Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Luật học so sánh: Bài 2 - ThS. Phạm Quý Đạt - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.06 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LU</b>

<b>Ậ</b>

<b>T H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C SO SÁNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


• Trình bày được sự hình thành và phát triển của
dịng họ Civil law.


• Phân biệt được cấu trúc của các hệ thống pháp
luật thuộc dịng họ Civil law.


• Xác định được các loại nguồn luật và thứ bậc
nguồn luật của các hệ thống pháp luật thuộc dịng
họ Civil law.


• Trình bày được những vấn đề cơ bản liên quan
đến hệ thống pháp luật Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ</b>


Để học được mơn học này, sinh viên cần có các
kiến thức các mơn học sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>


• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính
của từng phần giáo viên đã yêu cầu đọc.


• Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng
vấn đề để nắm được nội dung các vấn đề đã


được nêu trong bài giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>


Cấu trúc pháp luật trong các hệ thống pháp luật của dòng họ


Civil law


<b>2.2</b>


Hệ thống pháp luật Pháp


<b>2.4</b>


Sự hình thành và phát triển của dòng họ Civil law


<b>2.1</b>


Nguồn luật trong các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ


Civil law


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.1. SỰ</b> <b>HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊNG HỌ</b> <b>CIVIL LAW</b>


2.1.1. Sự hình thành và
phát triển của dịng họ


Civil law ở các nước
châu Âu lục địa



2.1.2. Sự mở rộng của
của dòng họ Civil law
sang các khu vực khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.1.1. SỰ</b> <b>HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ</b> <b>CIVIL LAW Ở</b> <b>CÁC NƯỚC </b>
<b>CHÂU ÂU LỤC ĐỊA </b>


• Giai đoạn trước thế kỷ thứ XI


 Dịng họ Civil law chưa chính thức ra đời. Luật pháp thời kỳ này chịu ảnh hưởng
sâu sắc của tư tưởng tôn giáo và tập quán, nhiều quốc gia lấy luật lệ nhà thời
làm luật lệ nhà nước. Đặc biệt, phần lớn các bộ tộc ở Tây Âu đã bị người La Mã
đô hộ trong suốt 4 thế kỷ nên luật La Mã cổ đại đã có ảnh hưởng lớn ở đây.


 Năm 476 đế chế Tây La Mã bị tan rã nhưng đế chế Đông La Mã vẫn tồn tại.


 Năm 528, Hồng đế Đơng La Mã là Justinian đã ra lệnh hệ thống hóa và củng cố
luật La Mã. Kết quả đã tạo nên cơng trình pháp luật lớn mang tên Corpus Juris
Civilis có nghĩa là tập hợp các chế định luật dân sự.


• Giai đoạn nghiên cứu Luật La Mã từ thế kỷ XI – XVIII


Đánh dấu sự ra đời và hoạt động của các trường phái nghiên cứu về luật La Mã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.1.1. SỰ</b> <b>HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DỊNG HỌ</b> <b>CIVIL LAW Ở</b> <b>CÁC NƯỚC </b>
<b>CHÂU ÂU LỤC ĐỊA (tiếp theo)</b>


 Trường phái nhân văn – lịch sử: Humanists (Italia – thế kỷ XV) – nghiên cứu lịch
sử nhằm khôi phục những khái niệm nguyên thủy của Luật La Mã cổ đại, do đó
khơng có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu luật.



 Trường phái Pandectists là trường phái của các nhà pháp điển hiện đại xuất hiện
ở Đức vào thế kỷ XVI – phát triển và cải cách Luật La Mã cổ đại phù hợp để áp
dụng với điều kiện, hoàn cảnh mới của nước Đức (tương tự như trường phái
Commentator).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.1.1. SỰ</b> <b>HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ</b> <b>CIVIL LAW Ở</b> <b>CÁC NƯỚC </b>
<b>CHÂU ÂU LỤC ĐỊA (tiếp theo)</b>


• Giai đoạn từ thế kỷ XIII đến XVIII là giai đoạn hình thành hệ thống pháp luật thống
nhất của châu Âu.


 Vào đầu thế kỷ XIII, châu Âu và các nước thuộc của châu Âu không có một hệ
thống pháp luật thống nhất, mà là tồn tại hỗn hợp của luật thành văn, tập quan
pháp và luật giáo hội.


 Sự tiếp nhận Luật La Mã: Việc nghiên cứu và giảng dạy Luật La Mã nhằm đào
tạo các thẩm phán, luật sư và các chuyên gia pháp luật khác trong các trường
đại học ở châu Âu trong nhiều thế kỉ dần dần đã tạo ra tư duy pháp luật chung về
pháp luật thống nhất, người ta gọi hệ thống pháp luật thống nhất của châu Âu lục
địa là Jus Commune.


• Giai đoạn từ cuối thế kỷ XVIII đến nay


</div>

<!--links-->

×