Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Quản trị kinh doanh vận tải đường thuỷ nội địa - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ</b>



<b>TÊN NGHỀ:</b> <b>QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>


<b>VẬN TẢI ĐƯỜNG</b> <b>THUỶ NỘI ĐỊA</b>


<b>MÃ SỐ NGHỀ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIỚI THIỆU CHUNG</b>


<b>I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG:</b>


Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Quản trị
kinh doanh vận tải đường thuỷ nội địa được thành lập theo Quyết định số
1857/QĐ-BGTVT ngày 26/6/2009 của Bộtrưởng Bộ Giao thơng vậntải.


Q trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Quản trị kinh
doanh vận tải đường thuỷ nội địa đã được Ban Chủ nhiệm thực hiện theo đúng
Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ trượng Bộ Lao
động - Thương binh & Xã hội về việc Ban hành Quy định nguyên tắc, quy trình
xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Sau khi tập huấn, ban
chủ nhiệm đã họp thông qua kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
Tiếnhànhđầy đủcác bướctheođúng quy định hướng dẫn, trong đó:


Tiến hành thu thập tài liệu và nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về
tiêu chuẩn kỹ năng nghề.


Thực hiện điều tra, khảo sát về qui trình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh vận tải đ ường thuỷ nội địa trong Tổng công ty vận tải đ ường
thuỷ (Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1,2,3 và 4. Cảng Hà Nội) và các doanh nghiệp
cổ phần vận tải và xếp dỡ Trung ương và địa phương.



Tổ chức hội thảo phân tích nghề DACUM với sự chủ trì của chuyên gia
phân tích nghề viện khoa học dạy nghề v à 15 đại biểu là những người có thâm
niên lâu năm trong nghề Quản trị kinh doanh vận tải đường thuỷ nội địa đang công
tác tại nhiều vị trí trong các doanh nghiệp vận tải đ ường thuỷ nội địa. Hội thảo đã
xác định được nhiệm vụ của nghề và các công việc của nghề.


Từ kết quả hội thảo DACUM, Ban chủ nhiệm tiến hành xây dựng sơ đồ
phân tích nghề Quản trị kinh doanh vận tải đ ường thuỷ nội địa gồm 12 nhiệm vụ
với 102 cơng việc. Sau đó lấy ý kiến 30 chuyên gia về sơ đồ phân tích nghề qua đó
tổng hợp chỉnh sửa lần thứ nhất.


Biên soạn 102 phiếu phân tích cơng việc (gọi là bộ phiếu phân tích cơng
việc). Sau đó lấy ý kiến 30 chun gia về bộ phiếu phân tích cơng việc qua đó tiến
hành chỉnh sửa lần thứ 2.


Tổ chức hội thảo nghiệm thu s ơ đồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích
cơng việc, trên cơ sở kết luận tại hội thảo ban chủ nhiệm đã chỉnh sửa lại lần thứ 3


Lập bảng danh mục các cơng việc thao 5 bậc trìnhđộ. Xin ý kiến 30 chuyên
gia trong nghề về bảng danh mục các công việc theo 5 bậc trình độ. Trên cơ sở
góp ý của các chuyên gia, Ban chủ nhiệm đã hoàn chỉnh lại.


Tiến hành biên soạn 102 phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc (gọi là bộ
phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc). Xin ý kiến 30 chuyên gia trong nghề về bộ
phiếu tiêu chuẩn thực hiện cơng việc. Tr ên cơ sở góp ý của các chuyên gia, Ban
chủ nhiệm đã hoàn chỉnh lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và đúng thành phần quy định.



- Các sản phẩm: Hồ sơ phân tích nghề; Bộ phiếu phân tích công việc, Danh
mục công việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề và Bộ phiếu tiêu chuẩn thực
hiện công việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề và Bộ phiếu tiêu chuẩn thực
hiện công việc đã được xây dựng công phu tỷ mỷ v à theo đúng mẫu hướng dẫn tại
Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH. Trước khi hoàn thiện đều được xin ý kiến
góp ý của các chuyên gia. Các sản phẩm nêu trên đều được Hội đồng thẩm định
tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia của Bộ GTVT nghiệm thu.


- Trong suốt quá trình thực hiện, Ban chủ nhiệm luôn đ ược sự giúp đỡ, chỉ
đạo và góp ý của Tổng cục Dạy nghề, Bộ GTVT, Cục Đ ường thủy nội địa Việt
Nam và các chuyên gia trong nghề.


Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Quản trị kinh doanh vận tải đ ường
thủy nội địa có thể sử dụng với mục đích giúp cho:


- Người lao động làm về lĩnh vực Quản trị kinh doanh vận tải thủy nội địa
có định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức và kỹ năng của bản thân
thông qua việc học tập hoặc tích lũy kinh nghiệm trong quá trinh làm việc để có
cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.


- Người sử dụng lao động có cơ sở để tuyển chọn lao động, bố trí cơng việc
và trả lương hợp lý cho người lao động.


- Các cơ sở dạy nghề căn cứ để xây dựng Ch ương trình dậy nghề Quản trị
kinh doanh vận tải thủy nội địa tiếp cận chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Nơi làm việc</b>



01 Nguyễn Thế Vượng Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
02 Nguyễn Duy Tiến Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
03 Nguyễn Thị Minh Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
04 Đặng Thị Mây Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
05 Lê Thị Năm Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
06 Nguyễn Thị Niên Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
07 Lê Văn Mạo Cục Đường thuỷ nội địaViệt Nam
08 Nguyễn Thanh Bình Tổng cơng ty vận tải thuỷ


09 Nguyễn Tiến Cơng ty cổ phần vận tải thuỷ 1
10 Nguyễn Văn Trung Công ty cổ phần vận tải thuỷ 4
<b>II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẨM ĐỊNH</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Nơi làm việc</b>


01 Trần Bảo Ngọc Phó vụ trưởng Vụ TCCB, Bộ GTVT.
02 Lê Khánh Bồng Phó tổng Giám đốc Tcty vận tải thuỷ.
03 Nguyễn Văn Nghĩa Chuyên viên, Vụ TCCB, Bộ GTVT


04 Trịnh Văn Tài Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng nghề
GTVT đường thuỷ.


05 Lê Văn Sối Phó Giám đốc Cty CP Vận tải thuỷ số 4
-Tổng Cơng ty vận tải thuỷ.


06 Đinh Thị Bình Phó phịng Tổ chức nhân chính, Công ty Cổ
phần vận tải thuỷ số 1, TCty vận tải thuỷ.
07 Đào Chí Dũng Phó phịng Pháp chế vận tải, Cục Đường thuỷ


nội địa Việt Nam.



08 Nguyễn Thị Dung Phó phịng Kinh doanh, CảngHà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MÔ TẢ NGHỀ</b>


<b>TÊN NGHỀ:QUẢN TRỊ KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNGTHUỶ NỘI ĐỊA</b>


<b>MÃ SỐ NGHỀ:</b>


<b>Quản trị kinh doanh vận tải</b> <b>đường</b> <b>thu ni a</b> l ngh t chc và qun
lý viÖc khai thác phương tiện vận tải đường thuỷ nội địa, khai thác cảng thủy nội
địa; tham mưu hoặc đưa ra những quyết sách, phương hướng hoạt động của doanh
nghiệp về tổ chức, nhân sự, kinh doanh, marketing, t ài chính ... đảm bảo đúng luật
pháp và đạt hiệu quả cao.


Vị trí làm việc của các nhà quản trị tại các phòng, ban, các đội sản xuất
hoặc làm trợ lý giám đốc hoặc có thể chịu trách nhiệm điều hành một bộ phận hay
cả một tập đoàn kinh doanh.


Điều kiện làm việc của các nhà quản trị: Làm việc với và thông qua những
người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức nhằm đạt được các kết quả và
hiệuquảtrong điềukiệntài nguyên bịhạnchế.


Môi trường làm việc: Mơi trường kinh tế; chính trị - pháp luật; văn hố - xã
hội; cơng nghệ; quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh và
các nhóm có quyền lợi trong doanh nghiệp.


Họ thực hiện trong môi tr ường luôn luôn biến đổi nhằm thực hiện các mục
tiêu của tổ chức có hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC CÔNG VIỆC</b>


<b>TÊN NGHỀ:QUẢN TRỊ KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNGTHUỶ NỘI ĐỊA.</b>


<b>MÃ SỐ NGHỀ:</b>


<b>Số</b>


<b>TT</b>


<b>MÃ SỐ</b>
<b>CƠNG</b>


<b>VIỆC</b> <b>CƠNG VIỆC</b>


<b>TRÌNHĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ</b>
<b>Bậc</b>
<b>1</b>
<b>Bậc</b>
<b>2</b>
<b>Bậc</b>
<b>3</b>
<b>Bậc</b>
<b>4</b>
<b>Bậc</b>
<b>5</b>
<b>A</b> <b>Khai thác tàu hàng</b>


1 A01 Nghiên cứu thị trường vận tải
hàng hoá.



x
2 A02 Dự kiến nguồn hàng cần vận


tải.


x
3 A03 Nghiên cứu đặc điểm các tuyến


đường thủy nội địaQuốc gia.


x
4 A4 Nghiên cứu đặc điểm các cảng,


bếnthủy nội địa.


x
5 A05 Nghiên cứu tình hình phương


tiện vận tải của doanh nghiệp.


x
6 A06 Lập kế hoạch khai thác nguồn


hàng.


x
7 A07 Lập dự toán chuyến đi. x
8 A08 Lập kế hoạch khai thác ph ương



tiện vận tải.


x
9 A09 Điều hành vận tải x


10 A10 Giải quyết sự cố thương vụ x
11 A11 Xácđịnh hiệu quả sản xuất


kinh doanh.


x
<b>B</b> <b>Khai thác tàu khách</b>


12 B01 Nghiên cứu đặc điểm, tình hình
hoạt động của cảng, bến thủy
nội địa.


x


13 B02 Nghiên cứu đặc điểm các tuyến
đường vận tải hành khách thủy
nội địa Quốc gia.


x


14 B03 Nghiên cứu tình hình phương
tiện vận tải hành khách của
doanh nghiệp.


x



15 B04 Nghiên cứu thị trường vận tải
hành khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

16 B05 Xác định khả năng vận tải của
doanh nghiệp.


x
17 B06 Lập tuyến vận tải. x


18 B07 Làm vé. x


19 B08 Lập kế hoạch khai thác ph ương
tiệnvận tải.


x
20 B09 Tổ chức phục vụ tại cảng, bến. x
21 B10 Điều hành chuyến đi. x
22 B11 Ký kết hợp đồng vận tải. x


23 B12 Giải quyết sự cố thương vụ. x
24 B13 Xácđịnh hiệu quảkinh doanh. x


<b>C</b> <b>Giao nhận</b>


<b>và bảo quản hàng hoá</b>
25 C01 Giao nhận hàng hoá theo mớn


nước



x
26 C02 Giao nhận theo thể tích, khối


lượng


x
27 C03 Giao nhận hàng bao,bó, kiện x
28 C04 Giao nhận hàng xăng dầu x
29 C05 Giao nhận nguyên hầm, nguyên


phương tiện


x
30 C06 Bảo quản hàng rời x


31 C07 Bảo quản hàng bao, bó, kiện x


32 C08 Bảo quản xăng dầu x


33 C09 Bảo quản hàng nguy hiểm x
34 C10 Bảo quản hàng tươi sống x


<b>D</b> <b>Tổ chức khai thác cảng</b>


35 D01 Tìm kiếm khách hàng x


36 D02 Thu thập thông tin khi tàu đến
bến


x


37 D03 Phân tích ảnh hưởng của điều


kiện tự nhiênđến sản xuất


x
38 D04 Phân tích thiết bị xếp dỡ x
39 D05 Phân tích kho bãi của cảng x


40 D06 Lập kế hoạch điều độ. x
41 D07 Theo dõi q trình bốc xếp


hàng hố


x


42 D08 Giải quyết sự cố thương vụ x
43 D09 Thanh toán với khách hàng x


<b>E</b> <b>Quản lý nhân lực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

44 E01 Xây dựng mơ hình tổ chức
doanh nghiệp


x
45 E02 Lập kế hoạch nhân lực và tiền


lương


x
46 E03 Tuyển dụng nhân lực x


47 E04 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng


nhân lực


x
48 E05 Thực hiện các chế độ chính


sách


x
49 E06 Thực hiện các thủ tục thành lập,


giải thể bộ phận


x
50 E07 Quản lý công tác thi đua x


51 E08 Bổ nhiệm cán bộ x
52 E09 Tính tốn tiền lương cho người


laođộng


x
53 E10 Quản lý hồ sơ x


54 E11 Thực hiện an tồn lao động và
mơi trường


x



<b>F</b> <b>Marketing</b>


55 F01 Nghiên cứu thị trường x


56 F02 Dự báo thị trường x
57 F03 Phânđoạn thị trường x
58 F04 Xácđịnh thị trường mục tiêu x
59 F05 Xác lập chiến lược marketing x
60 F06 Đề ra các chính sách marketing x
61 F07 Lập kế hoạch chiến lược


marketing


x
62 F08 Triển khai thực hiện chiến l ược


marketing


x
63 F09 Theo dõi,điều chỉnh các chính


sách và chiến lược marketing


x
<b>G</b> <b>Tổ chức cơng tác kế tốn</b>


<b>doanh nghiệp</b>


64 G01 Tổ chức cơng tác kế tốn x
65 G02 Ln chuyển chứng từ và kiểm





x
66 G03 Tính giá các đối tượng kế tốn x
67 G04 Kế tốn q trình sản xuất kinh


doanh


68 G05 Báo cáo kế tốn tài chính x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

70 G07 Phân tích mối quan hệ giữa chi
phí - giá thành - lợi nhuận


71 G08 Báo cáo kế tốn quản trị x


<b>H</b> <b>Quản lý</b>


<b>tài chính doanh nghiệp</b>


72 H01 Quản lý vốn kinh doanh trong
doanh nghiệp


x
73 H02 Quản lý chi phí sản xuất x


74 H03 Quản lý kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh


x


75 H04 Hoạch định vốn đầu tư x
76 H05 Giao dịch với ngân hàng và tổ


chức tín dụng


x
77 H06 Phân tích tài chính doanh


nghiệp


x
78 H07 Lập kế hoạch tài chính trong


doanh nghiệp


x
79 H08 Quản lý rủi ro trong kinh doanh x


<b>I</b> <b>Quản lý dự án đầu tư</b>


80 I01 Xácđịnh dự án đầu tư x
81 I02 Xây dựng mô hình tổ chức


quản lý dự án


x


82 I03 Lập kế hoạch dự án x
83 I04 Quản lý thời gian và tiến độ dự



án


x
84 I05 Phân phối nguồn lực cho dự án x
85 I06 Dự toán ngân sách x
86 I07 Quản lý chất lượng x
87 I08 Giám sát vàđánh giá dự án x
88 I09 Quản lý rủi ro đầu tư x


<b>J</b> <b>Quản trị</b>


<b>chiến lược kinh doanh</b>


89 J01 Dự báo chiến lược kinh doanh x
90 J02 Xây dựng chiến lược kinh


doanh


x
91 J03 Lựa chọn chiến lược kinh


doanh


x
92 J04 Tổ chức thực hiện x
93 J05 Kiểm tra, đánh giá x


<b>K</b> <b>Quản trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

94 K01 Xácđịnh cơng việc văn phịng x


95 K02 Thực hiện ngun tắc trong văn


phịng


x
96 K03 Quản lý cơng việc văn phòng x
97 K04 Sử dụng nhân lực trong v ăn


phòng


x
98 K05 Phát triển cơng nghệ văn phịng x


<b>L</b> <b>Nâng cao</b>


<b>trình</b> <b>độ chun mơn</b>


99 L01 Cập nhật thơng tin mới x
100 L02 Dự khố huấn luyện nghiệp vụ x


101 L03 Tham dự hội thảo x


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC</b>


<b>TÊN CÔNG VIỆC:</b> <b>NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG</b>


<b>VẬN TẢI HÀNG HÓA .</b>
<b>MÃ SỐ CƠNG VIỆC:</b> <b>A01.</b>


<b>I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:</b>



Thu thập các thơng tin về lượng hàng hóa vận tải của năm trước, tình hình
sản xuất ra sản phẩm của các doanh nghiệp khác và nhu cầu tiêu dùng của năm
nay để làm dữ liệu phân tích, tổng hợp tình hình thị trường vận tải đường thuỷ nội
địa.


Các bước thực hiện công việc gồm:


<b>- Thu th</b>ập các thơng tin về lượng hàng hóa vận tải của năm trước.


<b>- Thu th</b>ập các thơng tin về tình hình sản xuất ra các sản phẩm của các doanh
nghiệpkhác.


<b>- Thu th</b>ập các thông tin về tiêu dùng một số mặt hàng có liên quan đến nhu cầu
vận tải đường thuỷ nội địa.


- Phân tích, tổng hợp tình hình thị trường vậntải đường thuỷ nội địa.
<b>II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:</b>


Các thơng tin tập hợp phải đầy đủ và có độ chính xác cao.
<b>III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:</b>


<b>1. Kỹ năng:</b>


- Sử dụng mạng internet để thu thập thơng tin lượng hàng hóa vận tải của năm
trước; Tình hình sản xuất ra sản phẩm của các doanh nghiệp; Một số mặt hàng có
liên quan đến vận tải bằng đường thuỷ nội địa.


- Giao tiếp.



-Phân loại, lựa chọn, xử lý thông tin nhanh, nhạyvà kịpthời.


- Lập được báo cáo phân tích, tổng hợp,đánh giá tình hình thị trường vậntảihàng
hóa đường thuỷ nội địa.


- Tư duy sáng tạo.
<b>2. Kiến thức:</b>


-Biết thống kê sản lượng.


- Hiểu đặc điểm, tính chất có liên quan đến vận tải của các loại hàng hóa.
- Hiểu mối quan hệ cung - cầu về hàng hố và dịch vụ.


- Hiểu thơng tin về nhu cầu vận tải bằng đường thuỷ nội địa trên thị trường.
- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vậntải đường thuỷnội địa.
- Biết xử dụng mạng để thu thậpthông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:</b>


-Hệ thống mạng.


-Điện thoại, máy fax, máy vi tính.
- Phương tiện đi lại.


-Danh sách các doanh nghiệp vận tải thủy nội địa.


- Một số thơng tin về các chính sách kinh tế của chính phủ có li ên quan đến tình
hình phát triển kinh tế xã hội.


- Thơng tin về nhu cầu vận tải hàng hóa bằng đường thuỷ nội địa của các doanh


nghiệpsản xuất và thương mại.


- Thông tin về nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của các vùng, miền.
- Thơng tin tình hình phát triển kinh tế của xã hội.


- Cácbáo cáo có liên quan đến cung, cầu vận tải bằng đường thuỷ nội địa.
<b>V.TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ K Ỹ NĂNG:</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>đánh giá</b> <b>Cách thức đánh giá</b>
1. Sử dụng mạng thành thạo, thu thập


được các thông tin cần thiết.


2. Biết phân loại, lựa chọn, phân tích,
xử lý thơng tin nhanh, nhạy.


3. Đánh giá được tình hình thị trường
vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa.


1. Kiểm tra, đối chiếu đánh giá độ
chính xác của các thơng tin đã thu thập
so với thông tin trên mạng và thực tế.
2. Kiểm tra, đánh giá việc phân loại
lựa chọn, phân tích thơng tin so với
u cầu của việc lựa chọn và phân tích
thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC</b>


<b>TÊN CÔNG VIỆC:</b> <b>DỰ KIẾN NGUỒN HÀNG CẦN VẬN TẢI.</b>


<b>MÃ SỐ CÔNG VIỆC:</b> <b>A02.</b>


<b>I. MÔ TẢ CƠNG VIỆC:</b>


Phân tích thơng tin nguồn hàng cần vận tải bằng đường thuỷ nội địa để dự
kiến số lượng hàng hóa, luồng hàng hóa cần vận tải trong khu vực hoạt động của
doanh nghiệp.


Các bước thực hiện công việc:


- Phân tích thơng tin về số lượng hàng hóa cần vận tải.
- Phân tích thơng tin về luồng hàng hóa vận tải.


- Dự kiến nguồn hàng cần vận tải trong khu vực hoạt động của doanh nghiệp.
<b>II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:</b>


- Thu thập và xửlý các thơng tinphải có độ tin cậy cao.


- Kết quả phân tích phải đánh giá được nhu cầu vận tải đường thủy nội địa trong
khu vực hoạt động của doanh nghiệp.


- Thống kêđược số lượng doanh nghiệp cùng tham gia kinh doanh vận tải.
- Nguồn hàng thống kê phải sát với thực tế.


<b>III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:</b>
<b>1. Kỹ năng:</b>


-Sử dụng mạng để tra cứucác thông tin về nhu cầuvậntải đường thủy nội địa.
-Phân loại, xử lý thông tin nhanh, nhạyvà cóđộtin cậycao.



- Tổng hợp thơng tin nghiên cứu thị trường vận tải đường thủy nội địa.
-Phân tích thơng tin nghiên cứu thị trường vận tải đường thủy nội địa.


- Lập báo dự kiến nguồn hàng cần vận tải trong khu vực hoạt động của doanh
nghiệp.


<b>2. Kiến thức:</b>


- Hiểu đặc điểm, tính chất và yêu cầu đối với vận tải của các loại hàng hóa.
- Hiểu thông tin về nhu cầu vận tải trên thị trường.


- Biết tính lượng hàng hóa cần vận tải.


- Hiểu mối quan hệ cung - cầu về hàng hoá và dịch vụ.
- Hiểu mối liên quan giữa các phương thức vận tải hàng hóa.


- Hiểu phong tục, tập quán, thói quen ... của ng ười tiêu dùng theo các vùng, miền
khác nhau.


- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vậntải đường thuỷ nội địa.
- Biết tra cứu thông tin trên mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:</b>


-Hệ thống mạng.


- Trang, thiết bị văn phòng.


- Báo cáo thống kê tập hợp thông tin khi nghiên cứu thị trường vận tải đường thuỷ
nội địa.



- Thông tin về các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và nhu cầu về hàng hóa trên thị
trường.


- Thông tin về các doanh nghiệp kinh doanh vận tải thủy nội địa và các phương
thức vận tải khác liên quanđến vận tải thủy nội địa.


- Phương tiện đi lại để thu thập thông tin, kiểmtra thơng tin.
<b>V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH</b> <b>ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>đánh giá</b> <b>Cách thức đánh giá</b>
1. Thu thập được các thông tin cần


thiết về thi trường vận tải thủy nội
địa.


2. Biết phân loại, lựa chọn những
thông tin tin cậy và phân tích các
thơng tinđó.


3. Dự kiến đượcnguồn hàng cần vận
tải.


1. Kiểm tra, đánh giá các thông tin thu
thập được, đối chiếu với thực tế.


2. Kiểm tra việc phân loại, lựa chọn,
phân tích thông tin và đánh giá tác dụng
của công việc này với yêu cầu của việc
dự kiến nguồn hàng cần vận tải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN</b> <b>CÔNG VIỆC</b>


<b>TÊN CÔNG VIỆC:</b> <b>NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMCÁC TUYẾN</b>
<b>ĐƯỜNG</b> <b>THỦY NỘI ĐỊA</b> <b>QUỐC</b> <b>GIA</b>
<b>MÃ SỐ CÔNG VIỆC:</b> <b>A03</b>


<b>I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:</b>


Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, thời tiết, thủy văn, thủy triều, các thông số
kỹ thuật của các tuyến đường thuỷ nội địa Quốc gia để từ đó đánh giá khả năng
thơng qua của nó.


Các bước thực hiện cơng việc:


- Thu thập thông tin về đặc điểm của các tuyến đường thuỷ nội địa Quốc gia.
- Phân tíchđặc điểm của các tuyến vận tải thủy nội địa


-Đánh giá khả năng thơng qua của các tuyến vận tải hàng hóa
<b>II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:</b>


-Các thơng tin thu thập sau khi đã xử lýphải đấy đủ và có độ tin cậy.
- Các thơng tin đưa ra phân tích phải đầy đủ, chính xác.


- Kết quả nghiên cứu phải phản ánh đúng thực trạng về khả năng thông qua của
các tuyến đường.


<b>III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:</b>
<b>1. Kỹ năng:</b>



- Sử dụng mạng để thu thập thông tin về đặc điểm của các tuyến đường thuỷ nội
địaQuốcgia.


-Phân loại, lựa chọn, xử lý thơng tin đã thu thập.


- Phân tích thống kê và lập báo cáo về đặc điểm và khả năng thông qua của cá các
tuyến đường thuỷ nội địa Quốc gia.


<b>2. Kiến thức:</b>


- Hiểu được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, thời tiết, thủy văn, thủy triều, các
thông số kỹ thuật của tuyến đường thuỷ nội địa đến việc điều động phương tiện
vận tải.


- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành.
- Biết tra cứu thông tin trên mạng.


- Biết soạn thảo văn bản.


<b>IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:</b>


-Hệ thống mạng.


- Trang thiết bị văn phòng.
- Phương tiện đi lại.


- Bản đồ tuyến đường thuỷ nội địa Việt Nam (Miền Bắc, miền Trung và miền
Nam).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thuật vềcự ly, chiều rộng, độ sâu luồng chạy của phương tiện vận tải, chiều cao tĩnh


khơng nơi có cầu, cống; bán kính cong quay trở ... của các tuyến đường thuỷ nội địa
ViệtNam cóảnh hưởng đến việc điều động phương tiện vận tải thủy nội địa.


<b>V.TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ K Ỹ NĂNG:</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>đánh giá</b> <b>Cách thức đánh giá</b>
1. Thu thập đầy đủ, chính xác


các thơng tin về tuyến đường thủy
nội địa Quốc gia.


3. Xác định đúng khả năng
thông qua của các tuyến đường
thủy nội địa Quốc gia.


1. Kiểm tra thông tin đã thu thập, đối chiếu
với thực tế về đặc điểm cơ bản của hệ
thồng các tuyến đường thủy nội địa Quốc
gia như:


- Sơ đồ các tuyến đường thủy nội địa Quốc
gia.


- Điều kiện tự nhiên, thời tiết, thủy văn,
thủy triều và các thông số kỹ thuật về, cự
ly, chiều rộng, độ sâu luồng chạy tàu, chiều
cao tĩnh khơng nơi có cầu, cống, bán kính
cong quay trở ... của các tuyến đường thủy
nội địa Quốc gia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC</b>


<b>TÊN CÔNG VIỆC:</b> <b>NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA</b>


<b>CÁC CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA.</b>
<b>MÃ SỐ CÔNG VIỆC:</b> <b>A04</b>


<b>I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:</b>


Tìm hiểu các thơng số của cảng, bến thủy nội địa và những vấn đề có liên
quanđến hoạt động của cảng bến; Phân tích, đánh giá khả năng thông qua của một
số cảng; bến thủy nội địa.


Các bước chính thực hiện cơng việc:


- Thu thập thơng tin về đặc điểm các cảng, bến thủy nội địa khi các phương tiện
củadoanh nghiệp đếnneo đậuđểtrả hoặc lấyhàng.


- Phân tíchđặc điểm cảng, bến thủy nội địa đó.
-Đánh giá khả năng thơng qua của các bến cảng.
<b>II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:</b>


-Các thơng tin thu thập phải đấy đủ và có độ tin cậy.
- Các thơng tin đưa ra phân tích phải đầy đủ, chính xác.


-Kết quả nghiên cứu phải phản ánh đúng thực trạng của các bến cảng thủy nội địa.
<b>III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:</b>


<b>1. Kỹ năng:</b>



- Sử dụng mạng để thu thập các thông tin về đặc điểm vận tải và điều kiện thủy
văn, thủy triều... của các cảng, bếnthủy nội địa phương tiệnsẽneo đậu.


-Phân loại, xử lý thơng tin đã thu thập.


- Phân tích đặc điểm vận tải và điều kiện thủy văn, thủy triều... của các cảng, bến
thủy nội địa.


-Lập báo cáo đánh giá khả năng thông qua của các cảng, bếnthủy nội địa.
<b>2. Kiến thức:</b>


- Hiểu điều kiện tự nhiên, thời tiết, thủy văn, thủy triều, các thông số kỹ thuật của
cảng bến thủy nội địa và ảnh hưởng của nó đến việc xếp dỡ hàng hóa, điều động
phương tiện vận tải ra, vào cảng, bến.


- Hiểu đặc điểm, ưu, nhược điểm của các thiết bị xếp, dỡ và tính năng sử dụng
của nó.


- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vậntải đường thuỷ nội địa.
- Biết tra cứu thông tin trên mạng.


- Biết soạn thảo văn bản.


<b>IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:</b>


-Hệ thống mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Phương tiện đi lại.
- Các tài liệu về:



+ Danh sách các bến, cảng.


+ Các thông số về chiều dài, chiều rộng, độ sâu bến cảng.
+ Số lượng cầu phương tiện vận tải


+ Số lượng thiết bị xếp, dỡ.


+ Năng suất xếp dỡ của bến cảng.


+ Tình hình thời tiết, thủy văn, thủy triều của các bến cảng.
+ Các thông tin đã thu thập về đặc điểm cảng, bến thủy nội địa.


+ Một số Điều luật và văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động của cảng, bến
thủy nội địa.


<b>V.TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ</b> <b>KỸ NĂNG:</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>đánh giá</b> <b>Cách thức đánh giá</b>
1. Thu thập đầy đủ các thông tin


về đặc điểm của các cảng, bến
thủy nội địa Quốc gia.


2. Đánh giá đúng khả năng thông
qua phương tiện chở hàng hóa
của các cảng, bến thủy nội địa.


1. Kiểm tra thơng tinđã thu thập và đối
chiếu với thực tế về đặc điểm cảng, bến
thủy nội địa như:



-Danh sách các cảng, bến thủy nội địa
Quốc gia


- Các thông số về chiều dài, chiều rộng, độ
sâu cảng bến .


- Số lượng cầu tàu


- Số lượng thiết bị xếp, dỡ.


-Năng suất xếp dỡ của cảng bến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC</b>


<b>TÊN CƠNG VIỆC:</b> <b>NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHƯƠNG TIỆN</b>


<b>VẬN TẢI CỦA DOANH NGHIỆP.</b>
<b>MÃ SỐ CÔNG VIỆC:</b> <b>A05.</b>


<b>I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:</b>


Thống kê số lượng, chủng loại và tình trạng kỹ thuật của các ph ương tiện
vận tảitiện trong doanh nghiệp, để từ đó đánh giá khả năng vận tải của chúng.


Các bước chính thực hiện cơng việc:


- Thống kê số lượng, chủng loại phương tiện vận tải của doanh nghiệp
- Thống kê thông số kỹ thuật của các loại ph ương tiện vận tải



-Đánh giá khả năng vận tải của các phương tiện.
<b>II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:</b>


-Các thơng tin thu thập phải có độ tin cậy.


- Kết quả nghiên cứu phải phản ánh đúng thực trạng về khả năng vận tải của các
phương tiện.


<b>III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:</b>
<b>1. Kỹ năng:</b>


- Thu thập các thông tin về phương tiện qua phòng kỹ thuật hoặc tra cứu trên
mạng khi phòng kỹthuật đưa các số liệulên mạng.


- Thống kê số lượng, chủng loại, thông số kỹ thuật các phương tiện vận tải của
doanh nghiệp.


- Sử dụng máy vi tính.


-Phân loại phương tiện, phân loạicác thơng số kỹthuật củaphương tiện.
-Phân tích khả năng vậntảicủatừng loạiphương tiệncó trong doanh nghiệp.
- Lậpbáo cáo kết quảnghiên cứu phản ánh thực trạng về khả năng vận tải của các
phương tiện.


<b>2. Kiến thức:</b>


- Biết phân loại các loại phương tiện vận tải thủy nội địa.


- Hiểu đặc điểm, tính chất của các loại hàng hóa cầnvận chuyển.



- Hiểu được các thông số kỹ thuật của ph ương tiện vận tải thủy nội địa và khả
năng vận tải của chúng.


- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vậntải đường thuỷ nội địa.
- Biết tra cứu thông tin trên mạng.


- Biết soạn thảo văn bản.


<b>IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:</b>


-Hệ thống mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phương tiện đi lại
- Các số liệu về:


+ Danh sách các loại phương tiện vận tải sông và số lượng từng loại.


+ Các thông số về chiều dài, chiều rộng, chiều cao, mớnnước, trọng tải, công suất của
phương tiện vận tải.


+ Tính chất, số lượng của những hàng hóa cần vận tải.
<b>V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>đánh giá</b> <b>Cách thức đánh giá</b>
1. Thống kê được số lượng từng loại


phương tiện vận tải của doanh
nghiệp.


2. Đánh giá đúng thực trạng về khả


năng vận tải hàng hóa của các
phương tiện có trong doanh nghiệp.


1. Kiểm tra, đối chiếu kết quả thống kê
với số lượng từng loại phương tiện vận
tải thực tế của doạnh nghiệp.


</div>

<!--links-->

×