Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.56 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cầu Khởi. Tieát : 57 Ngaøy daïy : 21/11/2011. Giáo án Ngữ văn 7. MỘT THỨ QUAØ CỦA LÚA NON: COÁM (Thaïch Lam). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Thạch Lam - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng , lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 2. Kó naêng: - Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích nét đẹp văn hóa của dân tộc . II. CHUAÅN BÒ - Giáo viên : SGK, kiến thức có liên quan, giáo án - Học sinh : Vở bài tập , SGK, một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nĩi đến cốm III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC Đọc diễn cảm, gợi mở, tái tạo, nêu vấn đề, giảng bình, hợp tác nhóm IV.TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định lớp : Kieåm tra só soá hoïc sinh . 2. Kieåm tra baøi cuõ : Đọc thuộc lòng bài thô “Tieáng gaø tröa”. Hãy cho biết tieáng gaø trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sỉ những hình aûnh vaø kỉ nieäm naøo cuûa tuoåi thô? Kiểm tra bài soạn. Đọc diễn cảm bài thơ.. 4 ñieåm.. - Hình ảnh người bà lo cho cháu. - Kỉ niệm tuổi thơ: + Quả trứng hồng. + Con gà mái + Xem gà đẻ trứng bị bà mắng. + Ước mơ có quần áo đẹp. Soạn bài đầy đủ. 2 ñieåm. 2 điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net. 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. Việt Nam đất nước ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Trên mảnh đất Việt Nam, cây lúa, hạt gạo đã trở thành một biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và tâm hồn tinh tế của con người. Bằng một tình yêu đằm thắm, nhà văn Nguyễn Đình Thi trong tác phẩm Bài ca Hắc Hải đã ca ngợi đồng lúa đất trời Việt Nam trong hai câu thơ rất truyền cảm trên. Trước Nguyễn Đình Thi có một nhà văn, bằng thiên tuỳ bút văn xuôi cũng đã giành tình yêu và biết bao ngôn từ đẹp như thơ để ca ngợi cây lúa Việt Nam. Đó là Thạch Lam với bài Một thứ quà của lúa non: Cốm. Bây giờ chúng ta cùng thưởng thức cốm vòng đặc sản Hà Nội qua bài vaên. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Noäi dung baøi hoïc. * Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu chung về I. Đọc – Tìm hiểu chú thích : 1. Đọc : baøi vaên. Hướng dẫn đọc: Đọc bài tùy bút với giọng tình cảm tha thiết, đằm thắm, trầm lắng, chậm. Giáo viên đọc mẫu một đoạn Học sinh đọc – nhận xét Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa chữa Học sinh đọc chú thích 2. Chuù thích :  Neâu vaøi neùt veà taùc giaû Thaïch Lam? a. Taùc giaû:  Taùc giaû Thaïch Lam ( 1910 – 1942 ), Thaïch Lam (1910 – 1942 ) sinh tại Hà Nội là nhà văn lãng mạn trong nhóm Tự Lực văn đoàn, được biết với các truyện ngắn và bút kí trước Cách mạn. Sáng tác của Thạch Lam thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của ông đối với con người, cuộc sống. b. Taùc phaåm: Có sở trường về truyện ngắn và tuỳ bút - Rút từ tập : Hà Nội băm sáu  Văn bản được trích từ tác phẩm nào của Thạch Lam ? Văn bản được viết theo thể phố phường - Thể loại : Tuỳ bút loại gì?  Nhận xét về thể loại Tuỳ bút?  Tuỳ bút là một thể văn có chỗ gần với thể kí ở yếu tố miêu tả, ghi chép những sự việc, hình ảnh cụ thể. Qua việc ghi chép đó Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá của mình trước cuộc sống, ngơn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải nghĩa các từ khó: thanh nhã, siêu tết, nhũng nhặn, chút chiu. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vaên baûn. Hợp tác nhóm 4 phút - Nhóm 1: đoạn 1 - Nhóm 2: đoạn 2 - Nhóm 3: đoạn 3 - Nhóm 4: đoạn 4 Học sinh đọc đoạn từ đầu ……. trong sạch của trời  Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào ? Từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vùng sen của mặt hồ, hương thơm ấy gợi đến hương vị của cốm .  Cốm có nguồn gốc từ đâu? Điều đó được gợi tả bằng những câu văn nào?  Nguồn gốc của cốm là lúa đồng quê. Những câu văn gợi tả: - Các bạn có ngửi thấy…. lúa non không? - Trong cái vỏ xanh kia,…ngàn hoa cỏ. - Dưới ánh nắng,…trong sạch của trời.  Em hãy tìm và phân tích những từ ngữ đặc biệt là tính từ miêu tả tinh tế hương thơm và cảm giác ở đoạn đầu ?  Lướt qua, tinh khiết, thơm mát……Đoạn văn miêu tả này thấm đậm cảm xúc của tác giả, từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu, gần như một đoạn thơ văn xuôi .  Qua đoạn văn trên cho ta thấy cốm là loại sản vật như thế nào?. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net. c. Giải nghĩa từ: SGK. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản : 1. Nội dung:. a. Cảm nghĩ về nguồn gốc cuûa coám:. - Hương thơm của lá sen.. - Mùi thơm mát của bông lúa. - Giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị của hoa cỏ..  Cốm – sản vật của tự nhiên, đất trời là chất quý sạch của Trời trong vỏ xanh của hạt lúa non trên những cánh đồng. b. Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. cốm Học sinh đọc đoạn 2. “ Đợi đến lúc vừa nhaát……nhö chieác thuyeàn roàng”  Đoạn này tác giả kể về việc gì?  Kể về thời điểm gặt lúa, cách chế biến, tính truyeàn thoáng cuûa ngheà coám, coám laøng Vòng nổi tiếng. Cốm là nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội.  Ở đây tác giả có kể tỉ mỉ về cách chế bieán hay laø coâng ngheä laøm coám hay khoâng? Vì sao?  Khoâng vì chuû yeáu laø taùc giaû boäc loä caûm xúc. Đó là một sự bí mật trân trọng khắt khe và giữ gìn, truyền từ đời này sang đời khác.  Ngoài việc kể lại cách làm cốm ở làng Vòng tác giả còn miêu tả ai ở vùng này?  Veõ leân neùt truyeàn thoáng cuûa coâ gaùi baùn cốm làng Vòng xinh xinh, gọn ghẽvới đón gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyeàn roàng - Cốm – sản vật gắn liền với kinh  Qua đoạn văn trên cho thấy tác giả nghiệm quý báu về quy trình, cách muoán boäc loä caûm xuùc gì? thức làm cốm được truyền từ đời này  Bày tỏ tình cảm yêu mến của mình đối sang đời khác. với những người làm ra hạt cốm Học sinh đọc “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước…..nhũn nhặn”  Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả và âm điệu của đoạn văn ?  Chỉ bằng một câu tác giả đã tả khái quát những giá trị đặc sắc chứa đựng của hạt cốm rất bình dị , khiêm nhường .  Hãy tìm câu đó trong đoạn 3 ?  Cốm là thứ quà riêng biệt......An Nam.  Em caûm nhaän nhö theá naøo veà nhaän xeùt aáy cuûa taùc giaû? Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7.  Đó là câu khái quát chủ đề của bài viết, là lời ca ngợi cốm chân thực và rất sâu sắc thắm thía. Cốm là một thứ quà rất riêng của con người và đất nước Việt Nam, cốm là đặc sản của dân tộc.  Ngoài ra, cốm còn có giá trị gì về văn hoá?  Cốm là một thứ lễ vật rất thanh quý, rất trang troïng vaøo vieäc leã nghi, sieâu teát, sính lễ trong phong tục cưới hỏi  Tại sao nhà văn lại nghĩ Cốm gắn với quaø sieâu teát?  Vì theo nhà văn cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã vừa đậm đà của đồng quê cỏ nội nên dùng cốm để làm quà siêu tết rất thích hợp vaø coù yù vò saâu xa  Nói đến cốm làm tác giả nghĩ đến điều gì nữa?  Daây tô hoàng, quaû hoàng, hoàng coám toát đôi  Sự hoà hợp, Tượng trưng cho sự gắn bó hài hoà trong tình yêu lứa đôi.  Sự hoà hợp giữa hồng và cốm được nhà văn chú ý ở những mặt nào?  Maøu saéc: Maøu xanh töôi nhö ngoïc thaïch quý – màu đỏ thắm như hạt lựu già Hương vị: Thanh đạm , ngọt sắc  Hương vị bền lâu  hạnh phúc được bề laâu. - Cốm – sản vật đặc sản, gắn liền  Ở cuối đoạn, nói về những phong tục với phong tục lễ tết thiêng liêng của tốt đẹp của dân tộc , tác giả còn thể hiện dân tộc; với ước mong hạnh phúc của quan ñieåm gì cuûa mình ? con người.  Cốm bình dị khiêm nhường , một sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa gắn liền với phong tục của dân tộc. Học sinh đọc đoạn cuối  Thái độ trân trọng của tác giả trong Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. việc thưởng thức cốm một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào ?  Cốm ăn phải từng chút thong thả  Vì sao phaûi aên nhö theá? Aên như thế mới cảm nhận được cái höông vò cuûa coám, cuûa maøu saéc cuûa taát caû caùi xanh non, töôi non dòu daøng cuûa haït luùa non, mềm dẻo, thơm lại ướp cả cái hơi sen, lá sen bọc cốm, cái hơi nước hồ.  Bài tùy bút được kết thúc bằng lời đề nghị với những người mua cốm , em có những suy nghĩ gì trước những lời đề nghị naøy ?  Chúng ta cần phải trân trọng nét đẹp văn hóa ẩm thực Cốm sản vật mang đậm nét văn hoá  Qua văn bản tác giả muốn truyền tới người đọc tình cảm và thái độ gì đối với thức quà dân tộc: cốm?. - Cốm gắn liền với nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: cách thưởng thức ẩm thực thanh nhã, cao sang.. c. Thái độ của tác giả: - Yêu quý, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc của cốm và lối sống của người Hà Nội. - Xem cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được chúng ta trân trọng giữ gìn. 2. Nghệ thuật: - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy  Em hãy nêu những nét đặc sắc về bài tùy cảm xúc giàu chất thơ. buùt naøy? - Chọn lọc gợi nhiều liên tưởng,  Từ ngữ chọn lọc tinh tế , cảm xúc gắn tưởng tượng. liền với miêu tả - Sáng tạo trong lời văn xen kẽ kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ mang nặng tính chất tâm tình nhắc nhở nhẹ nhàng. 3. Ý nghĩa:  Vấn đề mà tác giả muốn trình bày với - Bài văn thể hiện sự thành công những cảm giác lắng động, tinh tế mà chuùng ta qua baøi tuøy buùt naøy laø gì ? sâu sắc của Thạch Lam về văn hoá và lối sống của người Hà Nội. * Ghi nhớ : SGK/163 . III. Luyeän taäp ; Học sinh đọc ghi nhớ. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn 7. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện 1. Chọn học thuộc lòng đoạn văn trong bài khoảng 5, 6 dòng. taäp. Gọi học sinh đọc bài tập 1. Chọn học thuộc lòng đoạn văn trong bài 2. Sưu tầm ; Câu thơ, ca dao có nói đến cốm: khoảng 5, 6 dòng, về nhà học Học sinh đọc bài tập 2. Đêm giăng chày đập vang thôn Tổ chức trò chơi thi đua đọc các câu ca bản dao, tục ngữ, thơ noùi veà coám. Coám phaán bay bay phuû laù ngaøn. Hoïc sinh trình baøy, nhaän xeùt. (Thôi Hữu). Giaùo vieân nhaän xeùt, choát nội dung Giaõ gaïo thì oám, giaõ coám thì khoûe. (Tục ngữ). 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : - Tổ chức trò chơi thi đua đọc các câu ca dao, tục ngữ, thơ nói về cốm. - Cốm có giá trị đặc sắc gì về văn hoá? Cốm – sản vật gắn liền với kinh nghiệm quý báu về quy trình, cách thức làm cốm được truyền từ đời này sang đời khác. Cốm – sản vật đặc sản, gắn liền với phong tục lễ tết thiêng liêng của dân tộc; với ước mong hạnh phúc của con người. Cốm gắn liền với nếp sống thanh lịch của người Hà Nội: cách thưởng thức ẩm thực thanh nhã, cao sang. - Qua bài văn em hiểu gì về tác giả Thạch Lam? Thạch Lam là người sành cốm, có tình cảm tinh tế và sâu sắc về cốm. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học thuộc nội dung bài, ghi nhớ SGK/163. - Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn - Đọc tham khảo một số đoạn văn của Thạch Lam viết về Hà Nội. - Chuaån bò baøi: Trả bài Tập làm văn số 3 Xem lại đề bài viết Tập làm văn số 3, dàn ý của bài làm. V. RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung ................................................................................................................... ................................................................................................................................... Phöông phaùp ............................................................................................................. ................................................................................................................................... Tổ chức...................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×