Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các đề kiểm tra Ngữ văn lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.72 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 41. Kiểm tra 1 tiết môn Văn MA TRẬN. Mức độ Nhận biết Tên chủ đề Tôi đi học Số câu- Số điểm Tỉ lệ Trong lòng mẹ Số câu- Số điểm Tỉ lệ Tức nước vỡ bờ Số câu- Số điểm Tỉ lệ Lão Hạc Số câu- Số điểm Tỉ lệ Thông tin về Ngày Trái đất… Số câu- Số điểm Tỉ lệ. Phương thức biểu đạt 1 câu- 0,5 đ 5% Ý nghĩa vb; nhân vật 2 câu- 0,75 đ 7,5% Tác giả, nvật 3 câu- 1,25 đ 12,5% Giá trị nd 1 câu- 0,25 đ 2,5%. Thông hiểu. -nội dung vb -nghĩa của từ 2 câu- 0,75 đ 7,5% Giá trị nội dung & ngt 1 câu- 0,5 đ 5% Phân tích nv 1 câu- 2 đ 20%. 4 câu 1,5 đ 15% 4 câu 1,75 đ 17,5%. Hiểu và đề xuất việc làm cần thiết để BVMT 1 câu- 2 đ 20%. 7 câu- 2,75 đ 27,5%. Cộng 1 câu 0,5 đ 5%. Chiếc lá cuối cùng Số câu- Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 4 câu- 3,25 đ 32,5%. Trình bày cảm nhận về văn bản 1 câu- 2 đ 20 % 1 câu- 2 đ 20%. 1 câu 2đ 20% 1 câu 2đ 20%. I- Phần trắc nghiệm: (4 đ) 1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (3 đ) a- Văn bản ”Tôi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A- Tự sự B- Biểu cảm C- Miêu tả D- Nghị luận b- Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích ”Trong lòng mẹ” ? A- Đoạn trích diễn tả nỗi khổ đau của mẹ bé Hồng. B- Đoạn trích tố cáo các hủ tục phong kiến. C- Đoạn trích trình bày sự hờn tủi mà hạnh phúc của bé Hồng khi gặp mẹ. D- Đoạn trích trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. c- Từ ”rất kịch” trong câu ”Trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi...” có nghĩa là gì? A- Xấu xa B- Giả dối C- Độc ác D- Hiền từ d- Văn bản ”Tức nước vỡ bờ” của nhà văn nào? A- Thanh Tịnh B- Ngô Tất Tố C- Nguyên Hồng D- Nam Cao e- Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ”? Lop8.net. 2 câu 2,25 đ 22,5% 1 câu 2đ 20%. 13 câu 10 đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A- Đoạn trích có giá trị châm biếm sâu sắc. B- Đoạn trích có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. C- Đây là đoạn trích có kịch tính cao. B- Đây là đoạn trích thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của tác giả. g- Trong đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu hiện lên là người như thế nào? A- Giàu tình yêu thương chồng con. B- Là người đứng mũi chịu sào trong gia đình. C- Tiềm tàng sức phản kháng với áp bức, bất công. D- Cả A,B,C đều đúng. 2- Nối cột A với cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh: Cột A Cột B 1- Nhân vật người cô trong văn bản A- là bản cáo trạng tố cáo chế độ thực dân “Trong lòng mẹ”..+................... nửa phong kiến đương thời. 2-Bọn cai lệ và người nhà nhà lí B- là bài ca ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. trưởng +............. 3- Văn bản “Trong lòng mẹ”+........ C- đại diện cho bọn tay sai ở nông thôn. 4- Sự chuẩn bị chu đáo của lão Hạc D- đại diện cho hủ tục phong kiến. trước khi chết +......... II- Phần tự luận : (6 đ) Câu 1: Nêu cảm nhận của em sau khi học văn bản “Chiếc lá cuối cùng”. (2 đ) Câu 2: Em biết gì và sẽ làm gì sau khi học văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất Năm 2000”? (2 đ) Câu 3: Phân tích nhân vật lão Hạc trong đoạn trích “Lão Hạc”. (2 đ). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 60. Đề kiểm tra 1 tiết Môn Tiếng Việt Ma trận. Mức độ Tên chủ đề. Trường từ vựng Số câu-Số điểm Tỉ lệ Từ tượng hình, từ tượng thanh Số câu- Số điểm Tỉ lệ Trợ từ, thán từ Số câu- Số điểm Tỉ lệ. Thông hiểu - Nhận diện Trình bày TTV khái niệm -2 câu- 1 đ 1 câu- 1 đ - 10% 10% Nhận diện từ Nêu công tượng hình. dụng 1 câu- 0,5 đ 1 câu- 1 đ 5% 10% Các loại thán từ; nhận diện trợ từ. 2 câu 1 đ – 10% Nhận biết. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 3 câu 2đ 20% 3 câu 2đ 20% 2 câu 1đ 10%. Nói quá Số câu – Số điểm Tỉ lệ. Vận dụng để viết đoạn văn 1 câu- 1 đ 10%. Nói giảm, nói tránh Số câu- Số điểm Tỉ lệ Câu ghép Số câu- Số điểm Tỉ lệ. Cách nối các vế câu ghép 1 câu- 0,5 đ 5%. Trình bày khái niệm 1 câu- 1 đ 10%. Nhận diện biện pháp… 1 câu- 0,5 đ 5% Nhận diện câu ghép 2 câu- 1 đ 10%. Dấu ngoặc kép Số câu- Số điểm Tỉ lệ Tổng cộng. 6 câu 3 câu 4 câu 3 đ3 đ2đ30% 30% 20% Đề kiểm tra. I- Phần trắc nghiệm: (5 đ) 1) Khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (4 đ) a- Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng con người? A- Ông đốc, chúng tôi, thầy giáo, phụ huynh, học trò. B- Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động. C- Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm. D- Thì thầm, thánh thót, rì rào,thẻ thọt. Lop8.net. Cộng. 1 câu 1đ 10% 1 câu 0,5 đ 5% 4 câu 2,5 đ 25%. Sử dụng dấu “” để viết đv 1 câu- 1 đ 10% 2 câu 2 đ20%. 1 câu 1đ 10% 15câu 10 đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b- Các từ ”gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây? A- Chỉ tính cách của con người. B- Chỉ trình độ của con người. C- Chỉ thái độ, cử chỉ của con người. B- Chỉ hình dáng của con người. c- Trong các từ sau,từ nào là từ tượng hình? A- Rào rào B- Lênh khênh C- Lách cách D- Ầm ầm d- Thán từ có mấy loại chính? A- Một loại B- Hai loại C- Ba loại D- Bốn loại e- Câu nào sau đây có chứa trợ từ? A- Cô ấy cũng bất ngờ. B- Hoa học hành chăm chỉ lắm ạ! C- Tôi chỉ cần một đóa hoa hồng. C- Có lẽ tôi cũng không đến được. g- Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh? A- Trường em rất khang trang. B- Hương hoa sữa thật nồng nàn. C- An có giọng hát của Sơn ca. D- Thư học không khá lắm. h- Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A- Em học bài xong thì xem phim. B- Ong và bướm cùng hút nhụy hoa. C- Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. D- Cứ mỗi buổi sáng, tại cổng trường này, em lại gặp bạn ấy. k- Có mấy cách nối các vế của câu ghép? A- Một cách B- Hai cách C- Ba cách D- Bốn cách 2- Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trường từ vựng là........................của những từ có ít nhất một ................. về nghĩa. II- Phần tự luận (5 đ) Câu 1a- Thế nào là câu ghép? (1 đ) . b- Câu sau đây có phải là câu ghép không ? (0,5 đ) Hôm nay, lúc tan học về, Thành, Hải, Lí rủ tôi đi đá banh. Câu 2a- Nêu công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. (1 đ). b- Hãy đặt một câu có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh. (0,5 đ) Câu 3 : Viết mộtđoạn văn ngắn(từ 5  7 câu) có sử dụng biện pháp nói quá và dấu ngoặc kép. (2 đ). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 113 Mức độ Tên chủ đề. Nhớ rừng Số câu- Số điểm Tỉ lệ. Kiểm tra 1 tiết Môn Văn Ma trận đề kiểm tra Nhận biết. Thông hiểu. Tác giả- Thể thơ; dùng từ. 3 câu- 1,5 đ 15%. Nội dung văn bản 1 câu- 0,5 đ 5% Nội dung& nghệ thuật vb 2 câu- 1 đ 10%. Quê hương Số câu- Số điểm Tỉ lệ Chiếu dời đô Số câu- Số điểm Tỉ lệ Khi con tu hú Số câu- Số điểm Tỉ lệ Tức cảnh Pác-Bó Số câu- số Điểm Tỉ lệ Nước Đại Việt ta Số câu- số điểm Tỉ lệ. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 4 câu 2đ 20% 2 câu 1đ 10%. Xuất xứ vb 1 câu- 0,5 đ 5%. 1 câu 0,5 đ 5% 1 câu 1đ 10% 2 câu 2đ 20%. Nội dung vn 1 câu- 1 đ 10% Thuộc vb 1 câu- 1 đ 10%. Trình bày nội dung vb 1 câu- 1 đ 10% Ý nghĩa của văn bản 1 câu- 0,5 đ 5%. Bàn luận về phép học Số câu- Số điểm Tỉ lệ. 1 câu 0,5 đ 5% Trình bày những phép học mà NT đã nêu ra. 1 câu- 1 đ 10%. Tổng cộng. Nêu ý nghĩa & tác dụng của các phép học ấy  liên hệ, vận dụng 1 câu- 2 đ 20% 1 câu 2 điểm 20%. 5 câu 5 câu 2 câu 3 điểm 3 điểm 2 điểm 30% 30% 20% I- Phần trắc nghiệm: (5 đ) 1- Khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (4 đ) a- Bài thơ “Nhớ rừng” Của tác giả nào? A- Tản Đà B- Vũ Đình Liên C- Thế Lữ D- Tế Hanh b- “Nhớ rừng” được viết theo thể thơ nào? A—Thơ Mới B- Thơ lục bát C- Thơ tự do D- Thơ ngũ ngôn c- Ý nào không được thể hiện rõ nét trong bài “Nhớ rừng”? A- Khát vọng tự do. B- Chán ghét thực tại tù túng. Lop8.net. Cộng. 2 câu 3đ 30%. 13 c 10 đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C- Buông xuôi chán chường. D- Kêu gọi mọi người đấu tranh để “tháo củi sổ lồng”. d- Từ nào không có trong bài “Nhớ rừng”? A- Công viên B- Vườn bách thú C- Sơn lâm D- Thảo hoa e- Nghề truyền thống được nhắc trong bài “Quê hương” là gì? A- Làm muối BĐánh bắt cá C- Làm ruộng D- Làm vườn g- “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.” Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A- So sánh B- Nhân hóa c- Ẩn dụ D- Cả A&B h- “Chiếu dời đô” ra đời năm nào? A- Năm 1001 B- Năm 1010 CNăm 1258 D- Năm 1910 i- Văn bản nào có giá trị như bản tuyên ngôn độc lập của nước ta ở thế kỉ XV? A- Chiếu dời đô B- Hịch tướng sĩ C- Nước Đại Việt ta D- Bàn luận về phép học. 2- Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1 đ) “ Ngột làm sao,.....................thôi Con chim tu hú .......................... cứ kêu.” II- Phần tự luận : (5 điểm) Câu 1a: Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác- Bó”. (1 đ) 1b: Phân tích nội dung chính của bài thơ. (1 đ) Câu 2 a: Bài tấu của Nguyễn Thiếp có đoạn bàn về phép học, đó là những phép học nào?(1 đ) 2b- Ý nghĩa và tác dụng của những phép học ấy như thế nào? Em có suy nghĩ gì về vấn đề Nguyễn Thiếp đã nêu ra? (2 đ).. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 130. Kiểm tra 1 tiết Môn Tiếng Việt Khung ma trận đề kiểm tra. Mức độ Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng. Câu trần thuật Nhận diện Số câu- Số điểm kiểu câu Tỉ lệ 2 câu- 1 đ 10%. 2 câu 1đ 10%. Câu nghi vấn Nhận diện Số câu- Số điểm kiểu câu & chức năng Tỉ lệ của câu. 3 câu- 1,5 đ 15% Câu cảm thán Số câu- Số điểm Tỉ lệ Câu cầu khiến Số câu- Số điểm Tỉ lệ. 3 câu 1,5 đ 15%. Đặt câu 1 câu- 0,5 đ 5% Nêu khái niệm của câu. 1 câu- 1 đ 10%. Câu phủ định Số câu- Số điểm Tỉ lệ. Hành động nói Số câu- Số điểm Tỉ lệ Hành động nói (tt) Số câu- Số Điểm Tỉ lệ Tổng cộng. 5 câu 2,5 điểm 25%. Khái niệm hành động nói 2 câu- 1,5 đ 15% Cách thực hiện hành động nói 1 câu-1 đ 10% 4 câu 3,5 điểm 35%. Đề kiểm tra IPhần trắc nghiệm: (5 đ) Lop8.net. 1 câu 0,5 đ 5% Vận để viết 2 câu 1 đoạn văn 2đ 1 câu- 1 đ 20% 10% Nhận diện Phân biệt 3 câu & Phân loại sự khác 2đ câu phủ định nhau giữa 20% pđ tương 2 câu- 1 đ đối & pđ 10% tuyệt đối 1 câu- 1 đ 10% 2 câu 1,5 đ 15% 1 câu 1đ 10% 4 câu 2 điểm 20%. 2 câu 2 điểm 20%. 15 c 10 đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1- Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (3 đ) a- “Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.” Thuộc kiểu câu nào? A- Nghi vấn B- Cầu khiến C- Cảm thán D- Trần thuật b- Chức năng của câu nghi vấn là dùng để: A- Hỏi B- Bộc lộ cảm xúc C- Cầu khiến D- Trình bày c- “ Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu nghi vấn trên dùng để làm gì? A- Hỏi B- Bộc lộ cảm xúc C- Cầu khiến D- Trình bày d- Kiểu câu nào được dùng phổ biến nhất? A- Nghi vấn B- Cầu khiến C- Cảm thán D- Trần thuật e- “ Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.” Là câu: A- Nghi vấn B- Cầu khiến C- Cảm thán D- Trần thuật g- “Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu!” là câu phủ định. A- Đúng B- Sai 2- Điền từ thích hợp vào chỗ trống. (mỗi từ đúng được 0,5 đ) a- Hành động nói là……………..được thực hiện bằng………… nhằm một mục đích nhất định. b- Người ta dựa theo……….. của hành động nói đặt tên cho nó. c- Câu phủ định................. dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó. II- Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1a: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. (1 đ0 1 b: Cho ví dụ 1 câu cảm thán. (0,5 đ) Câu 2a: Nêu cách thực hiện hành động nói. (1 đ). 2b- Khi nói: ”Đề này mà khó à?” là bạn đã thực hiện hành động gì? (0,5 đ) Câu 3: a- Tôi chưa làm được bài tập 2. b-Tôi không làm được bài tập 2. Hai câu trên có gì khác nhau? (1 đ) Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (từ 35 câu) về vệ sinh trường lớp, có sử dụng câu cầu khiến.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×