Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

các đề kiểm tra Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.5 KB, 27 trang )

Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn : 29 /8 / 2010
Ngày dạy : 1/ 9 / 2010
Tiết 14 + 15 Tập làm văn
Viết bài Tập làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp H viết được bài thuyết minh theo yêu cầu,có sử dụng biện pháp nghệ thuật và
yếu tố miêu tả hợp lí và có hiệu quả.
- Kiểm tra kĩ năng tạo lập văn bản,kiểu bài văn thuyết minh.
B. Chuẩn bị
- G ra đề kiểm tra,đáp án
- H: ôn lại kiến thức các bài học về lý thuyết
C. Lên lớp
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra phần chuẩn bị của H
- Đọc đề bài:
Thuyết minh về một loài cây hoặc con vật gần gũi với em
I. Yêu cầu
-Vận dụng kiểu bài văn thuyết minh
- Đối tượng : Loài cây ,con vật
- Có sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh
- Sử dụng các phương pháp thuyết minh thích hợp
- Bố cục cân đối , hợp li.
II. Đáp án , biểu điểm:
1. Mở bài ( 1,5 điểm)
Giới thiệu loài vật ( loài cây) - ý nghĩa khái quát.
( Sử dụng tục ngữ,ca dao để giới thiệu )
2. Thân bài ( 7 điểm)
- Định nghĩa ,nguồn gốc của loài cây ( con vật )
- Đặc điểm hình dáng ,sinh trưởng ,tập tính
- Chủng loại ,đặc điểm riêng của loài cây ( con vật )


- Cách chăm sóc
- Thái độ của con người với loài cây ( con vật )
3. Kết bài ( 1,5 điểm)
Loài cây ,con vật trong tình cảm của em
* Chú ý
- Bài viết bố cục rõ ràng ,chặt chẽ
- Dùng từ chính xác,dễ hiểu, đặt câu đúng ngữ pháp.
- Bài viết mang đặc điểm của bài văn thuyết minh.
4. Thang điểm:
- Bố cục rõ,đúng bài.Ý đủ ,sâu .Câu văn gọn ,rõ ,mềm mại .Biết vận dụng các
BPNT,yếu tố miêu tả 1 cách hợp lí.Chữ sạch đẹp : 9 - 10 điểm
- Bố cục rõ,đúng kiểu bài.Đủ ý song chưa thật sâu .Biết vận dụng các BPNT ,yếu tố
miêu tả thích hợp đôi câu còn sai : 7 - 8 điểm
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
1
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
- Bố cục đủ 3 phần ,đúng kiểu bài.Đôi ý còn thiếu hoặc sơ sài ,còn mắc 1 số lỗi chính
tả : 5 - 6 điểm
- Bố cục đủ 3 phần ,đúng kiểu bài.Đôi ý còn thiếu hoặc sơ sài câu và lỗi chính tả sai
nhiều : 3 - 4 điểm
- Chưa làm đúng yêu cầu của kiểu bài TM.Câu sai nhiều,chữ xấu ,bẩn,mắc lỗi
nghiêm trọng : 0 - 1- 2 điểm.
III. Thu bài ,nhận xét bài kiểm tra
Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Học bài : “Tuyên bố thế giới ”
- Soạn bài : “Chuyện người con gái Nam Xương’’
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
2
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn : 2/10

Ngày dạy : 6/10
Tiết 35 - 36
Viết bài Tập làm văn số 2 - Văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp H
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành một bài viết văn tự sự,kết hợp
với miêu tả cảnh vật, con người,hành động.
- Rèn kĩ năng diễn đạt ,trình bày.
C. Chuẩn bị :
- G: soạn giáo án ,ra đề kiểm tra,đáp án ,biểu điểm
- H : ôn tập lại phần văn tự sự
D. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1:
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- Đọc đề bài :
H chọn một trong hai đề bài sau:
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau,vào một ngày hè ,em về thăm lại trường cũ.Hãy kể
lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Đề 2: Kể lại giấc mơ,trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày
Hoạt động 2 : Yêu cầu
- Viết bài trong thời gian 90 phút
- Bài làm cần phải kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả
Cụ thể :
* Đề 1:
- Kiểu VB: tự sự (tưởng tượng )
- Nội dung : Về thăm trường cũ sau 20 năm
+ Thăm trường vào lúc nào ? đi với ai ?
+ Đến trường : gặp ai ? quang cảnh ? nhớ lại ngày xưa
+ Kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò
Bài văn sử dụng phương thức biểu đạt tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (chú ý

yếu tố miêu tả)
* Đề 2:
- người thân đã đi xa : công tác,chuyển chỗ ở ,đã mất
- kể lại những kỉ niệm gắn bó sâu nặng,quen thuộc,thân thiết với người viết
+ gặp ai ? quan hệ với mình như thế nào
+ gặp người đó ở đâu ? làm gì ( tả người ,tả hành động )
+ kết thúc như thế nào?
* Đáp án - Biểu điểm:
- Đề 1:
1. Mở bài : Lý do về thăm trường cũ ( 1,5 điểm)
2. Thân bài : (7 điểm )
- Thăm trường vào buổi nào ? ( 1,5 điểm)
- gặp ai ? quang cảnh ? (3,5 điểm )
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
3
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
- kỉ niệm vui buồn ( 2 điểm)
3. Kết bài : ( 1,5 điểm) Kết thúc buổi đến thăm ,cảm xúc
- Đề 2:
1.Mở bài : ( 1,5 điểm) Hoàn cảnh gặp người thân.
2.Thân bài : ( 7 điểm)
- Kể về cuộc gặp gỡ đầy xúc động
- Người đó bây giờ ở đâu ? Làm gì ?
- Trò chuyện những gì ?
3. Kết bài: Kết thúc,tâm trạng ( 1,5 điểm)
Hoạt động 3 :
Thu bài kiểm tra
E. Hướng dẫn chuẩn bị bài
- Ôn tiếp phần văn tự sự
- Chuẩn bị văn bản : Kiều ở lầu Ngưng Bích.

GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
4
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn : 17/10
Ngày dạy : 20/10
Tiêt 48
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Đánh giá những tác phẩm văn học thời trung đại để củng cố kiến thức cho HS về
văn học giai đoạn này.
- Qua bài kiểm tra ,đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng
lực diễn đạt.

Trọng tâm : HS làm bài

Đồ dùng : Ra đề kiểm tra.
II/TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1/. ỔN ĐỊNH LỚP : HS bỏ sách vỡ vào cặp ,lấy giấy bút làm bài
2/ KIỂM TRA : GV ra đề bài ( HS chọn 1 trong 2 đề)
3/ HỌC SINH LÀM BÀI: GV quan sát , nhắc nhở HS ngồi làm bài không nghiêm túc
4/ GIÁO VIÊN THU BÀI.: Thu bài theo bàn
5/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Chuẩn bị bài
6/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:10 - Tiết:48 KIỂM TRA 1 TIẾT- TRUYỆN TRUNG ĐẠI (ĐỀ
1)
A/ TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn văn học nào?
a/ Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 b/ Từ thế kỷ 16 đến nữa đầu thế kỷ 18
c/ Từ cuối thế kỷ 18 đến nữa đầu thế kỷ 19 d/ Nữa cuối thế kỷ 19

Câu 2: Truyện truyền kì có đặc điểm gì tiêu biểu ?
a/ Ghi chép sự thật li kì. b/ Ghi chép những chuyện li kỳ trong
dân gian
c/ Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh. d/ Xây dựng nhân vật trí thức có tâm
huyết
Câu 3: Bộ mặt xấu xa của Vua Chúa phong kiến được thể hiện rỏ nhất trong tác
phẩm nào?
a/ Hoàng Lê Nhất Thống Chí b/ Truyện kiều
c/ Vũ Trung Tùy Bút d/ Truyện Lục Vân Tiên
Câu 4: Ý nào nói đúng nhất nội dung hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất Thống Chí
a/ Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
b/ Nó lên sự thảm bại của quân tướng Nhà Thanh
c/ Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống
d/ Cả a, b, c đều đúng
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
5
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Câu 5: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều
a/Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện
b/Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi
c/ Có nghệ thuật dẫn truyện hấp dẫn
d/Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình
đ/ Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc
Câu 6: Nhận xét nào đúng nhất về ngôn ngữ của đoạn trích “Lục Vân Tiên cưú
Kiều Nguyệt Nga”
a/Mang màu sắc địa phương Nam Bộ
b/ Mộc mạc, bình dị với lời nói thường ngày
c/Đa dạng phù hợp với diễn biến tình tiết câu truyện
d/ Cả a, b, c đều đúng
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: Hãy ghi lại những tóm tắt về vẽ đẹp và tính cách của Vũ Nương. (1,5 điểm)
Câu 2: Nhận xét về người anh hùng Quang Trung, Nguyễn Huệ trong hồi thứ 14
(Hòang Lê Nhất Thống Chí. (1,5 điểm)
Câu 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, tính cách và số phận của Thúy Kiều trong
truyện Kiều của Nguyễn Du . (2,5 điểm)
Câu 4: Nhận xét tổng quát về giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn: “Lục Vân Tiên
gặp nạn”.(1,5điểm)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- HS làm vào giấy kiểm tra, không ghi vào đề
- Phần trắc nghiệm chọn kí hiệu trả lời theo yêu cầu của câu hỏi ( không bôi xóa)
- Phần tự luận trả lời theo yêu cầu từng phần của câu hỏi rõ ràng ,chính xác.

Tuần:10 - Tiết:48 KIỂM TRA 1 TIẾT- TRUYỆN TRUNG ĐẠI ( ĐỀ
2)
A-TRẮC NGHIỆM ( mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Dòng nào nêu đầy đủ nhất những thể loại truyện trung đại được học trong
chương trình ngữ văn 9 ?
a- Chí , kí , phóng sự , truyền kì
b- Truyền kì , truyện thơ , tùy bút
c- Chí , kí , truyện thơ , tùy bút
d- Chí , tùy bút , truyện thơ , truyền kí
Câu 2: Dòng nào nêu đúng định nghĩa về thể loại truyền kì ?
a- Viết bằng chữ Hán, theo lối tiểu thuyết chương hồi.
b- Viết bằng chữ Nôm,theo lối hư cấu dựa trên các sự kiện lịch sử.
c- Viết bằng chữ Hán , theo lối hư cấu dựa trên các cốt truyện dân gian.
d- Viết bằng chử Nôm , theo lối tiểu thuyết chương hồi, ghi chép những sự kiện
lịch sử.
Câu 3: Dòng nào nêu đủ tên những tác phẩm có chủ đề về người phụ nữ ?
a- Truyện Kiều , Vũ trung tùy bút , Lục Vân Tiên
b- Truyện kiều , Chuyện người con gái Nam Xương , Lục Vân Tiên.

c- Truyện Kiều , Lục Vân Tiên , Hoàng Lê nhất thống chí
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
6
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
d- Truyện Kiều, hoàng Lê nhất thống chí , Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 4: Ca ngợi tính cách anh hùng hào hiệp, nghiã khí ,trọng nghiã khinh tài” Theo
em đây là nội dung trong tác phẩm (đoạn trích nào ) cuả chương trình ngữ văn 9
a-Truyện Kiều c/Kiều báo ân báo oán
b-Chuyện người con gái Nam Xương d/Lục Vân Tiên đánh cướp cưú Kiều
Nguyệt Nga
Câu 5: Nhận định nào nói đúng về đoạn trích : “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
a-Thể hiện tâm trạng cô đơn tội nghiệp của Kiều.
b- Nói lên nỗi nhớ người yêu và cha mẹ Kiều.
c-Nói lên vẽ đẹp và đức hạnh của Kiều.
d- Nói lên tâm trạng buồo bã lo âu của Kiều.
Câu 6: Cuộc sống của ông Ngư trong “ Lục Vân Tiên gặp nạn” là cuộc sống:
a-Khó khăn , nghèo khổ. b- Trong sạch ,tự do, ngoài vòng danh lợi.
c- Hoàn toàn thơ mộng, không có thực d- Cả a, b , c đều đúng

B- TỰ LUÂN (7 điểm)
Câu1:Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật trong truyện Kiều của Nguy ễn Du thể
hiện ở mặt nào?(2,5 điểm)
Câu 2: Vẽ đẹp và bi kịch của ngườ phụ nữ qua tác phẩm Chuyện người con gái
Nam Xương và qua các đoạn trích trong Truyện Kiều là gì ?(1,5 đ)
Câu 3: Cuộc đời và nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu có những điểm gì đáng trân
trọng ?(1,5 đ)
Câu 4 : Thái độ của Nguyễn Đình Chiểu qua việc miêu tả cuộc sống của Ông Ngư là
gì ?(1,5 đ)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
- HS làm vào giấy kiểm tra, không ghi vào đề

- Phần trắc nghiệm chọn kí hiệu trả lời theo yêu cầu của câu hỏi ( không bôi xóa)
- Phần tự luận trả lời theo yêu cầu từng phần của câu hỏi rõ ràng ,chính xác.
Tuần 10 . Tiết 48 ĐÁP ÁN KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
A/Trắc nghiệm: ( mỗi câu 0.5 điểm)
Câu số 1 2 3 4 5 6
Đáp án đề
1
C B C D B D
Đáo án đề
2
D C B D A,B,D B
B/ Tự luận:
Đề 1: (7đ)
Câu 1: Vẻ đẹp và tính cách của Vũ Nương ( 1.5đ):
xinh đẹp, nết na, hiền thục, tư dung tốt đẹp, đảm đang tháo vác, hiếu thảo thủy
chung.
Câu2: Người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ(1.5đ):
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
7
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
-Có hành động mạnh mẽ , quyết đoán.
-Có trí tuệ sáng suốt nhạy bén .
-Có ý chí quyết tâm và tầm nhìn xa trông rộng .
-Có tài dụng binh như thần
-Oai phong , lẫm liệt trong chiến đấu.
Câu 3:Nhân vật Thúy Kiều (2đ):
-Vẻ đẹp:tài sắc vẹn toàn , sắc sảo mặn mà .(0,5đ)
-Tính cách :nết na, đức hạnh, hiếu thảo, thủy chung , nhân nghĩa độ lượng.(1đ)
-Số phận : tài hoa bạc mệnh ( HS nêu dẫn chứng) (0,5đ)
Câu 4:( nhân vật Lục Vân Tiên)

Ý nghĩa , ngôn ngữ và mô típ của đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn “(1.5đ)
a/ Nội dung đoạn trích :(0,5đ)
-Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa nhân cách cao cả và toan tính thấp
hèn.
-Thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin vào nhân dân lao động của tác giả.
b/ Nghệ thuật đoạn trích : (0,5đ)
-Giàu cảm xúc , khoáng đạt.
-Dân dã bình dị, dùng từ ngữ địa phương.
c/ Mô típ của đoạn trích: (0,5đ)
Người tốt hãm hại , nhưng được sự cưú giúp, hỗ trợ
Đề 2: (7đ)
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật. (2,5đ)
a) Giá trị nội dung :
a-1: Giá trị hiện thực
- Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với cả bộ mặt tàn bạo của các tầng lớp
thống trị
-Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ và tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã hội
cũ.
a-2: Giá trị nhân đạo :
- Cảm thương sâu sắc trước những nỗi khổ của con người.
- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
- Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất
- Hướng tới những giải pháp xây dựng đem lại hạnh phúc cho con người.
b) Giá trị nghệ thuật :
- Ngôn ngữ dân tộc: tinh tế, chính xác, biểu cảm.
-Nghệ thuật kể chuyện đa dạng ,miêu tả thiên nhiên phong phú, tài tình
- Khắc họa tính cách và tâm lí con người rất tài tình
-Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.
Câu 2 : Vẽ đẹp và bi kịch (1,5 đ)
a- Vẽ đẹp:

- Đẹp ở nhan sắc , tài năng ( chị em Thúy Kiêu)
- Đẹp ở tâm hồn , tình cảm.
+Hiếu thảo , thủy chung, son sắt ( Thúy Kiều, Vũ Nương)
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
8
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
+ Nhân hậu vị tha
+Luôn khát vọng tư do, công lí , chính nghĩa.
b- Bi kịch:
- Đau khổ , oan khuất ( Vũ Nương)
- Tình yêu tan vỡ. ( Thúy Kiều, Vũ Nương)
- Nhân phẩm bị chà đạp ( Vũ Nương, Thúy Kiều)
Câu 3: Cuộc đời và nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu (1,5đ)
- Có nghị lực chiến đấu để sống và cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh nhưng vẫn
vượt qua).
- Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Câu 4: Thái độ của Nguyễn Đình Chiểu: (1,5đ)
- Thi vị hóa cuộc sống của người lao động bình thường.
- Trân trọng ước mơ của người lao động bình dị.
- Gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện.
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
9
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn : 13/11/2010
Ngày dạy : 17/11/2010
Tiết : 68,69
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I/MỤC TIÊUCẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử
dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận. Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình

bày

Trọng tâm : HS viết bài đảm bảo các yêu cầu bài tự sự.

Đồ dùng : GV ra đề, HS chuẩn bị vở. Giấy.
II/TIẾN TRÌNHBÀI GIẢNG :
1/. ỔN ĐỊNH LỚP –
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
3/BÀI MỚI
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
 HOẠT ĐỘNG 1 :
- GV chép đề lên bảng, đọc lại đề.

§Ò : KÓ vÒ mét lÇn em trãt xem nhËt ký cña
b¹n.
A. T×m hiÓu ®Ò
1. ThÓ lo¹i : tù sù
2. Néi dung : Mét lÇn xem nhËt ký cña b¹n.
3. yªu cÇu : cã yÕu tè nghÞ luËn vÒ t×nh b¹n
Miªu t¶ néi t©m n/v “t«i”
 HOẠT ĐỘNG 2 : HS làm bài
Đáp án tuỳ theo tình hình thực tế
cuả mỗi lớp ,mà cho điểm phù
hợp ,nếu hs đáp ứng được yêu
cầu trên , tuỳ theo hình thức
trình bày và lập luận mà ghi
điểm cho hs
 HOẠT ĐỘNG 3 : GV thu
bàivà nhận xét tiết học
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây

10
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn : 26/11/2010
Ngày dạy : 29/11/2010
Tiết 74
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:
- Kiểm tra sự nhận thức của HS về Tiếng Việt lớp 9 đã học ở kì I : về phần từ vựng
đã tổng kết, phần phương châm hội thoại, phần xưng hô trong hội thoại.
- Rèn kĩ năng diễn đạt trả lời trúng ý , biết cách sử dụng từ tiếng Việt trong nói, viết
giao tiếp chuẩn mực.

Trọng tâm : HS làm bài.

Đồ dùng : GV xây dựng đề kiểm tra.
HS chuẩn bị giấy, đồ dùng .
II/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1/. ỔN ĐỊNH LỚP –
2/. TỔ CHỨC LÀM BÀI.: Học sinh làm 1 trong 2 đề
 HOẠT ĐỘNG 1: Phát dề
 HOẠT ĐỘNG 2 : Theo dỏi HS làm bài
 HOẠT ĐỘNG 3: Thu bài
4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra văn học hiện đại.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 15- TIẾT 74 KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
(ĐỀ 1)
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (1đ) Nối nội dung cột A thích hợp với nội dung cột B để có được những
nhận định đúng về phương châm hội thoại :`

A B
1- P.C về lượng a-Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, trách cách nói mơ
hồ
2-P.C về chất b- Khi nói, cần tế nhị và tôn trọng người khác
3- P.C quan hệ c- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp , không thiếu , không thừa
4- P.C cách thức d- Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay
không có bằng chứng xác thực
5- P.C lịch sự e-Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề
Câu 2: ( 1đ) Các câu sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
a/ Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
11
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
b/ Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu
c/ Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân
d/ Ăn nhiều rau quả xanh sẽ chữa được một số bệnh về tim mạch
Câu 3: (0,5đ) Câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? ( Lục Vân Tiên )
“Vân Tiên tả đột hưũ xông
Khác nào Triệu Tử, mở vòng Đương Dang”
Câu 4: (0,5 đ) Câu thơ: “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi …
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” ( Đoàn thuyền đánh
cá)
Từ “Đoàn thuyền” được chuyển nghĩa theo phương thức nào ?
B-TỰ LUẬN:
Câu 1: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa
chọn từ ngữ xưng hô ? (2đ)
Câu 2: Phân tích cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau (2đ)
“Bảo bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

Thương nhau ta chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”
(Nguyễn Duy – Tre Việt Nam)
CÂU 3: Tìm những từ láy trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của nó? (1đ)
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềng bắc ngang
Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh (Truyện Kiều –
Nguyễn Du)
Câu 4: Dùng những câu sau đây để viết thành lời dẫn trực tiếp (2đ)
a/ Làng thì yêu thật, nhưng làng đã theo Tây rồi thì phải thù.( Ong Hai- Tác phẩm
Làng)
b/ Mình sinh ra là gì , mình đẻ ra ở đâu , mình vì ai mà làm việc.
(Anh Thanh niên –Lặng lẽ Sapa)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT- TIẾT 74 (ĐỀ 1)
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (1đ) Nối nội dung thích hợp
1 – c ; 2 - d ; 3 - e ; 4 - a ; 5 - b
Câu 2: ( 1đ) Không tuân thủ phương châm hội thoại
a / lượng ; b/ chất ; c/ luợng ; d/ chất .
Câu 3: (0.5 đ) Sử dụng phép tu từ so sánh
Câu 4: (0.5 đ) Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 đ)
-Trong tiếng Việt để xưng hô có thể dùng :
+Các đại từ xưng hô
+Các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc , chỉ chức vụ , nghề nghiệp, tên riêng
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
12

Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
-Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp ( thân mật
hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nói và người nghe ( thân hay sơ , khinh hay
trọng )
=> Nếu không chú ý để lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ
thì người nói sẽ không đạt dược kết quả giao tiếp như mong muốn hoặc không thực
hiện được quá trình giao tiếp.
Câu 2: (2đ)
Tác giả nhân hóa cây tre .Miêu tả tre ngã nghiêng trong gió bão mà lại dùng những
hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành
tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với
nhau
CÂU 3: (1đ)
Những từ láý trong đoạn thơ: nao nao, nho nhỏ , sè sè, rầu rầu , (1đ)
Tác dụng: Dùng để tả hình dáng của sự vật và thể hiện tâm trạng con người (1đ)
Câu 4: (2 đ) Viết thành lời trực tiếp (mỗi lời 1 điểm)
a/ Qua những ngày đấu tranh tư tưởng, đau đớn , dằn vặt, cuối cùng ông Hai đã đi
đến quyết định :” làng thì yêu thật , nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù”.Đó là biểu
hiện vẻ đẹp trong tâm hồn của người Việt Nam , khi cần họ sẵn sàng gạt bỏ tình cảm
riêng tư để hướng tới tình cảm chung của cả cộng đồng
b/ Anh thanh niên là người sống có lý tưởng . Vẻ đẹp tâm hồn và cách sống của
anh là vẻ đẹp hiến dâng :” Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc”
TUẦN: 15 - TIẾT : 74 KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
(ĐỀ 2)
A/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: (1đ) Nối nội dung cột A thích hợp với nội dung cột B để có được những
nhận định đúng về phương châm hội thoại :`
A B
1- P.C về lượng a- Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề
2-P.C về chất b- Cần chú ý nói ngắn gọn , rành mạch, tránh cách nói

mơ hồ
3- P.C quan hệ c- Khi nói, cần tế nhị và tôn trọng người khác
4- P.C cách thức d- Không nói những điều mà mình không tin là đúng hay
không có bằng chứng xác thực
5- P.C lịch sự e - Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp , không thiếu , không thừa
Câu 2: (1 đ) Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
a/ Con Bò nhà tôi đẻ ra 1 con chim Bồ câu
b/ Ông tránh ra cho cháu đi
c/ Anh Hai mình là ca sĩ hát rất hay
d /Bài toán này khó quá phải không cậu ? –Tớ được tám phẩy môn văn.
Câu 3: (0,5đ) Câu thơ “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” ( Bài thơ tiểu đội xe
không kính)
Tác giả đã dùng nghệ thuật gì ?
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
13
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
a- So sánh, nhân hóa
b-Nhân hóa, ẩn dụ.
c- hoán dụ, tượng trưng.
Câu 4 : ( 0,5đ) Câu thơ:
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi .
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” ( Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ)
Từ “ Mặt trời” trong câu thơ thứ hai được chuyển nghĩa theo phương thức
nào?
B- TỰ LUẬN:
Câu 1: ( 2đ) Thế nào là dẫn trực tiếp , thế nào là dẫn gián tiếp ?
Câu 2: (2đ) Cái hay trong các trường hợp sau đây nhờ các phép tu từ mang lại.
a- “ Long lanh đáy nước in trời – Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”

( Nguyễn Du)
b- “Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân - Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là” ( Nguyễn Du)
c- “ Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng ,máu chảy
thành suối, quân Thanh đại bại” ( Ngô gia văn phái)
d- “ Ta về thăm lại ngày xưa
Mười năm mà ngỡ như vừa hôm qua.
Vẫn trường , vẫn lớp , vẫn ta.
Vẫn cây phượng vĩ nở hoa đỏ trời.” ( Thái Dương Liễu)
Câu 3: ( 1 đ) Tìm những từ láy trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của nó?
“Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềng bắc ngang
Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh” (Truyện Kiều –
Nguyễn Du)
Câu 4: (2 đ) Dùng những lời dẫn sau đây để viết lời dẫn trực tiếp:
a- Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ ( Anh thanh niên - Lặng
lẽ Sa Pa)
b- Ba về ! Ba mua cho con một cây lược nghe ba! ( Bé Thu - Chiếc lược ngà)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT- TIẾT 74 (ĐỀ 2)
A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (1đ) Nối nội dung thích hợp
1 – e ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - b ; 5 - c
Câu 2: ( 1đ) Không tuân thủ phương châm hội thoại
a / chất ; b/ lịch sự ; c/ luợng ; d/ quan hệ
Câu 3: (0.5 đ) ( c) Sử dụng phép tu từ hoán dụ tượng trưng.
Câu 4: (0.5 đ) Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
B/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 đ)
- Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân
vật .lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.(1đ)

GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
14
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
- Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật , có điều
chỉnh cho thích hợp . Lời dẫn gián tiếp khôngđặt trong dấu ngoặc kép (1đ)
Câu 2: (2đ)- Mỗi ý 0,5 điểm
a- Nhân hóa ( thành xây, non phơi) ; Từ láy gợi tả ( long lamh)
b- Hoán dụ , lấy số cụ thể để nói số nhiều (Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân); từ Hán
Việt(báo ân)
c- Nói quá ( thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối); phép liệt kê
d- Điệp từ (vẫn) ; so sánh ( như)
CÂU 3: (1đ)
Những từ láý trong đoạn thơ: nao nao, nho nhỏ , sè sè, rầu rầu , (1đ)
Tác dụng: Dùng để tả hình dáng của sự vật và thể hiện tâm trạng con người (1đ)
Câu 4: (2 đ) Viết thành lời trực tiếp (mỗi lời 1 điểm)
a- Sức thu hút của người thanh niên chính là ở thái độ và những suy nghĩ về cuộc
sống vàcông việc của mình giữa lặng lẽ của thiên nhiên : “ Làm khí tượng , ở
dược cao mới là sướng chứ” đ
b- Khi nhận ra ba, muốn được ba chăm sóc và che chở : “ Ba về! ba mua cho con
một cái lược nghe ba!” – Đó là mong ước chính đáng của đứa con yêu qúy cha
và tin tưởng tình yêu cha của mình.
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
15
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Ngày soạn : 27/11/2010
Ngày dạy : 30/11/2010
Tuần:15- Tiết 75
KIỂM TRA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
I/ MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:
- Kiểm tra HS nắm các bài thơ, chuyện hiện đại đã học ở mức độ như thế nào ?

- Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng,
thái độ để có thái độ khắc phục những điểm còn yếu.

Trọng tâm : HS làm bài kiểm tra.

Đồ dùng : GV ra đề chuẩn xác.
II/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1/. ỔN ĐỊNH LỚP
2/. TỔ CHỨC LÀM BÀI KIỂM TRA
 HOẠT ĐỘNG 1: Phát đề bài
 HOẠT ĐỘNG 2 : Theo dỏi HS làm bài
 HOẠT ĐỘNG 3: Thu bài
4/. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Chuẩn bị : Kiểm tra
TUẦN 15- TIẾT 75
KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (Đề 1)
A/ TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Hình tượng người lính trong bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu được khắc họa
qua những phương diện nào ? ( khoanh tròn những câu đúng)
a/ Hoàn cảnh xuất thân
b/ Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn gian lao
c/ Tình cảm đồng đội thắm thiết sâu sắc
d/ Tình làng xóm giữa những người đồng chí
Câu 2: Khoanh tròn những câu đúng nhất về vẻ đẹp của hình ảnh người lính trong bài
thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ của Phạm Tiến Duật
a/ Tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm
b/ Niềm vui sôi nỗi , niềm lạc quan trong chiến đấu
c/ Căm thù tội ác của giặc Mỹ làm cho chiếc xe biến dạng
d/ Có ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt
Câu 3: Nội dung các câu hát trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá “của Huy Cận có ý

nghĩa như thế nào?
a/Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên
b/Biểu hiện niềm vui , sự phấn chấn của người lao động
c/Thể hiện sức mạnh vô địch của con người
d/Thể hiện sự bao la , hùng vĩ của biển cả.
Câu 4: Nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa” là gì?
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
16
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
a/ Miêu tả vẻ đẹp hình ảnh của bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai
b/ Nói về tình cảm nhớ thương của người bà dành cho cháu đã đi xa
c/ Nói về tình cảm sâu nặng , thiêng liêng của người cháu đối với bà
Câu 5: Nối nội dung của cột A thích hợp với cột B để phù hợp với ý nghĩa của mỗi
khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ
Khúc Ý nghĩa
1
2
3
a/ Niềm tự hào của người mẹ về đứa con
b/ Nỗi mong ước của người mẹ về đứa con
c/ Niềm tin tưởng của người mẹ vào đứa con
Câu 6: Tư tưởng của nhà thơ Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ “Anh trăng” là gì?
a/ Con người có thể vô tình , lãng quên tất cả , nhưng thiên nhiên nghĩa tình quá khứ
thì luôn tràn đầy bất diệt
b/ Thiên nhiên vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn , còn cuộc đời con người thì hữu hạn
c/ Thiên nhiên và con người luôn luôn hòa hợp
B/TỰ LUẬN :
Câu1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “ Đồng chí”
( Đêm nayrừng hoang sương muối………… Đầu súng trăng treo )
(2đ)

Câu 2: Vẻ đẹp trong cách sống , trong tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh
thanh niên trong “ lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (2.5đ)
Câu 3: Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở
truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng (2.5đ)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (TIẾT 75- Đề 1)
A/ TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: a,b,c. Câu 2: a,b,d.
Câu 3: b Câu 4: c.
Câu 5: 1-b ; 2-c ; 3-a Câu 6: a.
B/ TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1: (2đ)
Cảm nhận về đoạn cuối bài thơ “ Đồng chí”
 Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng
đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.
-Bức tranh đẹp: Cảnh rừng đêm gía buốt có hình ảnh của vầng trăng, người lính, khẩu
súng >Sức mạnh của tình đồng chí đã giúp họ vượt lên tất cả khắc nghiệt của thời
tiết, gian khổ để phục kích chờ giặc.
- Biểu tượng đẹp: Giữa súng và trăng, giữa gần và xa, giữa thực tại và mơ mộng ,giữa
chất chiến đấu và chất trử tình , giữa chiến sĩ và thi sĩ….
Câu2: (2.5 đ)
Học sinh được các ý dưới dạng viết đoạn văn.
1/ Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên. (0,5 đ)
2/ Vẽ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ (2,5 đ)
- Giàu tình cảm , yêu người , mến khách
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
17
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
- Yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong công việc
- Cuộc sống giản dị, ngăn nắp, có văn hoá, chủ động trong côngviệc.

- Có lý tưởng sống cao đẹp, lặng lẽ hiến dâng cho đời.
- Khiêm tốn , trung thực với mình và mọi người.
Tóm lại, đó là cách sống tích cực , tốt đẹp, là tấm gương sáng để mọi người noi
theo Là người thanh niên có suy nghĩ đẹp, hàmh động đẹp và lối sống đẹp.
Câu 3: (2.5 điểm)
1/ Về nhân vật bé Thu cần nêu được những cảm nghĩ sau:(2 đ)
- Bé Thu là một đứa trẻ hồn nhiên , đáng yêu, tuy có phần bướng bỉnh , ương
ngạnh.
- Tình cảm mảnh liệt mà bé Thu dành cho người cha trước lúc lên đường.
- Hình ảnh bé Thu và tình yêu cha sâu sắc đã gây xúc động trong lòng người
đọc.
2/ Về tình cảm cha con trong chiến tranh.( 1đ )
-Tình cảm cha con trong chiến tranh có những xa cách , trắc trở nhưng rất thiêng
liêng và sâu sắc
- Người đọc thật sự xúc động về tình cảm cha con từ dó có những trăn trở , suy ngẫm
về nỗi đau của chiến tranh gây ra
TUẦN: 15 - TIẾT :75
KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (ĐỀ 2)
A-TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Ý nào nói đúng về vẽ đẹp của người lính lái xe trong bài thơ “ Tiểu đội xe
không kính”?
a- Có tư thế hiên ngang , tinh thần dũng cảm.
b- Có những niềm vui sôi nỗi, trẻ trung trong tình đồng đội.
c- Có ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt
d- Cả a b c đều đúng.
Câu 2: Hình ảnh nào trong bài thơ : “ Tiểu đội xe không kính” thể hiện rõ nhất, tập
trung nhất tình cảm ,lí tưởng của người lính
a-Xe b- Tim
c- Kính d- Đèn
Câu 3 : Nhận định nào đúng nhất về nội dung chính của bài thơ “ Bếp lửa”

a- Miêu tả vẽ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong buổi sớm mai.
b-Nói về tình cảm sâu nặng , thiêng liêng của người cháu đối với bà.
c-Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu.
Câu 4: Vì sao nhân vật trữ tình trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy lại coi vầng
trăng “ như người dưng qua đường” ?
a- Vì mất trí nhớ trong chiến tranh.
b- Vì vầng trăng không cò tình nghĩa.
c- Vì quen với lối sống mới , quên mất sự hồn nhiên.
d- Vì con người lúc này chỉ thấy trăng như một vật chiếu sáng thay thế cho điện
mà thôi.
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
18
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Câu:5: Theo em thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa”
là gì ?
a- Công việc vất vã , nặng nhọc
b- Sự cô đơn vắng vẽ
c- Thời tiết khắc nghiệt
d- Cuộc sống thiếu thốn.
Câu 6: Tại sao ông hoạ sĩ trong truyện ngắn : “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành
Long lại có suy nghĩ :
“ Người con trai ấy thật đáng yêu làm cho ông nhọc quá” ?
a- Vì ông thấy công việc của anh thanh niên nặng nhọc.
b- Vì ông thấy khó vẽ chân dung ,khó mà hiểu hết mọi điều về anh thanh niên
d- Vì ông nhận ra bao nhiêu điều từ những suy nghĩ và những lời nói của anh
thanh niên.
B- TỰ LUẬN:
Câu 1:( 2đ) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ “Ánh
trăng”
“ Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình-
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình”
Câu 2: (2,5đ) Trình bày những nét chính về diễn biến tâm trạng và hành động của
nhân vật ông Hai (trong truyện ngắn Làng của Kim Lân) kể từ lúc nghe tin làng mình
theo giặc làm Việt gian để thấy được nội tâm của nhân vật.
Câu 3: (2,5đ) Nhận xét (có dẫn chứng) những thành công của nhà văn Nguyễn
Quang Sáng về nghệ thuật tự sự trong truyện:Chiếc lược ngà
ĐÁP ÁN KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (TIẾT 75) - ĐỀ 2
A/ TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: d . Câu 2: b
Câu 3: b Câu 4: d
Câu 5: b Câu 6: d
B/ TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1: (2đ)
Câu2: (2.5 đ)
Học sinh được các ý dưới dạng viết đoạn văn.
1/ Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên. (0,5 đ)
2/ Vẽ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ (2,5 đ)
- Giàu tình cảm , yêu người , mến khách
- Yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong công việc
- Cuộc sống giản dị, ngăn nắp, có văn hoá, chủ động trong côngviệc.
- Có lý tưởng sống cao đẹp, lặng lẽ hiến dâng cho đời.
- Khiêm tốn , trung thực với mình và mọi người.
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
19
Các đề kiểm tra môn Ngữ Văn 9 Năm học : 2010 - 2011
Tóm lại, đó là cách sống tích cực , tốt đẹp, là tấm gương sáng để mọi người noi
theo Là người thanh niên có suy nghĩ đẹp, hàmh động đẹp và lối sống đẹp.
Câu 3: (2.5 điểm)

1/ Về nhân vật bé Thu cần nêu được những cảm nghĩ sau:(2 đ)
- Bé Thu là một đứa trẻ hồn nhiên , đáng yêu, tuy có phần bướng bỉnh , ương
ngạnh.
- Tình cảm mảnh liệt mà bé Thu dành cho người cha trước lúc lên đường.
- Hình ảnh bé Thu và tình yêu cha sâu sắc đã gây xúc động trong lòng người
đọc.
2/ Về tình cảm cha con trong chiến tranh.( 1đ )
-Tình cảm cha con trong chiến tranh có những xa cách , trắc trở nhưng rất thiêng
liêng và sâu sắc
- Người đọc thật sự xúc động về tình cảm cha con từ dó có những trăn trở , suy ngẫm
về nỗi đau của chiến tranh gây ra
GV : Trần Phương Mai - Trường THCS Sơn Lộc - Sơn Tây
20
Cỏc kim tra mụn Ng Vn 9 Nm hc : 2010 - 2011
Ngy son : 5/12/2010
Ngy dy : 8/12/2010
Tiết 85 + 86 :
Kiểm tra tổng hợp học kỳ 1
A. Mục tiêu cần đạt
Nhằm đánh giá :
- Hệ thống kiến thức cơ bản của Hs về cả ba phần (Đọc hiểu VB, Tiếng Việt
và Tập làm văn) trong sgk ngữ văn 9/1
- Khả năng vận dụng ~ kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp
toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra mới.
B. Tiến trình tổ chức
1. ổn định tổ chức
2. Phát đề : đề phô tô
3. Học sinh làm bài
4. Gv thu bài.
bi :

TRNG THCS SN LC BI KIM TRA HC Kè I
H v tờn: Mụn Ng vn
Lp : 9 Thi gian :90 phỳt
Ngy kim tra : 14 /12/2010
Ngi ra : Trn Phng Mai Ngi soỏt : Ngụ Th Hng
im Li phờ ca cụ giỏo
Phn I ( 3 )
Rung nng anh gi bn thõn cy
Gian nh khụng, mc k giú lung lay
Ging nc gc a nh ngi ra lớnh
1. Hóy cho bit tờn, nm sỏng tỏc v tỏc gi ca bi th cú nhng cõu th trờn ?
2. T mc k t gia cõu th cựng vi hỡnh nh lng quờ quen thuc ó gi cho
em cm xỳc gỡ v tỡnh cm ca anh b i vn xut thõn t nụng dõn trong khỏng
chin chng Phỏp ?
Phần II (7 đ )
GV : Trn Phng Mai - Trng THCS Sn Lc - Sn Tõy
21
Cỏc kim tra mụn Ng Vn 9 Nm hc : 2010 - 2011
Bằng hiểu biết về Bếp lửa của Bằng Việt, em hãy cho biết :
1. Ngời cháu nhớ về những kỷ niệm gì ?
2. Tại sao khi nhớ về bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa ? Có lúc tác giả lại gọi là ngọn
lửa , em hãy chép lại chính xác câu thơ có hình ảnh ngọn lửa và lý giải cách gọi ấy.
3. Viết một đoạn văn 10 câu để phân tích câu thơ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa ?
P N
Phn I ( 3 )
Rung nng anh gi bn thõn cy
Gian nh khụng, mc k giú lung lay
Ging nc gc a nh ngi ra lớnh
1. Tờn tỏc phm, nm sỏng tỏc v tỏc gi ca bi th cú nhng cõu th trờn :
- Nhng cõu th trờn trớch trong bi th ng chớ ca tỏc gi Chớnh Hu .

- Bi th c sỏng tỏc nm 1948 trong thi k khỏng chin chng Phỏp ca dõn tc
ta.
2. T mc k t gia cõu th cựng vi hỡnh nh lng quờ quen thuc ó gi
cho em nim xỳc ng sõu sc v vụ cựng trõn trng, tỡnh cm ca anh b i vn
xut thõn t nụng dõn trong khỏng chin chng Phỏp :
- õy l on th khỏ hay ca tỏc phm th hin sõu sc s ng cm ca tỡnh ng
ch nhng ngi lớnh cỏch mng.
- Nhng hỡnh nh rung nng, ging nc, gc a gi khung cnh lng quờ thõn
thuc v ni nh da dit, sõu nng ca ngi lớnh
- T mc k t gia cõu th cựng vi hỡnh nh lng quờ quen thuc ó th hin
c thỏi , t th lờn ng rt khoỏt mnh m ca ỏng trng phu trong
ngi lớnh cỏch mng. Nhng ngi lớnh nụng dõn khụng h vụ tỡnh m gn bú sõu
nng vi lng quờ thõn thng ca mỡnh nhng cng vỡ tỡnh yờu sõu nng y m h
sn sng b li sau lng bao ni nim lu luyn nh thng lờn ng chin u
bo v lng quờ yờu du.
- Qua nhng hỡnh nh th v t ng gin d Chớnh Hu va din t c tỡnh cm
sõu nng dnh cho lng quờ va th hin c ý chớ lờn ng chin u khụng gỡ lay
chuyn ni ca nhng ngi lớnh nụng õn.
GV : Trn Phng Mai - Trng THCS Sn Lc - Sn Tõy
22
Cỏc kim tra mụn Ng Vn 9 Nm hc : 2010 - 2011
Phần II(7 đ )
Bằng hiểu biết về Bếp lửa của Bằng Việt, em hãy cho biết :
1. Ngời cháu nhớ về những kỷ niệm :
- Hình ảnh Bếp lửa thân thơng gần gũi quen thuộc với mỗi gia đình từ bao đời nay.
- Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả đã nhớ ngời bà, về cả một thuở tuổi thơ của mình bên bà
+ Bà tần tảo, giàu đức hy sinh để chăm lo cho mọi ngời
+ Ngời bà- ngời phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp nhẫn nhại , tần tảo, đầy yêu thơng
+ Ngời bà với những khó khăn, gian khó của một đời ngời
2. Khi nhớ về bà, tác giả lại nhớ tới bếp lửa:

* Vì bếp lửa luôn hiện diện cùng ngời bà
+ Bếp lửa đã gợi nhớ sâu sắc về ngời bà với sự nhẫn nhại, tần tảo, đầy yêu thơng
+ Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khó của đời bà
+ Bếp lửa gợi nhớ cả một thuở tuổi thơ vất vả nhng đợc sống trong tình yêu thơng bên
bà của nhà thơ
* Có lúc tác giả lại gọi là Ngọn lửa, em hãy chép lại chính xác câu thơ có hình ảnh
ngọn lửa và lý giải cách gọi ấy.
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
- Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là
tay bà chăm chút. Bà nhóm lên bếp lửa là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu th-
ơng.
- Nhà thơ gọi là ngọn lửa bởi đã nhận ra : bếp lửa đợc bà nhen nhóm từ ngọn lửa trong
lòng bà - ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thơng và niềm tin.
- Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn/Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng không còn
chỉ mang theo ý nghĩa thông thờng mà đã chứa đựng ý nghĩa trừu tợng và khái quát
sâu xa.
3. Viết một đoạn văn dài 10 câu để phân tích dòng thơ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa ! ( dùng 1 phép thế, 1 câu cảm ):
* Đây là những câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt :
- Kiến thức cơ bản, cụ thể của tác phẩm, về một câu thơ đặc sắc
- Kỹ năng cảm thụ, diễn đạt và và dựng đoạn văn
GV : Trn Phng Mai - Trng THCS Sn Lc - Sn Tõy
23
Cỏc kim tra mụn Ng Vn 9 Nm hc : 2010 - 2011
* Các bớc tiến hành
- Xác định kiến thức cơ bản của câu hỏi yêu cầu cho nội dung phân tích khổ thơ trong 10
câu
+ Nội dung khái quát của câu thơ : Là câu thơ hay đã thể hiện sự cảm nhận sâu sắc của nhà

thơ về bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu thiêng liêng.
+ Các ý cần có :
Bếp lửa đã gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu đồng thời thể
hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà cũng là đối với gia đình,
quê hơng, đất nớc.
+ Câu thơ chứa đựng ý nghĩa khát quát về hình tợng bếp lửa : câu cảm thán cùng với cấu trúc
đảo thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng bởi đã khám phá ra bao điều kỳ diệu trong một hình
ảnh quen thuộc giản dị bên ta- bếp lửa
+ Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả đã nhớ về cả một thuở tuổi thơ bên bà
+ Bếp lửa đã gợi nhớ sâu sắc về ngời bà với sự nhẫn nhại, tần tảo, đầy yêu thơng
+ Bếp lửa bà nhen không chỉ bằng nhiên liệu ở ngoài đời mà còn đợc nhen lên từ ngọn lửa
trong lòng bà : ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin của con ngời từng trải .
+ Bà là ngời giữ lửa, truyền lửa của sự sống, của niềm tin cho các thế hệ con cháu nối tiếp.
Bếp lửa trong bài thơ cùng tên của Bằng Việt là một hình ảnh thơ gần gũi, dản dị và
hết sức quen thuộc đối với mỗi con ngời Việt Nam và đã trở thành một hình tợng nghệ thuật
giàu ý nghĩa. Trong hình ảnh bếp lửa ấy, ngời đọc còn cảm nhận rất rõ lòng yêu kính, biết
ơn bà và tình yêu gia đình, quê hơng đất nớc của nhà thơ.
- Kết nối các câu thành đoạn và tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn.
C. Dặn dò
- Soạn : Những đứa trẻ
GV : Trn Phng Mai - Trng THCS Sn Lc - Sn Tõy
24
Cỏc kim tra mụn Ng Vn 9 Nm hc : 2010 - 2011
Ngày soạn : /1 /2011
Ngày dạy : / 1/2011
Tiết 104 + 105
viết bài số 5 nghị luận xã hội
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
Học sinh vận dụng lý thuyết về bài nghị luận về một sự

việc, hiện tợng trong đời sống viết bài phản ánh về một
sự việc, hiện tợng cần đa ra bàn luận. Phân tích, nêu ý
kiến của mình về vấn đề ngời bạn tốt.
2- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng lập luận, nêu luận điểm và luận cứ, trình
bày một vấn đề hoàn chỉnh.
3- Thái độ :
Suy nghĩ đúng đắn về tình bạn.
II- Chuẩn bị :
- GV: đề bài, đáp án
- Một số kỹ năng và bài tập
III- tiến trình dạy và học :
1- ổn định tổ chức : (1phút)
2- Kiểm tra :
3- Bài mới :
I- Đề bài :
Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công
cộng. Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống em
hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tợng ấy và viết bài văn nêu suy của mình?
II- Đáp án, biểu điểm :
1. Nội dung:
- Yêu cầu đặt đợc nhan đề
- Nêu nguyên nhân vứt rác
- Tác hại của vứt rác
- Bài học lời khuyên, lời kêu gọi
- Mỗi luận điểm phải có luận cứ và lập luận chặt chẽ
2. Bố cục:
- 3 phần:
+ Mở bài:
- Nêu vấn đề cần bàn bạc ( sự việc hiện tợng)

GV : Trn Phng Mai - Trng THCS Sn Lc - Sn Tõy
25

×