Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanh - Bài 4: Tạo lập doanh nghiệp - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.41 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 4 </b>

<b>T</b>

<b>Ạ</b>

<b>O L</b>

<b>Ậ</b>

<b>P DOANH NGHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>P </b>



<b>Hướng dẫn học</b>


Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:


 Học đúng lịch trình của mơn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn.


 Đọc tài liệu:


1. Giáo trình Quản trị kinh doanh, chủ biên GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS
Nguyễn Ngọc Huyền, NXB ĐH KTQD, 2012.


2. Hướng dẫn bài tập Quản trị kinh doanh, chủ biên PGS. TS Nguyễn Ngọc Huyền;
NXB ĐH KTQD, 2012.


 Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email.


 Trang Web môn học.
<b>Nội dung </b>


Nền tảng ban đầu của doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng đối với công việc kinh doanh
sau này của doanh nghiệp, khởi sự hay tạo lập doanh nghiệp là công việc đầu tiên và rất
quan trọng của nhà sáng lập doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp tạo lập doanh nghiệp
quyết định doanh nghiệp có tồn tại và phát triển lâu dài hay khơng? Người sáng lập có thể


lựa chọn khởi sự ngay với quy mô lớn hoặc bắt đầu dần dần từ quy mơ nhỏ nhưng với
hình thức nào thì cũng có 4 nội dung chính mang tính chủ chốt cần đặc biệt lưu tâm trong
xây dựng doanh nghiệp mới là:



 Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh;


 Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh;


 Thiết kế hệ thống sản xuất;


 Xây dựng bộ máy quản trị.
<b>Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>

<b>ình huống dẫn nhập </b>



<b>Tạo lập một doanh nghiệp mới </b>


Ba chị em nhà bạn Nam (Kỹ sư điện tử - tin học, kỹ sư quản trị


doanh nghiệp, ThS. khoa học ngành công nghệ thông tin, trường


ĐH BK), Phương (Cử nhân tin học quản lý, TS. Quản trị kinh
doanh) và Hà (Kỹ sư công nghệ thông tin) tự tin vào khả năng của
mình và có sựủng hộ của gia đình về mặt tài chính, ba chị em có ý


định lập cơng ty đểđào tạo trong lĩnh vực Điện tử - Tin học và ứng
dụng công nghệ thơng tin trong kinh doanh.


1. Bạn có ủng hộ ý tưởng đó khơng, tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh </b>
<b>4.1.1. Sự cần thiết </b>


 Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại trong mơi trường kinh doanh xác định.



 Doanh nghiệp được xây dựng, tồn tại và phát triển nếu đáp ứng được một (một số)
loại cầu nào đó của thị trường.


 Doanh nghiệp được tạo lập khi nó phù hợp với đòi hỏi của thị trường, phù hợp với
các điều kiện kinh doanh cụ thể sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển lâu dài.


Chính vì vậy mà mọi doanh nghiệp chỉ có thể tạo lập trên cơ sở sự nghiên cứu kỹ


lưỡng thị trường cũng như các điều kiện kinh doanh cụ thể của môi trường.
<b>4.1.2. Nghiên cứu các cơ hội kinh doanh </b>


<b>4.1.2.1. Nghiên cứu và phát hiện cầu </b>


 Doanh nghiệp tồn tại là đểđáp ứng yêu cầu nên việc
làm đầu tiên để tạo lập doanh nghiệp là nghiên cứu
cầu thị trường.


 Nghiên cứu cầu chính là nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng tới cầu loại sản phẩm mà người có ý định tạo lập
doanh nghiệp muốn cung cấp như: giá cả sản phẩm, giá
cả hàng hóa thay thế, thu nhập người tiêu dùng.


 Kết quả của nghiên cứu cầu giúp người tạo lập trả lời những câu hỏi sau: người
tiêu dùng có cầu về loại sản phẩm cụ thể với giá cả bao nhiêu? Các tiêu chuẩn chất
lượng cụ thể như thế nào? Hàng hóa thay thế hay thu nhập ảnh hưởng tới giá cả


sản phẩm như thế nào?


<b>4.1.2.2. Nghiên cứu cung </b>



 Trong cơ chế thị trường, cầu của một loại sản phẩm cụ thể không chỉ do một
doanh nghiệp cung cấp mà luôn do nhiều doanh nghiệp khác nhau cung cấp, vì vậy
những người có ý định tạo lập doanh nghiệp phải nghiên cứu cung.


 Nghiên cứu cung chính là nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng tới cung loại sản phẩm
người có ý định tạo lập muốn cung cấp: giá cả sản phẩm, giá các yếu tố đầu vào,
chính sách thuế của Nhà nước, số doanh nghiệp đang và sẽ cung cấp cũng như quy
mơ cung cấp sản phẩm của thị trường, kì vọng của những người sản xuất…


 Kết quả nghiên cứu cung giúp người có ý định tạo lập doanh nghiệp trả lời được
các câu hỏi: người sản xuất có thể cung cấp loại sản phẩm cụ thể với giá bao
nhiêu? Các tiêu chuẩn chất lượng cụ thể như thế nào? Trong các điều kiện về giá
cả các nhân tốđầu vào cũng như chính sách thuế ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4.1.2.3. Cân nhắc cơ hội kinh doanh </b>


Trên cơ sở nghiên cứu cung - cầu sẽ cân nhắc và phát hiện liệu có cơ hội kinh doanh
loại sản phẩm đó hay khơng? Cần cân nhắc cụ thể cơ hội đó ở mức độ nào? Cần có
các điều kiện nào về phía người sản xuất?


<b>4.1.3. Nghiên cứu các điều kiện môi trường </b>


Nếu chỉ có cơ hội kinh doanh thì chưa đủ, cần có các điều kiện nhất định mới có thể tạo
lập được doanh nghiệp. Các điều kiện này thường gắn với mơi trường kinh doanh. Vì
vậy, người có ý định tạo lập doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanh.
Nghiên cứu môi trường kinh doanh thường gắn với các nhân tố cụ thể như:


 Các vấn đề về luật pháp;



 Các vấn đề kinh tế vĩ mơ như chính sách cơ cấu, chính sách khuyến khích, chính
sách thuế...;


 Các vấn đề về khoa học công nghệ;


 Các vấn đề về nguồn nhân lực, tài nguyên;


 Các vấn đề liên quan đến thủ tục cũng như chi phí gia nhập và hoạt động.


Kết quả của nghiên cứu các điều kiện môi trường là các đánh giá cụ thể về các điều
kiện môi trường.


<b>4.2. Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh </b>


<b>4.2.1. </b> <b>Các hình thức pháp lý của doanh nghiệp </b>


<b>4.2.1.1. Công ty cổ phần </b>


Công ty cổ phần là một doanh nghiệp, trong đó các thành viên là các tổ chức, cá nhân
có các cổ phần và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp, trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.


 Số lượng thành viên: Số cổ đông tối thiểu là 3,
không hạn chế tối đa.


 Trách nhiệm: Các thành viên sẽ chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và tài sản khác trong phạm vi số


vốn đã góp vào doanh nghiệp.



 Cơng ty có quyền phát hành cổ phiếu để huy


động vốn, và phân phối lợi nhuận theo tỉ lệ tài
sản mà cổđơng đóng góp.


<b>4.2.1.2. Công ty TNHH </b>


Công ty TNHH 1 thành viên do 1 tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi vốn điều lệ của công ty.


 Công ty không được phát hành cổ phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4.2.1.3. Hợp tác xã </b>


Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ, do những người lao động có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức
mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp sức nhau thực hiện hiệu quả hơn các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước.


 Trước đây:


o Tồn tại dưới hình thức hợp tác xã kiểu cũ.


o Khơng tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi, quản lý yếu


kém, hiệu quả kinh tế thấp.


Bị tan rã hàng loạt vào cuối thập niên 80.



 Hiện nay: Tồn tại dưới hình thức Hợp tác xã cổ phần


<b>4.2.1.4. Công ty hợp danh </b>


Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất 2 thành viên hợp danh và có thể


có thành viên góp vốn.


 Cơng ty hợp danh khơng được quyền phát hành chứng khốn.


 Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình và thành
viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm bằng số vốn đóng góp về các khoản nợ của
cơng ty.


 Cơ cấu tổ chức:


o Do các thành viên hợp danh thỏa thuận trong điều lệ;


o Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề.


<b>4.2.1.5. Doanh nghiệp tư nhân </b>


Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về


các hoạt động của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp:


 Có tồn quyền quyết định vể



mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp;


 Là đại diện của công ty theo
pháp luật;


 Có thể tự thực hiện cơng việc
quản trị hoặc thuê người khác
làm thay mình.


<b>4.2.1.6. Doanh nghiệp Nhà nước </b>


Là tổ chức do Nhà nước sở hữu tồn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi
phối, được tổ chức dưới hình thức cơng ty Nhà nước, cơng ty cổ phần Nhà nước, hoặc
cơng ty TNHH Nhà nước.


Hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Công ty Nhà nước: Là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ,
thành lập, tổ chức quản lý.


 Công ty cổ phần Nhà nước: Là công ty cổ phần mà tồn bộ cổđơng là các cơng ty
Nhà nước, hoặc tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt


động theo luật doanh nghiệp.


 Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên: là công ty TNHH do Nhà nước sử hữu
toàn bộ vốn điều lệ.


 Công ty TNHH Nhà nước 2 thành viên trở lên là cơng ty TNHH Nhà nước trong



đó các thành viên đều là cơng ty Nhà nước hoặc có thành viên là công ty Nhà nước
và thành viên khác được Nhà nước ủy quyền góp vốn.


<b>4.2.1.7. Nhóm cơng ty </b>


 Nhóm cơng ty là tập hợp các cơng ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi
ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác.


 Tồn tại dưới các hình thức: Cơng ty mẹ - con, hoặc tập đoàn kinh tế.


<b>4.2.1.8. Doanh nghiệp liên doanh </b>


Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do 2 hay nhiều bên hợp tác thành lập tại
Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam và chính phủ nước ngồi; hoặc là doanh nghiệp liên doanh hợp
tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.


Đặc điểm nổi bật của doanh nghiệp liên doanh là có sự phối hợp cùng góp vốn đầu tư


sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư Việt nam. Tỷ lệ


góp vốn của mỗi bên sẽ quyết định tới mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ


lợi nhuận được hưởng cũng như rủi ro mỗi bên tham gia liên doanh phải gánh chịu.


 <b>Ưu điểm:</b> Doanh nghiệp liên doanh là hình thức doanh nghiệp thực sự đem lại
nhiều lợi thế cho cả nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài. Đối với các
nhà đầu tư Việt nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việc phân chia
lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư Việt Nam cịn có điều kiện tiếp cận với


cơng nghệ hiện đại, phong cách và trình độ quản lý kinh tế tiên tiến. Đối với bên
nước ngoài, lợi thếđược hưởng là được đảm bảo khả năng thành công cao hơn do
môi trường kinh doanh, pháp lý hồn tồn xa lạ nếu khơng có bên Việt Nam thì sẽ


gặp rất nhiều khó khăn.


 <b>Nhược điểm:</b> hình thức doanh nghiệp liên doanh cũng có sự bất lợi là có sự ràng
buộc chặt chẽ trong một pháp nhân chung giữa các bên hoàn toàn khác nhau khơng
chỉ về ngơn ngữ mà cịn về truyền thống, phong tục, tập quán, phong cách kinh
doanh, do vậy có thể phát sinh những mâu thuẫn khơng dễ gì giải quyết.


<b>4.2.1.9. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài </b>


Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nước


đầu tư nước ngoài do Nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam tự quản lý và tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

được thành lập theo hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo
pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.
Vốn pháp định của doanh nghiệp


100% vốn nước ngồi ít nhất phải
bằng 30% vốn đầu tư. Đối với các dự


án xây dựng cơng trình kết cấu hạ


tầng, dự án đầu tư vào địa bán
khuyến khích đầu tư, dự án trồng
rừng, dự án có quy mơ lớn, tỷ lệ này
có thể thấp hơn nhưng khơng dưới


20% vốn đầu tư và phải được cơ


quan cấp giấy phép đầu tư chấp nhận.


<b>4.2.2. Sự cần thiết phải lựa chọn hình thức pháp lý của doanh nghiệp </b>


Cơ chế thị trường dựa trên cơ sở đa sở hữu về tư liệu sản xuất, có sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trên nguyên lý cạnh tranh. Chỉ có các doanh
nghiệp làm ăn có hiệu quả mới phát triển, còn các doanh nghiệp yếu kém thì sớm hay
muộn cũng sẽ bịđào thải.


Theo quy định pháp luật hiện nay nước ta có nhiều loại hình pháp lý doanh nghiệp.Vì
vậy, khi tạo lập doanh nghiệp, cần lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp.


Mỗi loại hình thức pháp lý, doanh nghiệp lại gắn với điều kiện cụ thể về vốn, quy chế


hoạt động, trách nhiệm pháp lý, chuyển nhượng sở hữu hay sửu dụng lợi nhuận…
Mỗi doanh nghiệp lại có mục tiêu, khả năng kinh doanh, khả năng mở rộng khác nhau.
Vì vậy, việc lựa chọn hình thức pháp lý thích hợp là rất cần thiết, và mỗi người cần
tính tốn và cân nhắc cẩn thận khi tham gia kinh doanh.


<b>4.2.3. </b> <b>Các nhân tốảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức pháp lý </b>
<b>4.2.3.1. Khả năng lãnh đạo </b>


 Quy định pháp luật về chịu trách nhiệm về vốn và tài sản.


 Quy định pháp luật về tổ chức bộ máy quản trị, mỗi loại hình khác nhau lại có quy


định khác nhau về quyền sở hữu và sử dụng vốn, quyền lãnh đạo và quyền quản trị.



 Hình thức pháp lý cũng liên quan gián tiếp đến quy mô hoạt động doanh nghiệp.
Vì thế, khi lựa chọn hình thức pháp lý phải chú ý đến khả năng lãnh đạo.


Người có khả năng lãnh đạo tốt sẽ lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp cho phép
doanh nghiệp có thể mở rộng quy mơ.


<b>4.2.3.2. Khả năng mở rộng và phát triển </b>


Hình thức pháp lý khơng chỉ liên quan đến quy mơ mà cịn liên quan đến khả năng
huy động vốn để mở rộng và phát triển kinh doanh.


<b>4.2.3.3. Các vấn đề khác </b>


 Quy định về thuế quan.


 Quy định về sử dụng lợi nhuận.


 Quy định về quyền thừa kế tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4.2.4. Xây dựng triết lý kinh doanh </b>


Triết lý kinh doanh thể hiện quan điểm chủđạo của người
sáng lập về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
<b>Nội dung: </b>


 Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp:


o Tại sao doanh nghiệp tồn tại?


o Doanh nghiệp sẽ hoạt động kinh doanh ở lĩnh



vực nào?


o Doanh nghiệp sẽđi vềđâu?


 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp:


o Thường là các mục tiêu định tính.


o Liên quan đến lợi ích của người sáng lập, người sở hữu, người quản trị và


người lao động.


 Các giá trị mà doanh nghiệp cần đạt:


Là thái độ của doanh nghiệp với người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách
hàng, và các đối tượng khác.


 Doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện một cách triệt để.


<b>Vai trò:</b> Như chiếc kim chỉ nam hướng doanh nghiệp, các bộ phận, cá nhân hành động.
<b>Yêu cầu:</b> Khi xây dựng triết lý kinh doanh cần đảm bảo tính cơ đọng, khái qt cao.
<b>4.3. Các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất </b>


<b>4.3.1. Khái niệm và các yêu cầu chủ yếu </b>


<b>Khái niệm:</b> Hệ thống sản xuất của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận sản xuất và
phục vụ sản xuất, sự phân bố về không gian và mối quan hệ sản xuất – kỹ thuật giữa
chúng với nhau.



Chính là cơ sở vật chất – kỹ thuật của doanh nghiệp, là cơ sởđể tổ chức quá trình sản
xuất và tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.


<b>Thực chất:</b> Xác định hệ thống sản xuất của doanh nghiệp chính là xác định.


 Các bộ phận sản xuất, phục vụ sản xuất.


 Tỷ trọng của mỗi bộ phận.


 Mối liên hệ sản xuất giữa chúng.


 Sự bố trí cụ thể các bộ phận đó trong một khơng
gian nhất định.


<b>Các yêu cầu cơ bản: </b>


 Đảm bảo tính chun mơn hóa cao nhất có thể:


Theo quan điểm truyền thống: chun mơn hóa cao nhất: tuyệt đối hóa ưu điểm
của chun mơn hóa.


Theo quan điểm hiện đại: chun mơn hóa ngồi ưu điểm, lại dẫn đến chia cắt
quá trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chú ý:


o Tính linh hoạt và chun mơn hóa là hai phạm trù mâu thuẫn nhau.


o Giải quyết mâu thuẫn này tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quy mô của từng



doanh nghiệp.


 Đảm bảo tính cân đối cần thiết ngay từ khâu thiết kế:


o Cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất với các nguồn lực đầu vào.
o Cân đối giữa bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất.


o Cân đối giữa sản xuất chính, sản xuất phụ và sản xuất phù trợ.


o Cân đối giữa các bộ phận cấu thành của sản xuất chính, sản xuất phụ và sản


xuất phù trợ.


 Phải tạo điều kiện gắn trực tiếp hoạt động quản trị và hoạt động sản xuất:


o Phải tính tốn, bố trí các bộ phận sản xuất phù trợ với công nghệ chế tạo trong


một giới hạn không gian cần thiết.


o Tạo điều kiện cho các hoạt động quản trị diễn ra thuận lợi nhất.


o Đảm bảo sự quan sát, kiểm tra trực tiếp và thường xuyên hoạt động của dây


chuyền sản xuất.
<b>4.3.2. Một số lựa chọn cần thiết </b>
<b>4.3.2.1. Lựa chọn địa điểm </b>


<b>Khái quát </b>


 Khái niệm: Lựa chọn địa điểm chính là việc xác định nơi đặt doanh nghiệp cũng


như từng bộ phận của nó.


 Tầm quan trọng:


o Là giải pháp rất quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của


hoạt động sản xuất – kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn, rẻ hơn các sản phẩm,
dịch vụ mà không phải đầu tư thêm.


o Lựa chọn địa điểm hợp lý tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp


với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm
lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh phát triển, tăng doanh thu
và lợi nhuận.


o Là một biện pháp quan trọng để giảm giá thành sản phẩm.


o Lựa chọn địa điểm hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của


doanh nghiệp.


o Ảnh hưởng trực tiếp tới công tác tổ chức hoạt động, sản xuất – kinh doanh của


doanh nghiệp sau này.


o Đóng vai trị cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng trong suốt quá trình hoạt động của


doanh nghiệp mà nếu sai thì khó sửa chữa được hoặc nếu sửa chữa sẽ rất tốn kém.
<b>Các nhân tốảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm </b>



 Thị trường tiêu thụ


o Thị trường tiêu thụ trở thành một nhân tố quan trọng nhất tác động quyết định


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

o Các doanh nghiệp thường coi việc bố trí gần nơi tiêu thụ là một bộ phận trong


chiến lược cạnh tranh của mình, đặc biệt là các doanh nghiệp dịch vụ.


o Để xác định địa điểm đặt doanh nghiệp cần thu thập phân tích và xử lý thơng


tin về thị trường. Các thơng tin cơ bản gồm có:


 Dung lượng thị trường;


 Cơ cấu và tính chất của nhu cầu;


 Xu hướng phát triển của thị trường;


 Tính chât và tình hình cạnh tranh;


 Đặc điểm sản phẩm và loại hình kinh doanh.


 Nguồn nguyên liệu


o Nguyên liệu có ảnh hưởng lớn đến quyết định định vị doanh nghiệp.
o Khi quyết định phân bố doanh nghiệp, cần phân tích các yếu tố sau:


 Chủng loại, số lượng và quy mô nguồn nguyên liệu;


 Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất –


kinh doanh;


 Chi phí vận chuyển nguyên liệu.


 Nhân tố lao động


o Thông thường, doanh nghiệp đặt ởđâu thì sử dụng nguồn lao động ởđó là chủ yếu.
o Các đặc điểm cần xem xét:


 Số lượng lao động;


 Trình độ chun mơn, tay nghề;


 Chi phí lao động;


 Thái độ lao động…


 Cơ sở hạ tầng kinh tế


o Hiện nay, đây được coi là nhân tố hết sức quan


trọng khi lựa chọn địa điểm cho doanh nghiệp.


o Hai nhân tố quan trọng nhất của cơ sở hạ tầng


kinh tế là hệ thống GTVT và thông tin liên lạc:


 Khi đánh giá nhân tố GTVT cần chú ý các


điểm như: Các loại hình GTVT sẵn có, trình



độ, đặc điểm phát triển hiện tại và tương lai của hệ thống GTVT, chi phí…


 Với hệ thống thơng tin liên lạc, các doanh nghiệp hiện nay không thể đáp


ứng những nhu cầu ln thay đổi của thị trường nếu khơng có được hệ


thống thông tin hiện đại.


 Điều kiện và mơi trường văn hóa xã hội


o Phân tích, đánh giá các yếu tố văn hóa, xã hội là một địi hỏi khơng thể thiếu


được trong q trình lựa chọn địa điểm cho doanh nghiệp.


o Những yếu tố về cộng đồng dân cư, tập quán tiêu dùng, cách sống, thái độ lao


động… ảnh hưởng không nhỏđến doanh nghiệp.


o Yếu tố văn hóa thường là trở ngại lớn nhất với sự tồn tại, phát triển và hiệu quả


</div>

<!--links-->

×