Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.97 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MỤC LỤC </b>
<b>1. Công nghệ sinh học protein và enzyme </b>
<b>2. Ứng dụng enzyme trong bảo quản và </b>
<b>chế biến thực phẩm </b>
<b>3. Ứng dụng enzyme trong kiểm tra chất </b>
<b>lượng thực phẩm </b>
<b>1. Công nghệ sinh học protein và enzyme </b>
<b>Các protein và enzyme đã được con người sử dụng </b>
<b>từ lâu, nhưng việc thu nhận chúng dễ dàng với số </b>
<b>lượng lớn và nhiều chủng loại từng là ước mơ của </b>
<b>các nhà khoa học. Trước đây, công nghệ protein và </b>
<b>enzyme là phần chủ yếu của </b><i><b>kĩ thuật hoá sinh</b></i>
<b>(biochemical engineering). Ngày nay, nó phát triển </b>
<b>mạnh, nhất là với sự ra đời của </b><i><b>Genomics</b></i><b> và </b>
<b>– Các phân tử protein có </b> <i><b>cấu trúc phức </b></i>
<i><b>tạp nhất, nên </b></i> <b>để thu các chế phẩm có </b>
<i><b>đầy đủ hoạt tính sinh học địi hỏi không </b></i>
<b>những các </b><i><b>kĩ thuật chiết tách, tinh sạch </b></i>
<i><b>tốt, mà còn bảo quản được lâu dài. </b></i>
<b>– Nhiều ứng dụng trong trị liệu cho </b>
<b>người và các lĩnh vực khác nhau. </b>
<b>– Nhiều protein truyền thống được thay </b>
<b>1.1 PROTEIN </b>
<b>1.1.1 Các bậc cấu trúc</b>
<b> Protein là polymer gồm các </b><i><b>amino acid</b></i>
<b>nối với nhau bằng </b><i><b>cầu nối peptide</b></i><b> và hình </b>
<b>thành </b><i><b>cấu trúc không gian 3 chiều</b></i><b> khi ở </b>
<i><b>dạng tự nhiên</b></i><b>. </b>
<b> Tham gia thành phần cấu tạo protein có </b>
<i><b>20 loại L-amino acid</b></i><b> với các chữ viết tắt </b>
<b>gồm ba chữ hoặc với chỉ một chữ. Ví dụ : </b>
<b>Lysine (Lys - K), Arginine (Arg - R), </b>
<b>Phân tử protein có thể có 4 bậc cấu trúc như </b>
<b>sau : </b>
<b>–</b> <i><b>Cấu trúc bậc một</b></i><b>: </b> <b>Chuỗi polypeptide mạch </b>
<b>thẳng. </b>
<b>– </b> <i><b>Cấu trúc bậc hai </b></i> <b>: </b> <b>Chuỗi polypeptide mạch </b>
<b>thẳng xoắn theo kiểu lò xo (xoắn alpha và </b>
<b>beta). </b>
<b>– </b><i><b>Cấu trúc bậc ba </b></i><b>: Chuỗi polypeptide cấu trúc </b>
<b>bậc hai cuộn xếp theo kiểu đặc trưng tạo cấu </b>
<b>trúc không gian ba chiều phức tạp (dạng sợi, </b>
<b>cuộn hay khối cầu). </b>
<b>– </b> <i><b>Cấu trúc bậc bốn </b></i> <b>: 2 hay </b> <b>nhiều chuỗi </b>
<b>polypeptide cấu trúc bậc ba liên kết với nhau. </b>
<b>1.1.2. Sự ổn định và gấp cuộn </b>
<b> Khi protein vừa đƣợc tổng hợp xong, nó </b><i><b>gấp cuộn</b></i>
<b>thành cấu trúc khơng gian ba chiều xác định </b><i><b>chức </b></i>
<i><b>năng sinh học</b></i><b>, đồng thời </b><i><b>ổn định cấu trúc</b></i><b>. Trong </b>
<b>nhiều năm, các nhà hoá sinh học cho rằng sự cuộn </b>
<b>gấp của phân tử protein </b><i><b>được xác định tự động bởi </b></i>
<i><b>cấu trúc bậc một.</b></i><b> Nhƣng thực tế cho thấy, trình tự </b>
<b>này khơng đủ đảm bảo cho polypeptide tạo dạng </b>
<b>hình có tính đặc hiệu cao để đáp ứng đúng chức </b>
<b>năng của nó. Nhóm </b><i><b>các protein chaperone</b></i><b> giúp các </b>
<b>polypeptide </b><i><b>gấp cuộn đúng</b></i><b> dạng hình khơng gian </b>
<b>ba chiều có </b><i><b>đủ hoạt tính sinh học</b></i><b> và một số </b><i><b>enzyme </b></i>
<b>1.1.3. Các biến đổi sau dịch mã </b>
<b> Nhiều polypeptide chịu những </b><i><b>biến đổi hoá </b></i>
<i><b>trị trong hoặc sau dịch mã trên ribosome. Các </b></i>
<b>biến đổi này ảnh hưởng đến hoạt tính sinh </b>
<b>học hoặc ổn định cấu trúc của polypeptide. </b>
<b>peptide của protein làm hoạt hoá chức năng </b>
<b>protein hay enzyme. Biến đổi có tính đặc hiệu </b>
<b>và khơng thuận nghịch. Thường gặp ở các </b>
<b>tiền enzyme và các protein đích được đưa </b>
<b>vào các bào quan hoặc xuất ra khỏi tế bào. Ví </b>
<b>dụ, các enzyme tiêu hố như trypsin, </b>
<b>– </b><i><b>Phosphoryl hố</b></i><b> : Gắn</b><i><b> thêm nhóm phosphate</b></i>
<b>vào protein, mà </b> <i><b>chất cho</b></i> <b>chủ yếu là </b> <i><b>ATP</b></i><b>. </b>
<b>Q trình có thể thuận nghịch nhờ hệ thống </b>
<b>2 enzyme : kinase và phosphatase. Nó thay </b>
<b>đổi hoạt tính sinh học hoặc tính chất hố lí </b>
<b>của polypeptide. </b>
<b> Ngồi ra, cịn có </b> <b>nhiều kiểu biến đổi sau </b>
<b>dịch mã khác như </b> <i><b>acetyl hoá</b></i><b> (acetylation), </b>
<i><b>acyl hoá</b></i><b> (acylation), </b> <i><b>amid hoá</b></i><b> (amidation), </b>
<i><b>sulfate </b></i> <i><b>hoá</b></i> <b>(sulfation), </b> <i><b>hydroxyl </b></i> <i><b>hoá</b></i>
<b>1.2.1. Khái quát về enzyme </b>
<b> Từ hàng ngàn năm trƣớc đây, loài ngƣời đã </b>
<b>sử dụng các enzyme trong chế biến thực </b>
<b>phẩm và nƣớc giải khát. Năm 1897, </b>
<b>E.Buchner thu dịch nấm men nghiền nát và </b>
<b>thấy hoạt tính lên men rƣợu của nó. Ơng gọi </b>
<b>chúng là enzyme (tiếng Hi Lạp : en = trong, </b>
<b>zyme = nấm men và enzyme có nghĩa trong </b>
<b>nấm men). </b>
<i><b>Tính đặc hiệu của enzyme gồm 2 dạng : </b></i>
<b>– </b> <i><b>Đặc hiệu phản ứng </b></i> <b>chỉ biểu hiện với </b>
<i><b>một loại liên kết hóa học nhất định như </b></i>
<b>lipase chỉ cắt liên kết ester nối glycerol </b>
<b>và acid béo </b> <b>của nhiều loại lipid khác </b>
<b>nhau. </b>
<b>Các enzyme có </b> <b>thể phân biệt được </b>
<b>những cơ chất thậm chí rất giống nhau, </b>
<b>như các </b> <i><b>đồng phân </b></i> <b>(isomer). Ví </b> <b>dụ : </b>
<b>enzyme sucrase chỉ phân huỷ saccharose </b>
<b>(sucrose) thành glucose và fructose, </b>
<b>nhưng không tác dụng đối với 2 đồng </b>
<b>phân khác là maltose và lactose. </b>
<b>thành 6 nhĩm dựa vào loại phản ứng mà chúng xúc tác : </b>
<b>1)</b><i><b> Oxi hĩa - khử </b></i> <b>(Oxido-reductase); 2) </b> <i><b>Transferase</b></i>
<b>(chuyển các nhĩm chức năng cĩ chứa C</b><b>, N</b><b>, hay S</b><b>) ; 3) </b>
<i><b>Hydrolase</b></i><b> (tách các liên kết C</b><b>C, C</b><b>O, C</b><b>N, C</b><b>S, </b>
<b>C</b><b>halogen) ; 4) </b> <i><b>Lyase</b></i><b> (thêm vào các nối đơi) ; 5) </b>
<i><b>Isomerase </b></i><b>; 6) Ligase. </b>
<b> Rõ ràng các enzyme cĩ khả năng xúc tác rất nhiều </b>
<b>loại phản ứng hố học khác nhau. </b><i><b>Sự đa dạng</b></i><b> này cịn tăng </b>
<b>lên đáng kể khi nĩ kết hợp với các nhĩm chất bổ sung nhƣ </b>
<b>coenzyme. Do vậy, một xu hƣớng quan trọng trong phát </b>
<b>triển </b><i><b>cơng nghệ hố học</b></i><b> hiện nay là sử dụng chúng trong </b>
<b>tổng hợp hố học để vừa giảm ơ nhiễm mơi trƣờng, lại vừa </b>