áng văn thơ: Tiến sĩ Nguyễn Thứ Yên (1775) Tiến sĩ Ngô </b>
<b>Thê Vinh (1829), Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm, Hải Thượng Lãn </b>
<b>Ông Lê Hữu Trác...</b>


<b>Trong lỏng núi, người ta phát hiện (từ 1990) hệ thông 5 </b>
<b>hang động nôi liền nhau với chiều sâu hơn trăm mét cỉược đặt </b>
<b>tên là Ngũ Động Sơn. Cửa động hưỏng ra sơng Đáy ở phía Đơng </b>
<b>- Nam. Đây là loại hang dộng Kast đá vôi điển hình, ở tất cả </b>
<b>các động đều có những khôi thanh nhũ kỳ ảo tạo những dáng </b>
<b>hình dễ cho con người liên tưởng tới huyền thoại, cố tích: con </b>


rù a , sư tử, đ ạ i b à n g , b ầu sữa m ẹ, cá c trô n g đá, mõ đá. T r o n g các


<b>động, động sô 4 rộng rãi, có sức chứa hàng trăm ngưòi và một </b>
<b>giếng nước trong vắt, độ sâu vừa phải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TỪ ĐƯỜNG NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN


<b>Cũng từ thị xã Phủ Lý theo Quỏc lộ 21 vê phía Nam Định,</b>
<b>cách thị xã 13km rẽ trái lkm, khách tới làng Vị Hạ (Trung </b>
<b>Lương - Bình Lục - Hà Nam) quanh co theo dường làng lilt </b>
<b>gạch, những khóm trúc hai bên cùng vói các ao bèo xanh trong, </b>
<b>tỏi cổng gạch cỏ kính có 3 chữ Hán “Môn tử môn” (cửa của học </b>
<b>trò), bên trong là khn viên có từ đường nhà thơ Nguyền </b>
<b>Khuyến. Ồng sơng 25 năm cuối địi tại đây. Sinh ngày 15 tháng </b>
<b>2 năm 1835 tại Ý Yên (Nam Định) quê mẹ, học và dạy học, tỏi </b>
<b>năm 1871, Nguyễn Khuvến đỗ đầu cả thi hội và thi đình nên </b>
<b>được gọi là “tam nguyên” (tính cả khoa thi 1864 ông dỗ cử nhân </b>
<b>đầu trường Hà Nội). Sau khi bị giáng quan (1878) ông vể Yên </b>
<b>Đô (Trương Lương ngày nay) sinh sông cho tối ngày 5 tháng 2 </b>


<b>năm 1909. Tại đây, ông dựng nên ngôi nhà và tận dụng khung, </b>
<b>cột của ngôi nhà ở Cửa quán mà nhân dân và học trò trước đáy </b>
<b>đã dựng cho ông. Ngôi nhà tranh 5 gian, phên nứa nằm giữa </b>
<b>vườn cây, rau, ao cá và giậu tre trúc. Sau đó con trai cả ơng là </b>
<b>Nguyễn Hoan đã mua thêm đất, vượt thổ dựng nhà tê đường VỚI</b>
<b>7 gian tiền đề, 3 gian hậu bằng gỗ lim. Sau khi nhà thơ qua đời </b>
<b>một thòi gian, 7 gian tiền đề bị bán đi, nay chỉ còn lại 3 gian từ </b>
<b>đường thờ Nguyễn Khuyến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

th iíị ìg cung bạn bè đùng <b>trà. </b> ngâm vịnh. <b>Điều </b> quan trọng là
nhtữrg di vật cùng với tù dường, cùng với ngõ trúc, ao làng, cánh
bèo hy động t rong làng quẻ ấy đã trở nên thiêng liêng với người


<b>V iệ t ^am và trở tliành tài </b>nguyên <b>du lịch nhân văn có giá trị.</b>


KẼ M TRỐNG



<b>íẽm Trơng là tên gọi cho khoảng trông giữa hai dãy núi đá </b>
<b>vơiì nà dịng sơng Đáy chav qua, tạo nên cánh tròi nước, núi non </b>
<b>th a nộng. Danh tháng này thuộc xã Thanh Hải (Thanh Liêm </b>
<b>-Ịỉài Min). Những ngọn núi được gọi ten theo trí tưởng tương của </b>
<b>com người: núi Bài Thơ, núi Bồng, núi Vọng, núi Thòng Lọng, </b>
<b>nú i .{ồng, núi Rùa, núi Cô Động, núi Động Xuyên, núi Trinh </b>
<b>T i ế t . . cận kể hai bờ sông đã tăng vẻ đẹp cho Kẽm Trơng, ở đây </b>
<b>cịn ahiểu hang động đẹp hình thành từ núi đá kiểu địa hình </b>
<b>Katsỉ (đá vơi thẩm thấu nước) như hang Dơi, hang Luồn, hang </b>
<b>N ứít.. Chính sơng nước, hang động này đã được các thi nhân </b>
<b>niặic íhách ngơi ca từ những thê kỷ trước.</b>


<i>iẽm</i>

<b> Trông nôi tiếng với vẻ đẹp kỳ ảo của nó theo mỗi mùa </b>

<b>mài tẹp nhất là cuôi hạ, đầu thu. Ở đây còn lưu truyền huyên </b>
<b>thcoạ vê người phụ nữ trinh tiết đã được đời sau lập đền thị, vê </b>
<b>y t;ứ hóm hỉnh của bài thơ Hồ Xuân Hương mô tả Kẽm Trông </b>
<b>mài rua Minh Mạng cho đào đoạn sông bên cạnh cùng nhiều </b>


] IU* vén thoại khác.


<i>íẽm</i>

<b> Trơng cịn là nơi trú quân, cât giữ binh lương của ta </b>
<b>tromí kháng chiên chơng Pháp.</b>


<b>íẽm Trơng, nơi dịng sơng Đáy chảy qua cầu Đoan VI, </b>
<b>giainầ giới của 3 huyện thuộc 3 tỉnh Hà - Nam - Ninh vẫn cịn có </b>
<b>páỉ trị tài nguyên tự nhiên và cả nhân vãn cần được khai thác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ĐỂN TRẦN THƯƠNG



<b>Tên đền cũng là tên làng Trần Thương ỏ xã Nhân Đạo (Lý </b>
<b>Nhân - Hà Nam). Tên làng gắn với huyền thoại vê danh tướng </b>
<b>Trần Quốc Tuấn chông quân Nguyên Mông ở thê kỷ XIII. Thấy </b>
<b>thê đất đẹp ông cho đặt kho lương, do đó làng có tên Trần </b>
<b>Thương (kho lương nhà Trần). Khi trở lại nơi đây Trần Quốc </b>
<b>Tuấn cho cắm “sinh phần” (phần mộ lúc còn sống). Sau khi ơng </b>
<b>qua địi, dân địa phương dựng đền ngay trên nên kho lương cũ </b>
<b>để ghi công và tưởng nhớ người anh hùng dân tộc. Trải qua thòi </b>
<b>gian, đển được tôn tạo nhiều lần. Thời Nguyễn, đền được xây lại </b>
<b>nhưng vẫn còn giữ lại được mái ngói toà lâu hậu cung là loại </b>
<b>ngói ơng của thời Trần.</b>


<b>Đền Trần Thương hiện nay có kiểu kiến trúc tam toà giải </b>
<b>vũ hai bên đểu có tới 19 gian. Đền được dựng bằng những hàng </b>


<b>cột lim to chắc. Các đầu bẩy của xà ngang, xà dọc được chạm </b>
<b>khắc hình “cúc hoá rồng” bằng nghậ thuật chạm bong kênh của </b>
<b>nghệ nhân xưa.</b>


<b>Trong đền chú ý nhất là bộ khám lớn được chạm khắc công </b>
<b>phu thể hiện chân dung Trần Quốc Tuấn và pho tượng đồng tạc </b>
<b>chữ: “Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương”. Tượng được tạe </b>

<i>ở</i>

<b> tư thế ngồi ở tỷ lệ cân đơì, gương mặt uy nghiêm lẫm liệt. </b>
<b>Ngoài ra các bức hoành phi, câu đối, đại tự... còn giữ được đều </b>
<b>có niên đại trên dưới 100 năm nay. Trên tam quan chùa cịn có </b>
<b>chng đồng được đúc vào thòi Lê.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngoài những tài nguyên du lịch nối bật ở Hà Nam như trên


<i>còn</i>

<b> những tài nguyên du lịch khác có thê khai thác cho doanh </b>


nghiệp như đình Phương Thượng, đình Cao (Kim Bảng), đình


<b>Cao Đài, đình An Thái, (lình Triều Hội (Bình Lục), đình Ván Xá, </b>
<b>đển Bà Vũ, đình Đơng Lư (Lý Nhân), chùa Bạch Liên, chùa </b>
<b>KI.ánh Long (Duy Tiên)... là những di tích dược xêp hạng và </b>

<i>cịn</i>

<b> khá tồn vẹn.</b>


<b>Những di tích khác như chùa Tiên, đền Thánh ỏ Núi Non </b>
<b>vớ. văn hố Liễu Đơi, đền Trinh Tiết (còn gọi là chùa), khu mộ </b>
<b>tô của Lê Đại Hành </b>

<i>ở</i>

<b> Thanh Liêm cùng vói các làng nghê </b>
<b>truyển thông: dột lụa Nha Xám, trông Đọi Tam, thêu ren Thanh </b>
<b>Hà... vẫn đang nổi tiếng đều được coi là tài nguyên CỈU lịch có </b>
<b>khả năng khai thác ở Hà Nam.</b>



<b>Các tài nguyên khác như sông nước, núi non, hang động, hồ </b>
<b>đầm ở Hà Nam dù không phải đặc sắc như một </b>

<i>sô'</i>

<b> vùng quê </b>
<b>khác ở Việt Nam Iìhưng nếu được khai thác chắc chắn hiệu quả </b>
<b>của doanh nghiệp sẽ không nhỏ, đặc biệt là khi được kết hợp với </b>

<i>cấc</i>

<b> tài nguyên du lịch có giá trị khác.</b>


. TÀI NGUYÊN DU LỊCH VẬT THỂ ở NAM ĐỊNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>dựng và đấu tranh lảu dài kiên cường, đã đế lại những di tích </b>
<b>lịch sử văn hoá, những làng truyền thông như những tài nguyên </b>
<b>du lịch nhân vàn vật thể quý báu. Những di tích ấy vùa là </b>
<b>chứng tích vẻ vang cho vùng đất nhiều truyền thông, vừa góp </b>
<b>phần làm giàu có hơn cho Nam Định, nhất là tăng thêm khả </b>
<b>năng khai thác các hoạt động du lịch.</b>


<b>Có thể kể đến các tài nguyên chủ yếu sau:</b>


ĐỀN TRẦN VÀ CHÙA P H ổ MINH


<b>Việc ghép đền và chùa này có nguyên do cụ thể dù là 2 di </b>
<b>tích nhưng lại nằm khá gần nhau trong thôn Tức Mạc (Lộc </b>
<b>Vượng, Mỹ Lộc).</b>


<b>Cách trung tâm thành phô Nam Định chừng 6km về phía </b>
<b>Tây Bắc, Tức Mạc từng dược biết đến trong lịch sử là miền quê </b>
<b>phát tích dựng nghiệp của vương triều Trần nổi danh (1225 </b>
<b>-1400) trong nên văn minh Đại Việt. Nơi này vốn là cung điện cũ </b>
<b>của các vua Trần, được xây dựng từ năm 1239. Khu vực này trỏ </b>
<b>nên nguy nga tráng lệ hơn từ 1262 với nhiều lâu đài, cung điộn, </b>
<b>thành quách, trong đó nối bật là điện Trùng Quang, điện Trùng </b>


<b>Hoa, nơi các Thượng Hoàng về ngự và các vua Trần về cháu </b>
<b>Vùng Tức Mạc trở thành trung tâm của phủ Thiên Trường rộng </b>
<b>lớn thời đó, trung tâm của vùng văn hoá xứ Nam vê sau. Qua </b>
<b>biến động lịch sử, nhất là vào thời quân Minh xâm lược, các lâu </b>
<b>đài, cung điện đã bị tàn phá nặng nê. Những khai quật khào cô </b>
<b>đã chứng minh sự nguy nga, tráng lệ của các cơng trình kiên </b>
<b>trúc một thời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C h ù a Trùng Quang (chùa bị <1(1 đi chừng 40 năm trước). Đền


<b>Trần cỏ (liộn tích khn viên chừng 8ha, (lược xây dựng cao ráo </b>
<b>f,híio hinlì “ngoạ long” (rồng nằm), xung quanh còn nhiều cây dại </b>


thụ. Từ ngoài cứa ngũ mơn, trên cổng chính có hai chữ “T rần


<b>m iếu”, bên trong, hồ nước trong vắt có sen nỏ theo mùa gợi </b>
<b>khung canh tĩnh lặng. Qua hồ là một sân rộng có hai dãy khái </b>
<b>vũ bao hai ben sán và đôi VOI đá nằm phủ phục. Tại sân này đã </b>
<b>diễn ra bao cuộc tê tự nghiêm trang theo thòi gian lịch sử.</b>


Đ ề n T h iê n T rư ờ n g thờ 14 b à i v ị c ủ a cá c v u a T r ầ n được x â y


dựng gồm nhà đại bái thiên hương, cung đệ nhị và cung đệ


<b>nhất. Đôn Cô Trạch dựng cạnh đó cũng có cách xây dựng mơ </b>


p h ỏ n g đôn T h iê n T rư ờ n g đê thờ r iê n g T r ầ n Q u ố c T u ấ n v à cá c
con tr a i, con rê củ a ông. H à n g n ăm lễ hội đền T r ầ n được tô ch ứ c


<b>trọng thê từ 13 đôn 16 tháng Giêng âm lịch. Lễ hội thu hút rất </b>



đ ỏ n g k h á c h h à n h hư ơ ng tro n g v à n g o à i N a m Đ ịn h .


<b>Cách khuôn viên đền Trần chừng 300m về phía Tây, chùa </b>
<b>Phổ Minh (còn gọi là chùa Tháp) được xây dựng khá bề thê từ </b>
<b>thòi Lý và được mỏ rộng vào thòi Trần. Quy mô của chùa cho </b>
<b>đôn thế ký XV vẫn rất bề thế và được coi là đại danh lam. Chùa </b>
<b>Phố Minh hồi đó có lưu giữ một vạc đồng nặng trên 7 tấn, một </b>
<b>trong “tứ đại k h f’ của Đại Viột xưa (cùng vói Tháp Báo Thiên, </b>
<b>chuông Quy Điền, tượng dồng chùa Quỳnh Lâm). Vạc đồng này </b>
<b>đã bị quân Minh phá huý cùng các “đại k h f’ khác.</b>


<b>Cùng với thòi gian, sự tàn phá của thiên nhiên và con </b>
<b>người, cho đến nay chùa được tu sửa nhiêu lần và quy mô hẹp </b>
<b>lại. Nhưng, các di vật của chùa ỏ thời Trần còn khá nhiều. </b>


C h ả n g h ạ n . tro n g k h u ô n v iê n củ a c h ù a còn tới 9 6 c h â n cột b ằ n g
đ á tả n g ch ạ m hoa sen, n h iề u đơi sóc tạ c b ằ n g đá. Ở trư ớc n h à


<b>bái đường có hai đơi rồng đá thịi Trần đù đơi rồng lớn ở đây đã </b>
<b>bị ciía cổ phải thay vào 2 đầu rồng thời Nguyễn. Điêu khắc gỗ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>với hình rồng điển hình của thời Trần và hoa vàn sóng núớc </b>
<b>cùng hoa lá đề, biểu tượng sự kết hợp quyền lực nhà vua và đạo </b>
<b>Phật, giữa vương quyền với thần quyền. Chùa Phố Minh hiện </b>
<b>còn lưu giữ khoảng 50 trong tổng sô' 120 pho tượng mà chùa </b>
<b>từng có. Tấm bia đá lốn được khắc năm 1668 </b>

<i>ghì</i>

<b> lại khá chì ttêt </b>
<b>lịch sử của chùa, đồng thời cũng là một cơng trình nghệ thuật có </b>
<b>giá trị. Kiến trúc kiểu “nội công ngoại quốc” của chùa hiện nay </b>
<b>với tam quan, nhà bia bái đường, thiên hương, thượng điện, </b>

<b>hành lang, nhà tể... đều hoà nhập khéo léo với loàn bộ cảnh </b>
<b>quan và trở thành di tích có kiến trúc xưa cịn giữ tương (tôi </b>
<b>nguyên vẹn đến ngày nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đ ón T r ầ n và ch ù a Phó M in h là di tích lịc h sử - v ă n hố có
g iá tr ị n h ấ t ỏ N a m Đ ịn h và là t ài n g u y ê n đ a n g v à cầ n được k h a i


t h á c cho du lịch.


PHỦ GIÀY


P h ủ G ià y là tên gọi c h u n g củ a các d i tích được x â y cấ t thò


<b>bà Mẩu Liễu Hạnh ở xã Kim Thái (Vụ Bán). Từ Quốc lộ 21 cách </b>
<b>Nam Định 8km vê phía Hác, rẽ vào phía Tây Nam 11 </b> kill <b>hoặc </b>
<b>từ Nam Định theo quốc lộ 10 cũng tới Phủ Giày.</b>


C ụ m di tíc h P h ủ G ià y có h a i p h ủ ở th ô n T iê n H ư ơ n g và
th ô n V â n C á t , tro n g đó phủ T iê n H ư ơ n g có k iế n trú c q u y mô, bê


<b>thê hơn. Phủ dược xây dựng dưới thời Lê cả n h Trị (1663 </b>
<b>-1671), qua nhiều lẩn tôn tạo, đến năm 1914, Tông đốc Nam </b>


Đ ịn h là Đ o à n T r iể n đã cho mỏ rộ n g cô n g t r ìn h n h ư h iệ n n ay.


<b>Phủ quay hướng Tây Nam nhìn vê dãy núi Tiên Hương. Qua </b>

<i>cầu</i>

<b> đá có hồ sen rộng là tới sân và kê đó là Phương Du. Đó là toà </b>
<b>ahà dàn hàng ngang hai tầng thấp, tách mái. Các mảng chạm </b>
<b>khắc trên các cấu kiện rất hài hoà, thanh thốt thể hiện hình </b>
<b>rồng, hình phượng. Hồ sen kế tiếp (lược bao bọc bằng đá lục lăng. </b>

<b>Phủ chính có 4 cung: đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ. ở cung đệ tứ </b>
<b>tập trung các nghệ thuật chạm khắc tinh vi với các hình tượng: </b>
<b>hô phù, lân hý cầu, rồng phượng, vân án. ở các bức côn, mễ nách </b>
<b>tiu ực chạm khắc hình tứ linh, tứ quý, ngủ phúc. Trên các cuốn </b>
<b>thư, câu đối, đại tự do các tiến sĩ, đốc học cúng tiến, có giá trị văn </b>
<b>học, sử học. Cung cỉệ nhị cũng được chạm trổ, trang hoàng khá </b>
<b>lộng lảy là nơi thờ bô, mẹ và chồng Mau Liễu Hạnh.</b>


C u n g đệ n h ấ t được COI là c h ín h c u n g có m ột k h á m thò lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C á c cô n g t r ìn h bao q u a n h p h ủ cịn có n h à b ia , n h à k h á c h ,
n h à k h o tạo cho p h ủ k iể u k iế n trú c “nội t r ù n g th iề n , n g o ạ i chữ
quôc” . T ố n g sô các cô n g t r ìn h ỏ p h ủ tới 19 toà n h à với 81 g ia n .
Đ â y th ư ờ n g được coi là p h ủ c h ín h th u h ú t k h á c h v à nơi d iễ n ru


<b>lễ hội lớn hơn so với phủ Vân Cát.</b>


P h ủ V â n C á t q u a y h ư ớ n g T â y B ắ c , c ũ n g theo k iê u k iê n tr ú r
“nội t r ù n g th iề n , n g o ạ i chừ quốc” , v à m ặ t trước là N g ọ M ôn. Do


<b>bị hư hại nhiều, hiện nay phủ Vân Cát còn lại 7 toà nhà với 30 </b>
<b>gian lớn nhỏ. Nhưng các hoa văn được thể hiện trên các cấu </b>
<b>kiện gỗ vẫn là tứ linh, tứ quý rất tài nghệ. Riêng Ngọ Môn đƯỢ(' </b>
<b>xây dựng theo kiểu chồng diên ba tầng với các cột trụ, gác làu. </b>


tư ờ ng hoa bao q u a n h , n h iề u v ă n b ia đ ặ t dưới cổ n g N g ọ M ôn.
C ũ n g n h ư p h ủ T iê n H ư ơ n g, p h ủ V â n C á t c ũ n g có 4 lớp thờ
được gọi là 4 cu n g.


<b>Ngoài 2 phủ được coi là 2 di tích quan trọng nhất của Phủ </b>


<b>Giày, một </b>

<i>số</i>

<b> di tích khác cũng góp phần làm nên sự phong phú, </b>
<b>hấp dẫn trong quần thể được coi là tài nguyên du lịch quý, điểm </b>
<b>đến của du lịch Nam Định, du lịch </b>

<i>ở</i>

<b> Hà Nam Ninh và đồng </b>
<b>bàng Bắc Bộ.</b>


<b>Có thể kể đến lăng Bà Chúa Liễu được xây dựng vào năm </b>


1938 b ằ n g đ á x a n h . D iệ n tíc h lă n g là 6 2 5 m 2 với 5 v ò n g v u ô n g
v ắ n , v ò n g n g o à i c ũ n g có độ d à i 2 g ia n . C á c v ò n g tro n g <i>ở</i> n h ữ n g
độ cao n ô n g d ầ n , tạo n h ữ n g m á n g s â n b ậc th a n g bao q u a n h


<b>phần mộ. ở các vòng tưòng bao đền có cửa từ 4 hướng Đông </b>
<b>Tây - Nam - Bắc, trụ cổng bằng đá, trên đầu tạc hình nụ sen. ỏ</b>


các v ò n g bao n à y , cá c m ả n g tư ờ ng đều có ch ạ m k h á c cô n g ph u
theo từ n g c h ủ đề, từ n g v ị trí: ch ữ T h ọ , chữ V ạ n , cẩ m q u y , ch â n
so n g, con t iệ n ...


<b>Mộ bà chúa Liễu đặt trang trọng ở chính giừa, có hình bát </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>coi như những “bầu sữa mẹ'. Đây cũng là nơi khách đến thưòng </b>
<b>vào chiêm bái. Trong lăng còn có 2 tồ phương dăng cũng bằng </b>


(lá, <b>được </b>xây c ấ t <b>công </b>p h u đế đ ặ t b à n th ò Bà C h ù a Liễu c ù n g VỚI


v ă n hoa ngợi ca cô n g đức của bà.


<b>(lần gũi vỏi các di tích này, khách gần xa đến đây cịn có </b>
<b>thể vượt hàng trăm bậc đá lên đỉnh núi Tiên Hương để chiêm </b>
<b>bái đền Thượng (còn dược gọi là đền Mẫu Thượng Ngàn), ở từ </b>


<b>(íển có thể nhìn bao quát quần thể Phủ Giày và cảnh quan </b>
<b>ngoạn mục quanh vùng, ở gần đó, trên quả đồi nhỏ có Iigỏi </b>
<b>chua, cây tháp 14 tầng (dù không cao lắm) và cây Hương bằng </b>
<b>đá có khắc bài kinh lễ Phật.</b>


<b>Gần núi Tiên Hương cịn có ngôi chùa thờ Thiền sư Không </b>
<b>Lộ (dân gian quen gọi là đình ơng Khơng) cũng là một di tích </b>
<b>(láng quan tâm.</b>


<b>Nhìn chung, quần thể di tích Phủ Giày có giá trị lịch sử </b>
<b>-văn hoá cao và là tài nguyên du lịch nhân -văn vật thể rất quan </b>
<b>trọng của Nam Định trong hoạt dộng du lịch ỏ địa phương cũng </b>
<b>như </b>

<i>ờ</i>

<b> vùng đồng bằng Bắc Bộ.</b>


CHÙA CỔ LỄ



<b>Từ trung tâm thành phô" Nam Định, qua sông Đáy theo </b>
<b>Quốc lộ 21 chừng 15 km vể phía Đơng Nam sẽ tói thị trấn c ổ Lễ </b>
<b>huyện ìỵ của huyện Nam Trực, nơi toạ lạc chùa Cô Lễ. Đây </b>
<b>củng vốn là một di tích văn hoá lớn của xứ Nam xưa. Tên chính </b>
<b>của chùa là “Thần Quang tự” (chùa Thần Quang) nhưng do được </b>
<b>xây dựng tại c ổ Lễ nên nhân dân thường gọi một cách rất quen </b>
<b>thuộc là chùa Cô Lễ.</b>


</div>

<!--links-->

×