Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 42 đến tiết 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.04 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Ngµy so¹n : 8/01/2010 Ngµy gi¶ng : Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn số tiết 42: mở đầu về phương trình A.Môc tiªu : - Nắm được khái niệm phưong trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phương trình , tập nghiệm của phương trình , hai phưong trình tương đương. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ khác để diễn đạt bài giải phưong trình . - HS hiểu khái niệm giải phương trình , làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. - RÌn tÝnh cÈn thËn, nghiªm tóc trong häc tËp. B. ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... C. tiÕn tr×nh d¹y - häc: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I./ Tæ chøc : 8C: II. KiÓm tra bµi cò : HS1: T×m x biÕt 2x + 4(36 - x) = 100 Lêi gi¶i : 2x + 4(36 - x) = 100  2x + 144 - 4x = 100 GV: Gäi HS nhËn xÐt.  -2x + 144 = 100 GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm.  -2x = 100 - 144  -2x = - 44 GV: §V§ Bµi to¸n trªn c¸c em vÉn quen  x = (- 44) : (- 2) thuộc gọi là bài toán tìm x nhưng đến  x = 22 chương này với 2x + 4(36- x) = 100 chúng Vậy x = 22 ta có tên gọi là phương trình ẩn x và việc HS: Nhận xét bài làm của bạn tìm x được gọi là giải phương trình . Vậy thế nào là phương trình và việc giải phương tr×nh nh­ thÕ nµo chóng ta nghiªn cøu c¸c bài học của chương III. III. Bµi míi: Hoạt động 1: Phương trình một ẩn. GV viÕt bµi to¸n sau lªn b¶ng : T×m x biÕt 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 Sau đó GV giới thiệu : §¼ng thøc 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 lµ mét phương trình với ẩn x . Phương trình gồm hai vế . ở phương trình trªn vÕ tr¸i lµ 2x+5, vÕ ph¶i lµ 3(x-1)+2. Hai vế của phương trình đều chứa biến x nên đó HS: Nêu định nghĩa phương trình ẩn x. là phương trình một ẩn. GV: Vậy thế nào là phương trình ẩn x ? GV: Nêu định nghĩa phương trình ẩn x. Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biÓu thøc cña cïng mét biÕn x. GV: Em hãy lấy ví dụ về phương trình ẩn t ? ChØ ra vÕ tr¸i, vÕ ph¶i. - Y/ c HS lµm ?1 a) Ví dụ phương trình ẩn y b) Ví dụ phương trình ẩn u GV cho phương trình : 3x+y = 5x-3 Phương trình này có phải là phương trình mét Èn kh«ng? - GV y/c HS lµm ?2 - Víi x = 6. H·y tÝnh gi¸ trÞ cña mçi vÕ cña phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 ? GV: Vậy với x = 6 giá trị hai vế của phương trình đã cho bằng nhau. Ta nói x = 6 thoả mãn phương trình đã cho hay x = 6 nghiệm đúng phương trình và gọi x=6 là một nghiệm của phương trình đã cho. GV: Cho HS lµm ?3. GV: Gäi HS nhËn xÐt. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. Cho các phương trình : a. x= 2 ; b. 2x =1; c. x2=-1. 2 d. x - 9 = 0; e. 2x+2 = 2(x+1). Hãy tìm nghiệm của mỗi phương trình trên? Vậy một phương trình có thể có bao nhiêu nghiÖm? GV: Nªu chó ý SGK(tr5,6). a) HÖ thøc x = m (m lµ bÊt k× mét sè nào đó) cũng là một phương trình và x = m lµ nghiÖm duy nhÊt cña phương trình . b) Một phương trình có thể có một nghiÖm, hai nghiÖm, ba nghiÖm, ... còng cã thÓ kh«ng cã nghiÖm nµo hoÆc cã v« sè nghiÖm. VÝ dô: Phương trình x2 = 1 có hai nghiệm x = 1 và x = -1. HS : 2t - 1 = t + 5 HS: Lµm ?1. HS: Lªn b¶ng lµm tÝnh VT = 2.6 + 5 = 17 VP = 3(6 - 1) + 2 = 17. HS: Lªn b¶ng lµm ?3 a) Víi x = - 2 VT = 2(- 2 + 2 ) - 7 = - 7 VP = 3 - (- 2) = 3 + 2 = 5 VËy víi x = - 2 VT  VP, x = - 2 kh«ng tho¶ mãn phương trình hay x = - 2 không là nghiệm của phương trình . b) Víi x = 2 VT = 2(2 + 2 ) - 7 = 1 VP = 3 - 2 = 1 Vậy với x = 2 VT = VP, x = 2 thoả mãn phương trình hay x = 2 là một nghiệm của phương trình .. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Phương trình x2 = - 1 vô nghiệm.(không có nghiÖm nµo c¶). Hoạt động 2: Giải phương trình GV: ViÖc t×m x cña c¸c bµi to¸n trªn chÝnh là giải phương trình tìm nghiệm. Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thường được kí hiệu là S. HS: Hoạt động nhóm làm ?4 GV: Cho HS hoạt động làm ?4 §iÒn vµo chç trèng. a. Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = 2 GV: Gäi HS nhËn xÐt. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S =  GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. GV: Khi bài toán yêu cầu giải phương trình , ta phải tìm tất cả các nghiệm của phương tr×nh . Hoạt động 3 : Phương trình tương đương. GV: Tìm tập nghiệm của các phương trình HS: Lên bảng làm bài tập sau: x = - 1 vµ x + 1 = 0 Tập nghiệm của phương trình x = - 1 là S1 = 1 Tập nghiệm của phương trình x + 1= 0 là S2 =. 1. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. GV: Ta thấy S1 = S2 Khi đó hai phương tr×nh x = -1 vµ x + 1 = 0 ®­îc gäi lµ hai phương trình tương đương. Để chi hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu “  ”. HS: Nêu định nghĩa hai phương trình tương Ch¼ng h¹n x = - 1  x + 1 = 0. GV: Em hãy cho biết thế nào là hai phương đương. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu trình tương đương. chóng cã cïng tËp nghiÖm. IV. Cñng cè GV: Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = - 1 cã lµ nghiÖm cña nã kh«ng ? a) 4x - 1 = 3x - 2 b) x + 1 = 2(x - 3) c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x GV: Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập sau đó nhận xét. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm.. HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp a) 4x - 1 = 3x - 2 Víi x = - 1, VT = 4(- 1) - 1 = - 5, VP = 3(- 1) - 2 = - 5. Vậy VT = VP, x = - 1 là một nghiệm của phương tr×nh trªn. b) x + 1 = 2(x - 3) Víi x = - 1, VT =- 1 + 1 = 0, VP = 2(- 1 - 3) = - 8. VËy VT  VP, x = - 1 kh«ng lµ nghiÖm cña phương trình trên. c) 2(x + 1) + 3 = 2 – x Víi x = - 1, VT = 2(- 1 + 1) + 3 = 3, VP = 2 - (- 1) = 3. VËy VT = VP, x = - 1 lµ mét nghiệm của phương trình trên.. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. V. Hướng dẫn học ở nhà. - ¤n tËp vµ lµm c¸c bµi tËp 2 – 5 SGK – Tr6, 7 - Bài tập 2: Thay các giá trị t = -1, t = 0, t = 1 vào các VT và VP của phương trình nếu VT = VP thì giá trị đó là nghiệm của phương trình . - Bài tập 3: Phương trình đúng với mọi x nghĩa là có vô số nghiệm, tập nghiệm S = R ----------------------------------------------------------Ngµy so¹n : 15/01/2010 Ngµy gi¶ng : Tiết 43: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải A. Môc tiªu : + Nắm được khái niệm phưong trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phương trình phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. + Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải phương trình bậc nhất. + Rèn kỹ năng giải phương trình , phát triển tư duy lôgic HS. B. ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... C. tiÕn tr×nh d¹y - häc: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I. Tæ chøc : 8C: II. KiÓm tra bµi cò GV: Em hãy nêu dạng tổng quát về phương HS: Nêu dạng tổng quát và lấy ví dụ một số tr×nh mét Èn x vµ lÊy vÝ dô ? phương trình một ẩn x. A(x) = B(x) GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. GV: Từ các ví dụ GV chỉ ra phương trình bËc nhÊt mét Èn x vµ §V§ vµo bµi míi. III. Bµi míi: Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. GV: Các phương trình : HS: Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc 2x - 1 = 0 và 3 - 5y = 0 là các phương trình nhất một ẩn. ax + b = 0 víi (a  0) bËc nhÊt mét Èn. VËy em h·y cho biÕt d¹ng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn. GV: Giải phương trình bậc nhất một ẩn là đi tìm tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đó. GV: Để giải phương trình bậc nhất một ẩn HS: Phát biểu ý kiến. ta lµm nh­ thÕ nµo ? Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình GV: Để giải được phương trình bậc nhất mét Èn ta ph¶i n¾m ®­îc hai quy t¾c: Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. chuyÓn vÕ vµ nh©n víi mét sè. GV: Ta đã biết trong một đẳng thức số, khi chuyÓn mét h¹ng tö tõ vÕ nµy sang vÕ kia, ta phải đổi dấu hạng tử đó. Vậy đối với phương trình ta cũng làm như vËy. VÝ dô: x + 2 = 0, chuyÓn h¹ng tö +2 tõ vÕ trái sang vế phải và đổi dấu thành – 2, ta a, Quy t¾c chuyÓn vÕ. ®­îc x = - 2. GV: Em h·y nªu quy t¾c chuyÓn vÕ ? HS: Nªu quy t¾c chuyÓn vÕ. Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. GV: ¸p dông quy t¾c chuyÓn vÕ. Gi¶i c¸c phương trình sau: HS: Lµm ?1 a) x - 4 = 0 a) x = 4 b). 3 +x=0 4. b) x = -. 3 4. c) 0,5 - x = 0 c) 0,5 = x GV: Gäi HS tr¶ lêi miÖng kÕt qu¶; GV: Ta đã biết, trong một đẳng thức số, ta cã thÓ nh©n c¶ hai vÕ víi cïng mét sè. §èi với với phương trình ta cũng có thể làm tương tự. HS: Nªu quy t¾c nh©n. GV: Em hãy nêu quy tắc nhân cả hai vế của Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai phương trình với một số ? vÕ víi cïng mét sè kh¸c 0. GV: Như các em đã biết, chia cả hai vế của phương trình cho 2 nghĩa là nhân cả hai vế của phương trình với. 1 . Vậy em hãy phát HS: Phát biểu quy tắc chia cả hai vế của phương 2 tr×nh cho mét sè kh¸c 0.. biểu quy tắc chia cả hai vế của phương trình Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho mét sè kh¸c 0 ? của phương trình cho cùng một số khác 0. GV: Cho HS ?2 Giải phương trình : a). x =-1 2. HS: lµm ?2 vµo vë: a) x = - 2 b) x= 15 c) x = - 4. b) 0,1x = 1,5 c) - 2,5x = 10 Mét HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp. Hoạt động 3 : Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. GV: Để giải phương trình bậc nhất một ẩn HS: Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. ta lµm nh­ thÕ nµo ? ¸p dông quy t¾c chuyÓn vÕ vµ quy t¾c nh©n chia GV: Để giải phương trình và tìm tập nghiệm để tìm tập nghiệm qua các phương trình tương của phương trình bậc nhất một ẩn: Từ một đương. phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. quy t¾c nh©n, ta lu«n nhËn ®­îc mét phương trình mới tương đương với phương HS: Nghiªn cøu vÝ dô 1 vµ vÝ dô 2 SGK. trình đã cho. GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK. GV: Nêu cách giải tổng quát phương trình bËc nhÊt mét Èn. ax + b = 0 víi a  0 ax + b = 0  ax = - b  x=-. b a. Vậy phương trình ax + b = 0 với a  0 luôn b a. cã duy nhÊt mét nghiÖm x = - . TËp nghiệm của phương trình là:  b  a. S =   GV: Yªu cÇu HS lµm ?3 TËp nghiÖm S = 4,8 Giải phương trình : -0,5x + 2,4 = 0 IV. Cñng cè GV: HS hoạt động nhóm bài tập 8(tr Kết quả : 10SGK). a. S = 5 ; b. S =  4 GV: Gäi 2 HS lªn tr×nh bµy. c. S = 4 ; d. S =  1 GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm C©u hái cñng cè : 1, Đn phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiÖm? 2, Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương tr×nh? V. Hướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, các quy tắc chuyển vế và nhân, cách giải tổng quát phương trình bậc nhất một ẩn. - Lµm bµi tËp: 6 – 9 SGK – Tr9, 10.. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Ngµy so¹n : 15/01/2010 Ngµy gi¶ng : tiết 44: phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 A. Môc tiªu : - Nắm được dạng phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn; cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0. - Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Ph¸t triÓn t­ duy l«gic HS. B. ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... C. tiÕn tr×nh d¹y - häc: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I./ Tæ chøc : 8C: II. KiÓm tra bµi cò HS1:- ĐN phương trình bậc nhất một ẩn? HS 1 : Lªn b¶ng lµm bµi tËp Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu a) 4x - 20 = 0 nghiÖm? TËp nghiÖm S = 5 Giải các phương trình sau: b) x - 5 = 3 - x a) 4x - 20 = 0 TËp nghiÖm S = 4 b) x - 5 = 3 - x HS2 : Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình HS2: 4 5 1 ? x  5 6 2 - Ch÷a bµi tËp 15(c) tr 5 SBT 1 Tập nghiệm của phương trình S =  GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm sau đó nhËn xÐt. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. III. Bµi míi: Hoạt động 1: Cách giải. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc và Ví dụ 1: Giải phương trình . 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) nghiªn cøu vÝ dô 1 SGK.  2x - 3 + 5x = 4x + 12 Y/c mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy, c¸c HS kh¸c  2x + 5x - 4x = 12 + 3 lµm bµi vµo vë.  3x = 15 GV: Em hãy cho biết các bước biến đổi đã  x = 15 : 3 dùa vµo quy t¾c nµo?  x=5 HS: Nêu các bước để giải phương trình ở ví dụ 1. - Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc. - ChuyÓn c¸c h¹ng tö chøa Èn sang mét vÕ, c¸c h»ng sè sang vÕ kia. - Thu gọn và giải phương trình nhận được GV: Nhận xét: Phương trình ở ví dụ 1 là (phương trình dạng ax + b = 0) phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. GV: §­a ra vÝ dô 2 SGK. Giải phương trình. 5x  2 5  3x  x  1 3 2. HS: Mét sè h¹ng tö cã mÉu vµ mÉu kh¸c nhau.. Phương trình ở VD 2 có gì khác so với phương trình ở VD 1? GV: H/d HS phương pháp giải phương trình ë vÝ dô 2 . Y/c HS giải phương trình ở VD 2. 5x  2 5  3x  x  1 3 2 2(5 x  2)  6 x 6  3(5  3 x) =  6 6  10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x  10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4  25x = 25  x=1. HS: Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình - Quy đồng mẫu hai vế. - Khö mÉu hai vÕ. - ChuyÓn c¸c h¹ng tö chøa Èn sang mét vÕ, c¸c h»ng sè chuyÓn sang vÕ kia. - Thu gọn và giải phương trình nhận được. Hoạt động 2: áp dụng. GV: Gọi 1 HS lên bảng giải phương trình ở HS: Lên bảng giải phương trình . ví dụ 3. HS còn lại cùng làm sau đó nhận (3x  1)( x  2) 2 x 2  1 11   xÐt. 3 2 2 (3 x  1)( x  2) 2 x 2  1 11  2(3x - 1)(x + 2) - 3(2x2 + 1) = 11.3    6x2 + 12x - 2x - 4 - 6x2 - 3 = 33 3 2 2  10x = 33 + 4 + 3  10x = 40 GV: Gäi HS nhËn xÐt.  x = 40 : 10 GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm.  x = 4. TËp nghiÖm S = 4 GV: Yªu cÇu HS lµm ?2 vµo vë. ?2. * Chú ý: Ta chỉ xét các phương trình mà hai vÕ cña chóng lµ hai biÓu thøc h÷u tØ cña Èn, kh«ng chøa Èn ë mÉu vµ cã thÓ ®­a vÒ d¹ng ax + b = 0. - GV yªu cÇu HS thùc hiÖn ?1. x-. Mét HS lªn b¶ng ch÷a bµi GV: NhËn xÐt GV: Để giải phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 ta làm như thế nào ? GV: Nªu chó ý1 SGK tr 12 Hướng dẫn HS giảI VD 4. 5x  2 7  3x = 6 4.  12x - 2(5x + 2) = 3(7 - 3x)  12x - 10x - 4 = 21 - 9x  12x - 10x + 9x = 21 + 4  11x = 25  x = 25 : 11 25  x= 11  25    11 . Tập nghiệm của phương trình là S =  HS: Tr¶ lêi c©u hái.. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Ví dụ 4: Giải phương trình x 1 x 1 x 1   2 2 3 6 1 1 1  (x - 1)(   ) = 2 2 3 6 4  (x- 1) = 2 6  x-1=3  x=4. GV : Giải phương trình không bắt buộc làm theo thứ tự nhất định , có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lý nhất HS: Lên bảng giải phương trình - Y/ c HS lµm VD 5, VD6 VD5 : x + 1 = x - 1  x-x=-1-1  0x = - 2 (V« lÝ) GV : x bằng bao nhiêu để 0x = -2? Phương trình vô nghiệm hay tập nghiệm của phương trình S =  VD6: x+1=x+1  x-x=1-1  0x = 0 (luôn đúng) Phương trình có vô số nghiệm GV : x bằng bao nhiêu để 0x = 0? Hay tập nghiệm của phương trình S = R Phương trình ở VD5 và VD6 có phải là HS : Không vì hệ số của x (hệ số a) bằng 0 phương trình bậc nhất một ẩn không?Tại sao? Cho HS đọc chú ý 2 SGK IV. Cñng cè Bµi 10 (tr 12SGK) HS: Ph¸t hiÖn c¸c chç sai vµ söa l¹i a. ChuyÓn –x sang vÕ tr¸i vµ -6 sang vÕ ph¶i mµ không đổi dấu. KQ : x =3; b. Chuyển -3 sang vế phải mà không đổi dấu. KQ :t =5; KQ : c. x=1 ; d. x=0 Bµi 12(c,d ) Tr 13SGK V. Hướng dẫn học ở nhà. - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp: 11 – 20 SGK-Tr12, 13, 14. - Bài 13 tương tự như bài 10 đã chữa, tìm đúng sai vì sao ? - Bài tập 11, 12: Đưa các phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn rồi tìm tập nghiÖm. - Bài tập 14: Thay mỗi số vào hai vế của phương trình nếu giá trị hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngược lại nó không là nghiệm. - Bài tập 17, 18: Đưa các phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn rồi tìm tập nghiÖm.. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Ngµy so¹n : 22/01/2010 Ngµy gi¶ng : tiÕt 45: luyÖn tËp A. Môc tiªu : + HS được củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. + Cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0. - Rèn kỹ năng viết phương trình từ một bài toán có nội dung thực tế. + Ph¸t triÓn t­ duy l«gic cho HS. B. ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... C. tiÕn tr×nh d¹y - häc: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I./ Tæ chøc : 8C: II. KiÓm tra bµi cò HS1 : Giải phương trình : HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp a) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x) a) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x) b) 2,3x - 2(0,7+2x) = 3,6 - 1,7x  5 - x + 6 = 12 - 8x  - x + 8x = 12 - 5 - 6  7x = 1 HS2: 1  x= 7x 1 16  x 7  2x  c) 6 5 1  Tập nghiệm của phương trình S =   7 . b. S = HS2 : c.. GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm..     . 7x 1 16  x  2x  6 5. 5(7x - 1) + 30.2x = 6(16 - x) 35x - 5 + 60x = 96 - 6x 35x + 60x + 6x = 96 + 5 101x = 101 x=1 Tập nghiệm của phương trình S =  1 HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.. III. Bµi míi: Hoạt động 2: Bài tập luyện tập. 1.Bµi tËp 14 SGK-Tr13 GV: Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 14 §Ó kiÓm tra xem c¸c sè - 1; 2; -3 cã lµ nghiệm của phương trình (1); (2); (3) không th× ta lµm nh­ thÕ nµo ?. HS: Tr¶ lêi §Ó kiÓm tra xem c¸c sè - 1; 2; -3 cã lµ nghiÖm cña phương trình (1); (2); (3) không. Thì ta thay các giá trị -1; 2; -3 vào VT và VP của các phương trình . Nếu hai vế bằng nhau thì nó là nghiệm, ngược lại. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. GV: Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp. nã kh«ng lµ nghiÖm. GV: Yêu cầu HS dười lớp hoạt động nhóm HS: Lên bảng làm bài tập. làm bài tập 14 SGK sau đó nhận xét bài làm a) x = x (1) cña b¹n. - Víi x = -1, gi¸ trÞ VT = 1 = 1, gi¸ trÞ VP = - 1. Vậy -1 không là nghiệm của phương trình (1). - Víi x = 2, gi¸ trÞ VT = 2 = 2, gi¸ trÞ VP = 2. Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình . - Víi x = - 3, gi¸ trÞ VT = 3 = 3, gi¸ trÞ VP = - 3. Vậy -3 không là nghiệm của phương trình (1). b) x2 + 5x + 6 = 0 - Víi x = -1, gi¸ trÞ VT = (-1)2 + 5(-1) + 6 = 2, gi¸ trị VP = 0. Vậy -1 không là nghiệm của phương tr×nh (2). - Víi x = 2, gi¸ trÞ VT = (2)2 + 5.2 + 6 = 20, gi¸ trÞ VP = 0. Vậy x = 2 không là nghiệm của phương tr×nh (2). GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n 2 GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm từng Với x = - 3, giá trị VT = (-3) + 5.(-3) + 6 = 0, giá trị VP = 0. Vậy x = -3 là một nghiệm của phương HS. tr×nh (2). 2.Bµi tËp 15 SGK-Tr13 GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán. Trong bài toán này có các chuyển động nµo? Trong toán chuyển động có các đại lượng nµo? C«ng thøc liªn hÖ? GV kẻ bảng phân tích ba đại lượng rồi Y/c HS điền vào bảng từ đó lập phương trình theo y/c của đề bài.. HS: §äc yªu cÇu bµi to¸n 15. - Hai chuyển động : ô tô và xe máy; - Ba đại lượng : Quãng đường, vận tốc, thời gian. - C«ng thøc liªn hÖ: Qu·ng ®­êng = vËn tèc x thêi gian. v(km/h) t(h) s(km) Xe m¸y 32 x+1 32(x+1) ¤ t« 48 x 48x -. Vậy ta có phương trình : 32.(x + 1) = 48.x. 3.Bµi tËp 16 SGK-Tr13 GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp GV: Gäi HS nhËn xÐt. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm.. HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp 16 Tõ h×nh vÏ 3 ta cã: 3x + 5 = 2x + 7. Bµi tËp 19 tr14SGK Y/c HS hoạt động nhóm. a. (2x+2).9 = 144 KQ: x=7(m). §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy bµi.. b, 6x +. 6.5 = 75 2. KQ : x = 10(m) c. 12x+24 = 168 KQ: x =12(m).. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Bµi 21(a) tr6-SBT Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức Giá trị của phân thức A được xác định với điều sau được xác định : 3x  2 kiÖn 2(x-1)- 3(2x+1) ≠ 0 A= 5 2( x  1)  3(2 x  1)  - 4x ≠ 5  x ≠ 4 Giá trị của phân thức A được xác định với VËy ®iÒu kiÖn cña x để gi¸ trÞ cña ph©n thøc A ®iÒu kiÖn nµo? 5 VËy ta cÇn lµm g×? được xác định là x ≠ 4. Bµi 26(a) tr6 SBT: Tìm giá trị của k sao cho phương trình : (2x+1).(9x+2k) - 5(x+2) = 40 Cã nghiÖm x=2. Làm thế nào để tìm được giá trị của k?. HS : Vì phương trình có nghiệm x=2 nên khi thay x=2 vào phương trình ta được: (2.2+1).(9.2+2k)-5(2+2)=40 5.(18+2k) - 20 = 40 KQ: k=-3. Sau đó ta thay k=-3 vào phương trình , thu gọn ta được phương trình 9x2- 4x - 28 = 0 Ta thấy x=2 thoả mãn phương trình . Vậy với k=-3 thì phương trình đã cho có nghiÖm x=2 IV. Cñng cè GV: Gọi 3 HS lên bảng giải các phương HS: Lên bảng làm bài tập. 1) 7 - (2x + 4) = -(x + 4) tr×nh : 1) 7 - (2x + 4) = -(x + 4)  7 - 2x - 4 = - x - 4 2) (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x  -2x + x = - 4 - 7 + 4 x 2x 1 x  -x = -7  x 3)   x=7 3 2 6 GV: Yêu cầu HS dưới lớp hoạt động nhóm Tập nghiệm của phương trình là: S = 7 cùng giải 3 phương trình trên sau đó nhận 2) (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x xÐt bµi lµm cña c¸c b¹n.  x - 1 - 2x + 1 = 9 - x  x - 2x + x = 9 + 1 - 1  0x = 9 Phương trình vô nghiệm. Tập nghiệm của phương trình là: S =  3). x 2x 1 x   x 3 2 6.  2x - 3(2x + 1) = x - 6x  2x - 6x + 5x = 3  x=3. Tập nghiệm của phương trình là: S = 3 GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. V. Hướng dẫn học ở nhà. - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp 17,20(tr14SGK); 22,23(b),24,25tr 6,7 SBT. - ¤n tËp : ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö - Xem trước bài : Phương trình tích. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Ngµy so¹n : 22/01/2010 Ngµy gi¶ng : tiết 46: phương trình tích A. Môc tiªu : - HS nắm được định nghĩa phương trình tích, cách đưa một phương trình về phương trình tích, cách giải phương trình tích. - Biến đổi một phương trình về phương trình tích và cách giải phương trình tích. - GD cho häc sinh tÝnh cÈn thËn, ph¸t triÓn t­ duy l«gic . B. ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... C. tiÕn tr×nh d¹y - häc: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I. Tæ chøc : 8C: II. KiÓm tra bµi cò HS1: Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö HS: Lªn b¶ng lµm bµi kiÓm tra. P(x) = (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) P(x) = (x2 - 1) + (x - 1)(x - 2) = (x - 1)(x + 1) + (x + 1)(x - 2) = (x + 1)(x - 1 + x - 2) GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n = (x + 1)(2x - 3) GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: §V§ NÕu cho P(x) = 0, tøc lµ ta ®­îc phương trình một ẩn: P(x) = (x + 1)(2x - 3). P(x) = 0  (x + 1)(2x - 3) = 0. Là phương trình tích. Vậy phương trình tích và cách giải như thế nµo ? III. Bµi míi: Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải GV: Điền từ thích hợp vào khẳng định sau HS: Điền từ thích hợp ®©y. Trong mét tÝch, nÕu cã mét thõa sè b»ng 0 th× tÝch Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 đó bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất thì ...; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0 mét trong c¸c thõa sè cña tÝch ... GV: Gäi HS ®iÒn tõ thÝch hîp vµo chç HS: Nªu tÝch chÊt cña phÐp nh©n c¸c sè. trèng. GV: Y/c HS lµm ?2 NÕu a.b = 0  a = 0 hoÆc b = 0 víi a, b lµ hai sè. HS: Tr¶ lêi c©u hái. Tương tự với phương trình thì (x + 1)(2x - 3) = 0 (x + 1)(2x - 3) = 0 khi nµo?  x + 1 = 0 hoÆc 2x - 3 = 0  x = -1 hoÆc x =. GV: Phương trình đã cho có mấy nghiệm?. 3 2. Vậy phương trình trên có hai nghiệm x1 = -1; x2 =. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net. 3 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên  . 3 2. Tập nghiệm của phương trình S = 1;  GV: Phương trình như trên gọi là phương HS: Nêu dạng tổng quát của phương trình tích. tr×nh tÝch. A(x).B(x) = 0 GV: Em h·y cho biÕt d¹ng tæng qu¸t cña  A(x) = 0 hoÆc B(x) = 0 phương trình tích ? GV: Vậy muốn giải phương trình tích A(x).B(x) = 0, ta giải hai phương trình A(x) = 0 vµ B(x) = 0 råi lÊy tÊt c¶ c¸c nghiÖm cña chóng. Hoạt động 2 : áp dụng GV: Yêu cầu HS đọc nghiên cứu ví dụ 2 HS: Đọc nghiên cứu ví dụ 2 (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) SGK Giải phương trình (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2  (x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = 0 + x)  x2 + 4x + x + 4 - 4 + x2 = 0  2x2 + 5x = 0  x(2x + 5) = 0  x = 0 hoÆc 2x + 5 = 0  x = 0 hoÆc x = -. 5 2  . 5 2. Vậy tập nghiệm của phương trình S = 0;   GV: Qua ví dụ 2 em hãy cho biết để giải HS: Để giải phương trình tích ta phải làm hai bước. phương trình tích ta có mấy bước ? - Bước 1: Đưa phương trình đã cho về phương trình tích (chuyển các hạng tử về Y/c HS đọc nhận xét tr16(SGK) vÕ tr¸i, vÕ ph¶i b»ng 0. Ph©n tÝch vÕ tr¸i thµnh nh©n tö). - Bước 2: Giải phương trình tích tìm nghiệm råi kÕt luËn. ?3 Yêu cầu HS làm ?3: Giải phương trình : (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0 (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0  (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1)=0 2 2 Lưu ý : Hãy phát hiện HĐT trong phương  (x - 1)(x + 3x - 2 - x - x - 1) = 0  (x - 1)(2x - 3) = 0 tr×nh råi ph©n tÝch vÕ tr¸i thµnh nh©n tö.  x - 1 = 0 hoÆc 2x - 3 = 0 GV: Yªu cÇu HS lµm vÝ dô 3 SGKvµ ?4. Giải phương trình : 2x3= x2+2x-1 ?4 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0.  x = 1 hoÆc x =. 3 2. HS lªn b¶ng tr×nh bµy vÝ dô 3 SGK vµ ?4 ?4 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0  x2(x + 1) + x(x + 1) = 0  (x + 1)(x2 + x) = 0 GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS vµ l­u ý c¸ch  (x + 1)x(x + 1) = 0  x(x + 1)2 = 0 tr×nh bµy bµi. GV: Chú ý trường hợp tích có nhiều hơn hai  x = 0 hoặc x + 1 = 0  x = 0 hoÆc x = -1 (nghiÖm kÐp) Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. nh©n tö ta còng lµm nh­ vËy.. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0; 1. IV. Cñng cè GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 22 tr HS: Hoạt động nhóm 17 SGK b. S = 2, 5 1 c. S =  e. S = 1 ,7 f. S = 1, 3 §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy bµi. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. V. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập phương trình tích, cách đưa phương trình về phương trình tích và cách giải tìm tập nghiÖm. - Lµm bµi tËp 21 – 26 SGK – Tr17; Bµi 26,27,28 SBT. -------------------------------------------------------Ngµy so¹n : 27/01/2010 Ngµy gi¶ng : tiÕt 47: LUYÖN TËP A.Môc tiªu : - HS được ôn tập về phương trình tích, cách đưa một phương trình về phương trình tích, cách giải phương trình tích. - Phân tích đa thức thành nhân tử, biến đổi một phương trình về phương trình tích và cách giải phương trình tích. - Biết cách giải hai dạng khác nhau của giải phương trình : Biết một nghiệm , tìm hệ số bằng chữ của phương trình ; biết hệ số bằng chữ, giải phương trình . - GD cho HS tÝnh cÈn thËn, ph¸t triÓn t­ duy l«gic HS. B. ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... C. tiÕn tr×nh d¹y - häc: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I. Tæ chøc : 8C : II. KiÓm tra bµi cò HS1: Em h·y viÕt d¹ng tæng qu¸t cña HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp. Phương trình tích có dạng: phương trình tích ? Nêu cách giải ? Ch÷a bµi 23(a) tr 17SGK A(x).B(x).C(x). … = 0 Giải phương trình sau:  A(x) = 0 hoÆc B(x) = 0 hoÆc C(x) = 0 hoÆc x(2x - 9) = 3x(x - 5) …. Giải các phương trình trên, tìm tập nghiệm của phương trình tích. a. x(2x - 9) = 3x(x - 5)  x(2x - 9) - 3x(x - 5) = 0 Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm..  x(2x - 9 - 3x + 15) = 0  x(6 - x) = 0  x = 0 hoÆc 6 - x = 0  x = 0 hoÆc x = 6. Tập nghiệm của phương trình S = 0;6 HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.. III. Bµi míi: Hoạt động 1: Bài tập luyện tập 1.Bài tập 23: Giải các phương trình sau: HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp 1) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) 1) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) 2) 3x - 15 = 2x(x - 5)  0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) 3 1  (x - 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0 3) x - 1 = x(3x - 7)  (x - 3)(1 - x) = 0 7 7  x - 3 = 0 hoÆc 1 - x = 0 GV: Gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp.  x = 3 hoÆc x = 1 GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập 23. Tập nghiệm của phương trình là S = 1;3 2) 3x - 15 = 2x(x - 5)  3(x - 5) - 2x(x - 5)= 0  (x - 5)(3 - 2x) = 0  x - 5 = 0 hoÆc 3 - 2x = 0  x = 5 hoÆc x =. 3 2  3  2. Tập nghiệm của phương trình S = 5;  3)    . GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.. 3 1 x - 1 = x(3x - 7) 7 7 3 3 x - 1 - x( x - 1) = 0 7 7 3 ( x - 1)(1 - x) = 0 7 3 x - 1 = 0 hoÆc 1 - x = 0 7 7 x = hoÆc x = 1 3  7  3. Tập nghiệm của phương trình là S = 1; . HS nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c b¹n 2.Bài tập: 24 Giải các phương trình 2 a) (x - 2x + 1) - 4 = 0 Hai HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp. b) x2 - x = -2x + 2 2 2 a) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 c) 4x + 4x + 1 = x  (x - 1)2 - 22 = 0 d) x2 - 5x + 6 = 0  (x - 1 - 2)(x - 1 + 2) = 0 GV: Cho biết trong phương trình có những  (x - 3)(x + 1) = 0 d¹ng H§T nµo?  x - 3 = 0 hoÆc x + 1 = 0 Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Phần d ) : Làm thế nào để phân tích đa thức  x = 3 hoÆc x = -1 vÕ tr¸i thµnh nh©n tö. Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3; x2 = - 1 b) x2 - x = -2x + 2  x(x - 1) + 2 (x - 1) = 0  (x - 1)(x + 2) = 0  x - 1 = 0 hoÆc x + 2 = 0  x = 1 hoÆc x = - 2 Tập nghiệm của phương trình S = 1;2 c) 4x2 + 4x + 1 = x2  (2x + 1)2 - x2 = 0  (2x + 1 - x)(2x + 1 + x) = 0  (x + 1)(3x + 1) = 0  x + 1 = 0 hoÆc 3x + 1 = 0  x = -1 hoÆc x = -. 1 3  . 1 3. Tập nghiệm của phương trình S =  1;  d) x2 - 5x + 6 = 0  x2 - x - 6x + 6 = 0  x(x - 1) - 6(x - 1) = 0  (x - 1)(x - 6) = 0  x - 1 = 0 hoÆc x - 6 = 0  x = 1 hoÆc x = 6 Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1; x2 = 6. HS: NhËn xÐt bµi lµm cña c¸c b¹n.. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bµi 25tr17 SGK Giải phương trình sau: 1) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 2) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10). HS1: 1) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x  2x2(x + 3) - x(x + 3) = 0  (x + 3)(2x2 - x) = 0  (x + 3)x(2x - 1) = 0  x + 3 = 0 hoÆc x = 0 hoÆc 2x - 1 = 0. GV: Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp.  x = -3 hoÆc x = 0 hoÆc x =. 1 2. Vậy phương trình có 3 nghiệm x1 = - 3; x2 = 0; x3 = 2) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)  (3x - 1)(x2 + 2 - 7x + 10) = 0  (3x - 1)(x2 - 4x - 3x + 12) = 0  (3x - 1)[x(x - 4) - 3(x - 4)] = 0  (3x - 1)(x - 4)(x - 3) = 0  3x - 1 = 0 hoÆc x - 4 = 0 hoÆc x - 3 = 0  x=. 1 hoÆc x = 4 hoÆc x = 3 3. Vậy phương trình có 3 nghiệm x1 = Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net. 1 2. 1 ; x2 = 4; x3 = 3. 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Bµi 33 tr8- SBT BiÕt x= -2 lµ mét trong c¸c nghiÖm cña phương trình x3+ax2- 4x- 4 = 0. a. Xác định giá trị của a. b. Víi a võa t×m ®­îc ë c©u a ,t×m c¸c nghiệm còn lại của phương trình đã cho về dạng phương trình tích. Làm thế nào để xác định được giá trị của a? Thay a=1 vào phương trình để biến đổi vế tr¸i thµnh tÝch. GV : Trong bµi tËp nµy cã hai d¹ng bµi kh¸c nhau : C©u a : BiÕt mét nghiÖm , t×m hÖ sè b»ng chữ của phương trình ; Câu b : Biết hệ số bằng chữ, giải phương tr×nh . IV. Cñng cè GV: Em hãy nêu các bước giải phương trình đưa được về phương trình tích ?. Thay x=-2 vào phương trình rồi tính a. a=1 Ta ®­îc : (x+1)(x+2)(x-2) =0 x = -1 hoÆc x=-2 hoÆc x=2. HS: Nêu các bước giải phương trình tích. - Bước 1: Đưa phương trình đã cho về phương tr×nh tÝch (chuyÓn c¸c h¹ng tö vÒ vÕ tr¸i, vÕ ph¶i b»ng 0. Ph©n tÝch vÕ tr¸i thµnh nh©n tö). - Bước 2: Giải phương trình tích tìm nghiệm rồi kÕt luËn.. V. Hướng dẫn học ở nhà. - Ôn tập phương trình tích, cách đưa phương trình về phương trình tích và cách giải tìm tập nghiÖm. - Lµm bµi tËp trong SBT. - Đọc nghiên cứu trước bài: phương trình chứa ẩn ở mẫu.. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Ngµy so¹n : 27/01/2010 Ngµy gi¶ng : tiết 48: phương trình chứa ẩn ở mẫu A. Môc tiªu : - HS biết cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình đã biết cách giải (ax + b = 0, phương trình tích). - Biến đổi một phương trình về phương trình dạng ax + b = 0 hoặc phương trình tích và giải các phương trình đó. - Rèn kỹ năng giải phương trình , phát triển tư duy lôgic HS. B. ChuÈn bÞ : - Sgk + bảng phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ... C. tiÕn tr×nh d¹y - häc: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I. Tæ chøc : 8C: II. KiÓm tra bµi cò GV: Phát đề kiểm tra 15 phút I. PhÇn tr¾c nghiÖm: (4 ®iÓm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. 1. Phương trình không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. A. 1 + x = 0 B. 1 - 2t = 0 C. 0x - 3 = 0 D. 3y = 0 2. Bạn Hùng giải phương trình x(x + 1) = x(x - 1) như sau: x(x + 1) = x(x - 1)  x + 1 = x - 1 (chia c¶ hai vÕ cho x)  x-x=-1-1  0x = -2 Vậy phương trình vô nghiêm. A. Bạn Hùng giải đúng B. B¹n Hïng gi¶i sai Câu 2: Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó a). 1 x  1 x 1 4. -1. b) x2 - 2x - 3. 2 3. II. PhÇn tù luËn: (6 ®iÓm) Câu 1: Giải phương trình 1) 5 - (2x - 1) = 7 - 3x 2) x3+1 +(x2 - x +1)= 0 GV: Thu bµi kiÓm tra vµ nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña häc sinh. §¸p ¸n: I. PhÇn tr¾c nghiÖm: (4 ®iÓm) Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Dương Thị Bích Thủy - GV trường THCS Vĩnh Yên. Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng. 1. C (1 ®iÓm) 2. B (1 ®iÓm) Câu 2: Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó Mỗi ý đúng được 1 điểm 1 x  1 x 1 4. -1. b) x2 – 2x – 3. 2 3. a). II. PhÇn tù luËn: (6 ®iÓm) Mỗi phương trình giải đúng được 3 điểm Câu 1: Giải phương trình 1. 5 - (2x - 1) = 7 - 3x  5 - 2x + 1 = 7 - 3x  - 2x + 3x = 7 - 5 - 1  x=1 Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 2. x3+1 +(x2 - x +1) = 0  (x+1)(x2 - x +1) +(x2 - x +1) = 0  (x2 - x +1)(x+2) = 0 1 2. V× x2 - x +1= (x- )2 +. 3 > 0 víi mäi x 4. Do đó x+2 = 0  x = -2 III. Bµi míi: Hoạt động 1:1. Ví dụ mở đầu GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ SGK SGK Giải phương trình : x +. 1 1  1 x 1 x 1. 1 tõ vÕ ph¶i sang vÕ tr¸i ta ®­îc: x 1 1 1  x+ =1 x 1 x 1. ChuyÓn. Suy ra x = 1 GV: Em h·y cho biÕt x = 1 cã ph¶i lµ nghiÖm HS: Tr¶ lêi c©u hái của phương trình không ? Vì sao ? GV: Thử lại phương trình ban đầu thì x= 1 kh«ng ph¶i lµ nghiÖm v× víi x = 1 th×. 1 x 1. HS: Thử x = 1 vào phương trình ban đầu.. kh«ng cã nghÜa. VËy x = 1 kh«ng lµ nghiÖm của phương trình . GV: Vậy khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. Giáo án đại số 8 - năm học 2009 - 2010 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×