TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ
TÊN NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH
VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA
MÃ SỐ NGHỀ:
Hà Nội, tháng 6 năm 2011
2
GIỚI THIỆU CHUNG
I. QUY TRÌNH XÂY DỰNG:
Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Quản trị
kinh doanh vận tải đường thuỷ nội địa được thành lập theo Quyết định số
1857/QĐ-BGTVT ngày 26/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
Quá trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Quản trị kinh
doanh vận tải đường thuỷ nội địa đã được Ban Chủ nhiệm thực hiện theo đúng
Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ trượng Bộ Lao
động - Thương binh & Xã hội về việc Ban hành Quy định nguyên tắc, quy trình
xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Sau khi tập huấn, ban
chủ nhiệm đã họp thông qua kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
Tiến hành đầy đủ các bước theo đúng quy định hướng dẫn, trong đó:
Tiến hành thu thập tài liệu và nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước về
tiêu chuẩn kỹ năng nghề.
Thực hiện điều tra, khảo sát về qui tr ình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh vận tải đ ường thuỷ nội địa trong Tổng công ty vận tải đ ường
thuỷ (Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1,2,3 v à 4. Cảng Hà Nội) và các doanh nghiệp
cổ phần vận tải và xếp dỡ Trung ương và địa phương.
Tổ chức hội thảo phân tích nghề DACUM với sự chủ tr ì của chuyên gia
phân tích nghề viện khoa học dạy nghề v à 15 đại biểu là những người có thâm
niên lâu năm trong ngh ề Quản trị kinh doanh vận tải đ ường thuỷ nội địa đang công
tác tại nhiều vị trí trong các doanh nghiệp vận tải đ ường thuỷ nội địa. Hội thảo đ ã
xác định được nhiệm vụ của nghề v à các công việc của nghề.
Từ kết quả hội thảo DACUM, B an chủ nhiệm tiến hành xây dựng sơ đồ
phân tích nghề Quản trị kinh doanh vận tải đ ường thuỷ nội địa gồm 12 nhiệm vụ
với 102 công việc. Sau đó lấy ý kiến 30 chuy ên gia về sơ đồ phân tích nghề qua đó
tổng hợp chỉnh sửa lần thứ nhất.
Biên soạn 102 phiếu phân tích công việc (gọi l à bộ phiếu phân tích công
việc). Sau đó lấy ý kiến 30 chuy ên gia về bộ phiếu phân tích công việc qua đó tiến
hành chỉnh sửa lần thứ 2.
Tổ chức hội thảo nghiệm thu s ơ đồ phân tích nghề và bộ phiếu phân tích
công việc, trên cơ sở kết luận tại hội thảo ban chủ n hiệm đã chỉnh sửa lại lần thứ 3
Lập bảng danh mục các công việc thao 5 bậc tr ình độ. Xin ý kiến 30 chuyên
gia trong nghề về bảng danh mục các công việc theo 5 bậc tr ình độ. Trên cơ sở
góp ý của các chuyên gia, Ban chủ nhiệm đã hoàn chỉnh lại.
Tiến hành biên soạn 102 phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc (gọi l à bộ
phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc). Xin ý kiến 30 chuy ên gia trong nghề về bộ
phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc. Tr ên cơ sở góp ý của các chuy ên gia, Ban
chủ nhiệm đã hoàn chỉnh lại.
- Hội thảo DACUM để phân tích nghề, phân tích công việc v à các hội thảo
xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề đã được tổ chức thực hiện theo đúng quy tr ình
3
và đúng thành phần quy định.
- Các sản phẩm: Hồ sơ phân tích nghề; Bộ phiếu phân tích công việc, Danh
mục công việc theo các cấp trình độ kỹ năng nghề và Bộ phiếu tiêu chuẩn thực
hiện công việc theo các cấp tr ình độ kỹ năng nghề và Bộ phiếu tiêu chuẩn thực
hiện công việc đã được xây dựng công phu tỷ mỷ v à theo đúng mẫu hướng dẫn tại
Quyết định số 09/2008/QĐ -BLĐTBXH. Trước khi hoàn thiện đều được xin ý kiến
góp ý của các chuyên gia. Các sản phẩm nêu trên đều được Hội đồng thẩm định
tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia của Bộ GTVT nghiệm thu.
- Trong suốt quá trình thực hiện, Ban chủ nhiệm luôn đ ược sự giúp đỡ, chỉ
đạo và góp ý của Tổng cục Dạy nghề, Bộ GTVT, Cục Đ ường thủy nội địa Việt
Nam và các chuyên gia trong ngh ề.
Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Quản trị kinh doanh vận tải đ ường
thủy nội địa có thể sử dụng với mục đích giúp cho:
- Người lao động làm về lĩnh vực Quản trị kinh doanh vận tải thủy nội địa
có định hướng phấn đấu nâng cao tr ình độ về kiến thức và kỹ năng của bản thân
thông qua việc học tập hoặc tích lũy kinh nghiệm trong quá trinh l àm việc để có
cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.
- Người sử dụng lao động có cơ sở để tuyển chọn lao động, bố trí công việc
và trả lương hợp lý cho người lao động.
- Các cơ sở dạy nghề căn cứ để xây dựng Ch ương trình dậy nghề Quản trị
kinh doanh vận tải thủy nội địa tiếp cận chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.
- Cơ quan có thẩm quyền có căn cứ để tổ chức thực hiện việc đánh giá cấp
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho ng ười lao động.
4
II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG
TT
Họ và tên
Nơi làm việc
01
Nguyễn Thế Vượng
Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
02
Nguyễn Duy Tiến
Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
03
Nguyễn Thị Minh
Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
04
Đặng Thị Mây
Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
05
Lê Thị Năm
Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
06
Nguyễn Thị Niên
Trường CĐNGTVT Đường thuỷ I
07
Lê Văn Mạo
Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam
08
Nguyễn Thanh Bình
Tổng công ty vận tải thuỷ
09
Nguyễn Tiến
Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1
10
Nguyễn Văn Trung
Công ty cổ phần vận tải thuỷ 4
II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẨM ĐỊNH
TT
Họ và tên
Nơi làm việc
01
Trần Bảo Ngọc
Phó vụ trưởng Vụ TCCB, Bộ GTVT .
02
Lê Khánh Bồng
Phó tổng Giám đốc Tcty vận tải thuỷ.
03
Nguyễn Văn Nghĩa
Chuyên viên, Vụ TCCB, Bộ GTVT
04
Trịnh Văn Tài
Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng nghề
GTVT đường thuỷ.
05
Lê Văn Soái
Phó Giám đốc Cty CP Vận tải thuỷ số 4 -
Tổng Công ty vận tải thuỷ.
06
Đinh Thị Bình
Phó phòng Tổ chức nhân chính, Công ty Cổ
phần vận tải thuỷ số 1, TCty vận tải thuỷ.
07
Đào Chí Dũng
Phó phòng Pháp chế vận tải, Cục Đường thuỷ
nội địa Việt Nam.
08
Nguyễn Thị Dung
Phó phòng Kinh doanh, C ảng Hà Nội.
09
Nguyễn Hùng
Trưởng phòng Vận tải, Sở GTVT Hải D ương.
5
MÔ TẢ NGHỀ
TÊN NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA
MÃ SỐ NGHỀ:
Quản trị kinh doanh vận tải ®êng thuỷ nội địa là nghề tổ chức vµ quản
lý viÖc khai thác phương tiện vận tải đường thuỷ nội địa, khai thác cảng thủy nội
địa; tham mưu hoặc đưa ra những quyết sách, phương hướng hoạt động của doanh
nghiệp về tổ chức, nhân sự, kinh doanh, marketing, t ài chính đảm bảo đúng luật
pháp và đạt hiệu quả cao.
Vị trí làm việc của các nhà quản trị tại các phòng, ban, các đội sản xuất
hoặc làm trợ lý giám đốc hoặc có thể chịu trách nhiệm điều hành một bộ phận hay
cả một tập đoàn kinh doanh.
Điều kiện làm việc của các nhà quản trị: Làm việc với và thông qua những
người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức nhằm đạt được các kết quả và
hiệu quả trong điều kiện tài nguyên bị hạn chế.
Môi trường làm việc: Môi trường kinh tế; chính trị - pháp luật; văn hoá - xã
hội; công nghệ; quan hệ với khách h àng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh và
các nhóm có quyền lợi trong doanh nghiệp .
Họ thực hiện trong môi tr ường luôn luôn biến đổi nhằm thực hiện các mục
tiêu của tổ chức có hiệu quả.
Dụng cụ trang thiết bị chủ yếu của các nh à quản trị là giấy, bút, máy tính cá
nhân, bảng biểu, hoá đơn chứng từ, các hợp đồng và các thiết bị thông tin phục vụ
cho mục đích kinh doanh.
6
DANH MỤC CÔNG VIỆC
TÊN NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA.
MÃ SỐ NGHỀ:
Số
TT
MÃ SỐ
CÔNG
VIỆC
CÔNG VIỆC
TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ
Bậc
1
Bậc
2
Bậc
3
Bậc
4
Bậc
5
A
Khai thác tàu hàng
1
A01
Nghiên cứu thị trường vận tải
hàng hoá.
x
2
A02
Dự kiến nguồn hàng cần vận
tải.
x
3
A03
Nghiên cứu đặc điểm các tuyến
đường thủy nội địa Quốc gia.
x
4
A4
Nghiên cứu đặc điểm các cảng,
bến thủy nội địa.
x
5
A05
Nghiên cứu tình hình phương
tiện vận tải của doanh nghiệp .
x
6
A06
Lập kế hoạch khai thác nguồn
hàng.
x
7
A07
Lập dự toán chuyến đi.
x
8
A08
Lập kế hoạch khai thác ph ương
tiện vận tải.
x
9
A09
Điều hành vận tải
x
10
A10
Giải quyết sự cố thương vụ
x
11
A11
Xác định hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
x
B
Khai thác tàu khách
12
B01
Nghiên cứu đặc điểm, tình hình
hoạt động của cảng, bến thủy
nội địa.
x
13
B02
Nghiên cứu đặc điểm các tuyến
đường vận tải hành khách thủy
nội địa Quốc gia.
x
14
B03
Nghiên cứu tình hình phương
tiện vận tải hành khách của
doanh nghiệp.
x
15
B04
Nghiên cứu thị trường vận tải
hành khách.
x
7
16
B05
Xác định khả năng vận tải của
doanh nghiệp.
x
17
B06
Lập tuyến vận tải.
x
18
B07
Làm vé.
x
19
B08
Lập kế hoạch khai thác ph ương
tiện vận tải.
x
20
B09
Tổ chức phục vụ tại cảng, bến .
x
21
B10
Điều hành chuyến đi.
x
22
B11
Ký kết hợp đồng vận tải.
x
23
B12
Giải quyết sự cố thương vụ.
x
24
B13
Xác định hiệu quả kinh doanh.
x
C
Giao nhận
và bảo quản hàng hoá
25
C01
Giao nhận hàng hoá theo mớn
nước
x
26
C02
Giao nhận theo thể tích, khối
lượng
x
27
C03
Giao nhận hàng bao,bó, kiện
x
28
C04
Giao nhận hàng xăng dầu
x
29
C05
Giao nhận nguyên hầm, nguyên
phương tiện
x
30
C06
Bảo quản hàng rời
x
31
C07
Bảo quản hàng bao, bó, kiện
x
32
C08
Bảo quản xăng dầu
x
33
C09
Bảo quản hàng nguy hiểm
x
34
C10
Bảo quản hàng tươi sống
x
D
Tổ chức khai thác cảng
35
D01
Tìm kiếm khách hàng
x
36
D02
Thu thập thông tin khi tàu đến
bến
x
37
D03
Phân tích ảnh hưởng của điều
kiện tự nhiên đến sản xuất
x
38
D04
Phân tích thiết bị xếp dỡ
x
39
D05
Phân tích kho bãi của cảng
x
40
D06
Lập kế hoạch điều độ.
x
41
D07
Theo dõi quá trình b ốc xếp
hàng hoá
x
42
D08
Giải quyết sự cố thương vụ
x
43
D09
Thanh toán với khách hàng
x
E
Quản lý nhân lực
và tiền lương
8
44
E01
Xây dựng mô hình tổ chức
doanh nghiệp
x
45
E02
Lập kế hoạch nhân lực v à tiền
lương
x
46
E03
Tuyển dụng nhân lực
x
47
E04
Quản lý đào tạo, bồi dưỡng
nhân lực
x
48
E05
Thực hiện các chế độ chính
sách
x
49
E06
Thực hiện các thủ tục th ành lập,
giải thể bộ phận
x
50
E07
Quản lý công tác thi đua
x
51
E08
Bổ nhiệm cán bộ
x
52
E09
Tính toán tiền lương cho người
lao động
x
53
E10
Quản lý hồ sơ
x
54
E11
Thực hiện an toàn lao động và
môi trường
x
F
Marketing
55
F01
Nghiên cứu thị trường
x
56
F02
Dự báo thị trường
x
57
F03
Phân đoạn thị trường
x
58
F04
Xác định thị trường mục tiêu
x
59
F05
Xác lập chiến lược marketing
x
60
F06
Đề ra các chính sách marketing
x
61
F07
Lập kế hoạch chiến lược
marketing
x
62
F08
Triển khai thực hiện chiến l ược
marketing
x
63
F09
Theo dõi, điều chỉnh các chính
sách và chiến lược marketing
x
G
Tổ chức công tác kế toán
doanh nghiệp
64
G01
Tổ chức công tác kế toán
x
65
G02
Luân chuyển chứng từ và kiểm
kê
x
66
G03
Tính giá các đối tượng kế toán
x
67
G04
Kế toán quá trình sản xuất kinh
doanh
68
G05
Báo cáo kế toán tài chính
x
69
G06
Phân tích giá thành
x
9
70
G07
Phân tích mối quan hệ giữa chi
phí - giá thành - lợi nhuận
71
G08
Báo cáo kế toán quản trị
x
H
Quản lý
tài chính doanh nghiệp
72
H01
Quản lý vốn kinh doanh trong
doanh nghiệp
x
73
H02
Quản lý chi phí sản xuất
x
74
H03
Quản lý kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh
x
75
H04
Hoạch định vốn đầu tư
x
76
H05
Giao dịch với ngân hàng và tổ
chức tín dụng
x
77
H06
Phân tích tài chính doanh
nghiệp
x
78
H07
Lập kế hoạch tài chính trong
doanh nghiệp
x
79
H08
Quản lý rủi ro trong kinh doanh
x
I
Quản lý dự án đầu tư
80
I01
Xác định dự án đầu tư
x
81
I02
Xây dựng mô hình tổ chức
quản lý dự án
x
82
I03
Lập kế hoạch dự án
x
83
I04
Quản lý thời gian và tiến độ dự
án
x
84
I05
Phân phối nguồn lực cho dự án
x
85
I06
Dự toán ngân sách
x
86
I07
Quản lý chất lượng
x
87
I08
Giám sát và đánh giá dự án
x
88
I09
Quản lý rủi ro đầu tư
x
J
Quản trị
chiến lược kinh doanh
89
J01
Dự báo chiến lược kinh doanh
x
90
J02
Xây dựng chiến lược kinh
doanh
x
91
J03
Lựa chọn chiến lược kinh
doanh
x
92
J04
Tổ chức thực hiện
x
93
J05
Kiểm tra, đánh giá
x
K
Quản trị
hành chính văn phòng
10
94
K01
Xác định công việc văn phòng
x
95
K02
Thực hiện nguyên tắc trong văn
phòng
x
96
K03
Quản lý công việc văn phòng
x
97
K04
Sử dụng nhân lực trong v ăn
phòng
x
98
K05
Phát triển công nghệ văn phòng
x
L
Nâng cao
trình độ chuyên môn
99
L01
Cập nhật thông tin mới
x
100
L02
Dự khoá huấn luyện nghiệp vụ
x
101
L03
Tham dự hội thảo
x
102
L04
Đọc tài liệu chuyên môn
x
11
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
VẬN TẢI HÀNG HÓA .
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A01.
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Thu thập các thông tin về l ượng hàng hóa vận tải của năm trước, tình hình
sản xuất ra sản phẩm của các doanh nghiệp khác và nhu cầu tiêu dùng của năm
nay để làm dữ liệu phân tích, tổng hợp tình hình thị trường vận tải đường thuỷ nội
địa.
Các bước thực hiện công việc gồm:
- Thu thập các thông tin về lượng hàng hóa vận tải của năm trước.
- Thu thập các thông tin về t ình hình sản xuất ra các sản phẩm của các doanh
nghiệp khác.
- Thu thập các thông tin về ti êu dùng một số mặt hàng có liên quan đến nhu cầu
vận tải đường thuỷ nội địa.
- Phân tích, tổng hợp tình hình thị trường vận tải đường thuỷ nội địa.
II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
Các thông tin tập hợp phải đầy đủ và có độ chính xác cao .
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Sử dụng mạng internet để thu thập thông tin l ượng hàng hóa vận tải của năm
trước; Tình hình sản xuất ra sản phẩm của các doanh nghiệp; Một số mặt hàng có
liên quan đến vận tải bằng đường thuỷ nội địa.
- Giao tiếp.
- Phân loại, lựa chọn, xử lý thông tin nhanh, nhạy và kịp thời.
- Lập được báo cáo phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình thị trường vận tải hàng
hóa đường thuỷ nội địa.
- Tư duy sáng tạo.
2. Kiến thức:
- Biết thống kê sản lượng.
- Hiểu đặc điểm, tính chất có liên quan đến vận tải của các loại h àng hóa.
- Hiểu mối quan hệ cung - cầu về hàng hoá và dịch vụ.
- Hiểu thông tin về nhu cầu vận tải bằng đường thuỷ nội địa trên thị trường.
- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vận tải đường thuỷ nội địa.
- Biết xử dụng mạng để thu thập thông tin.
- Vận dụng kiến thức marketing để nghiên cứu thị trường vận tải đường thủy nội địa.
- Biết soạn thảo văn bản.
12
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Hệ thống mạng.
- Điện thoại, máy fax, máy vi tính.
- Phương tiện đi lại.
- Danh sách các doanh nghiệp vận tải thủy nội địa.
- Một số thông tin về các chính sách kinh tế của chính phủ có li ên quan đến tình
hình phát triển kinh tế xã hội.
- Thông tin về nhu cầu vận tải hàng hóa bằng đường thuỷ nội địa của các doanh
nghiệp sản xuất và thương mại.
- Thông tin về nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của các vùng, miền.
- Thông tin tình hình phát tri ển kinh tế của xã hội.
- Các báo cáo có liên quan đến cung , cầu vận tải bằng đường thuỷ nội địa.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ K Ỹ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
1. Sử dụng mạng thành thạo , thu thập
được các thông tin cần thiết.
2. Biết phân loại, lựa chọn, phân tích,
xử lý thông tin nhanh, nhạy.
3. Đánh giá được tình hình thị trường
vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa.
1. Kiểm tra, đối chiếu đánh giá độ
chính xác của các thông tin đã thu thập
so với thông tin trên mạng và thực tế.
2. Kiểm tra, đánh giá việc phân loại
lựa chọn, phân tích thông tin so với
yêu cầu của việc lựa chọn v à phân tích
thông tin.
3. Kiểm tra, đối chiếu tình hình thị
trường vận tải hàng hóa đường thuỷ
nội địa với tình hình thị trường vận tải
trên thực tế.
13
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: DỰ KIẾN NGUỒN HÀNG CẦN VẬN TẢI.
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A02.
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Phân tích thông tin ngu ồn hàng cần vận tải bằng đường thuỷ nội địa để dự
kiến số lượng hàng hóa, luồng hàng hóa cần vận tải trong khu vực hoạt động của
doanh nghiệp.
Các bước thực hiện công việc:
- Phân tích thông tin về số lượng hàng hóa cần vận tải.
- Phân tích thông tin về luồng hàng hóa vận tải.
- Dự kiến nguồn hàng cần vận tải trong khu vực hoạt động của doanh nghiệp.
II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Thu thập và xử lý các thông tin phải có độ tin cậy cao .
- Kết quả phân tích phải đánh giá được nhu cầu vận tải đường thủy nội địa trong
khu vực hoạt động của doanh nghiệp.
- Thống kê được số lượng doanh nghiệp cùng tham gia kinh doanh v ận tải.
- Nguồn hàng thống kê phải sát với thực tế.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Sử dụng mạng để tra cứu các thông tin về nhu cầu vận tải đường thủy nội địa.
- Phân loại, xử lý thông tin nhanh, nhạy và có độ tin cậy cao.
- Tổng hợp thông tin nghiên cứu thị trường vận tải đường thủy nội địa.
- Phân tích thông tin nghiên cứu thị trường vận tải đường thủy nội địa.
- Lập báo dự kiến nguồn hàng cần vận tải trong khu vực hoạt động của doanh
nghiệp.
2. Kiến thức:
- Hiểu đặc điểm, tính chất và yêu cầu đối với vận tải của các loại h àng hóa.
- Hiểu thông tin về nhu cầu vận tải tr ên thị trường.
- Biết tính lượng hàng hóa cần vận tải.
- Hiểu mối quan hệ cung - cầu về hàng hoá và dịch vụ.
- Hiểu mối liên quan giữa các phương thức vận tải hàng hóa.
- Hiểu phong tục, tập quán, thói quen của ng ười tiêu dùng theo các vùng, mi ền
khác nhau.
- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vận tải đường thuỷ nội địa.
- Biết tra cứu thông tin tr ên mạng.
- Biết soạn thảo văn bản.
14
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Hệ thống mạng.
- Trang, thiết bị văn phòng.
- Báo cáo thống kê tập h ợp thông tin khi nghi ên cứu thị trường vận tải đường thuỷ
nội địa.
- Thông tin về các doanh nghiệp sản xuất h àng hóa và nhu cầu về hàng hóa trên thị
trường.
- Thông tin về các doanh nghiệp kinh doanh vận tải thủy nội địa và các phương
thức vận tải khác liên quan đến vận tải thủy nội địa.
- Phương tiện đi lại để thu thập thông tin, kiểm tra thông tin.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
1. Thu thập được các thông tin cần
thiết về thi trường vận tải thủy nội
địa.
2. Biết phân loại, lựa chọn những
thông tin tin cậy và phân tích các
thông tin đó.
3. Dự kiến được nguồn hàng cần vận
tải.
1. Kiểm tra, đánh giá các thông tin thu
thập được, đối chiếu với thực tế.
2. Kiểm tra việc phân loại, lựa chọn,
phân tích thông tin và đánh giá tác dụng
của công việc này với yêu cầu của việc
dự kiến nguồn hàng cần vận tải.
3. Kiểm tra kết quả dự kiến được nguồn
hàng cần vận tải và đối chiếu với các
nguồn thông tin đã thu thập trên thực tế.
15
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC TUYẾN
ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA QUỐC GIA
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A03
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Tìm hiểu điều kiện tự nhi ên, thời tiết, thủy văn, thủy triều, các thông số
kỹ thuật của các tuyến đường thuỷ nội địa Quốc gia để từ đó đánh giá khả năng
thông qua của nó.
Các bước thực hiện công việc:
- Thu thập thông tin về đặc điểm của các tuyến đường thuỷ nội địa Quốc gia.
- Phân tích đặc điểm của các tuyến vận tả i thủy nội địa
- Đánh giá khả năng thông qua của các tuyến vận tải hàng hóa
II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Các thông tin thu thập sau khi đã xử lý phải đấy đủ và có độ tin cậy.
- Các thông tin đưa ra phân tích phải đầy đủ, chính xác.
- Kết quả nghiên cứu phải phản ánh đúng thực trạng về khả năng thông qua của
các tuyến đường.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Sử dụng mạng để thu thập thông tin về đặc điểm của các tuyến đường thuỷ nội
địa Quốc gia.
- Phân loại, lựa chọn, xử lý thông tin đã thu thập.
- Phân tích thống kê và lập báo cáo về đặc điểm và khả năng thông qua của cá các
tuyến đường thuỷ nội địa Quốc gia .
2. Kiến thức:
- Hiểu được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, thời tiết, thủy văn, thủy triều, các
thông số kỹ thuật của tuyến đường thuỷ nội địa đến việc điều động phương tiện
vận tải.
- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành.
- Biết tra cứu thông tin trên mạng.
- Biết soạn thảo văn bản.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Hệ thống mạng.
- Trang thiết bị văn phòng.
- Phương tiện đi lại.
- Bản đồ tuyến đường thuỷ nội địa Việt Nam (Miền Bắc, miền Trung và miền
Nam).
- Thông tin về điều kiện tự nhiên, thời tiết, thủy văn, thủy triều v à các thông số kỹ
16
thuật về cự ly, chiều rộng, độ sâu luồng chạy của phương tiện vận tải, chiều cao tĩnh
không nơi có cầu, cống; bán kính cong quay trở của các tuyến đường thuỷ nội địa
Việt Nam có ảnh hưởng đến việc điều động phương tiện vận tải thủy nội địa.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ K Ỹ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
1. Thu thập đầy đủ, chính xác
các thông tin về tuyến đường thủy
nội địa Quốc gia.
3. Xác định đúng khả năng
thông qua của các tuyến đường
thủy nội địa Quốc gia.
1. Kiểm tra thông tin đã thu thập, đối chiếu
với thực tế về đặc điểm cơ bản của hệ
thồng các tuyến đường thủy nội địa Quốc
gia như:
- Sơ đồ các tuyến đường thủy nội địa Quốc
gia.
- Điều kiện tự nhiên, thời tiết, thủy văn,
thủy triều và các thông số kỹ thuật về, cự
ly, chiều rộng, độ sâu luồng chạy tàu, chiều
cao tĩnh không nơi có cầu, cống, bán kính
cong quay trở của các tuyến đường thủy
nội địa Quốc gia.
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả xác định khả
năng thông qua của các tuyến đường thủy
nội địa quôc gia đối chiếu với thực tế.
17
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA
CÁC CẢNG, BẾN THỦY NỘI ĐỊA.
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A04
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Tìm hiểu các thông số của cảng , bến thủy nội địa và những vấn đề có liên
quan đến hoạt động của cảng bến; Phân tích, đánh giá khả năng thông qua của một
số cảng; bến thủy nội địa.
Các bước chính thực hiện công việc:
- Thu thập thông tin về đặc điểm các cảng, bến thủy nội địa khi các phương tiện
của doanh nghiệp đến neo đậu để trả hoặc lấy hàng.
- Phân tích đặc điểm cảng, bến thủy nội địa đó.
- Đánh giá khả năng thông qua của các bến cảng .
II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Các thông tin thu thập phải đấy đủ và có độ tin cậy.
- Các thông tin đưa ra phân tích phải đầy đủ, chính xác.
- Kết quả nghiên cứu phải phản ánh đúng thực trạng của các bến cảng thủy nội địa.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Sử dụng mạng để thu thập các thông tin về đặc điểm vận tải và điều kiện thủy
văn, thủy triều của các cảng, bến thủy nội địa phương tiện sẽ neo đậu.
- Phân loại, xử lý thông tin đã thu thập.
- Phân tích đặc điểm vận tải và điều kiện thủy văn, thủy triều của các cảng, bến
thủy nội địa.
- Lập báo cáo đánh giá khả năng thông qua của các cảng, bến thủy nội địa.
2. Kiến thức:
- Hiểu điều kiện tự nhiên, thời tiết, thủy văn, thủy triều, các thông số kỹ thuật của
cảng bến thủy nội địa và ảnh hưởng của nó đến việc xếp dỡ hàng hóa, điều động
phương tiện vận tải ra, vào cảng, bến.
- Hiểu đặc điểm, ưu, nhược điểm của các thiết bị xếp, dỡ v à tính năng sử dụng
của nó.
- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vận tải đường thuỷ nội địa.
- Biết tra cứu thông tin tr ên mạng.
- Biết soạn thảo văn bản.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Hệ thống mạng.
- Trang thiết bị văn phòng.
18
- Phương tiện đi lại.
- Các tài liệu về:
+ Danh sách các bến, cảng.
+ Các thông số về chiều dài, chiều rộng, độ sâu bến cảng.
+ Số lượng cầu phương tiện vận tải
+ Số lượng thiết bị xếp, dỡ.
+ Năng suất xếp dỡ của bến cảng.
+ Tình hình thời tiết, thủy văn, thủy triều của các bến cảng.
+ Các thông tin đã thu thập về đặc điểm cảng, bến thủy nội địa.
+ Một số Điều luật và văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động của cảng, bến
thủy nội địa.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
1. Thu thập đầy đủ các thông tin
về đặc điểm của các cảng, bến
thủy nội địa Quốc gia.
2. Đánh giá đúng khả năng thông
qua phương tiện chở hàng hóa
của các cảng, bến thủy nội địa.
1. Kiểm tra thông tin đã thu thập và đối
chiếu với thực tế về đặc điểm cảng, bến
thủy nội địa như:
- Danh sách các cảng, bến thủy nội địa
Quốc gia
- Các thông số về chiều dài, chiều rộng, độ
sâu cảng bến .
- Số lượng cầu tàu
- Số lượng thiết bị xếp, dỡ.
- Năng suất xếp dỡ của cảng bến.
- Tình hình thời tiết, thủy văn, thủy triều.
2. Kiểm tra, đánh giá và đối chiếu kết quả
đánh giá khả năng thông qua ph ương tiện
chở hàng hóa của các cảng, bến thủy nội
địa với thực tế.
19
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHƯƠNG TIỆN
VẬN TẢI CỦA DOANH NGHIỆP .
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A05.
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Thống kê số lượng, chủng loại và tình trạng kỹ thuật của các ph ương tiện
vận tải tiện trong doanh nghiệp, để từ đó đánh giá khả năng vận tải của chúng.
Các bước chính thực hiện công việc:
- Thống kê số lượng, chủng loại phương tiện vận tải của doanh nghiệp
- Thống kê thông số kỹ thuật của các loại ph ương tiện vận tải
- Đánh giá khả năng vận tải của các phương tiện.
II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Các thông tin thu thập phải có độ tin cậy .
- Kết quả nghiên cứu phải phản ánh đúng thực trạng về khả năng vận tải của các
phương tiện.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Thu thập các thông tin về phương tiện qua phòng kỹ thuật hoặc tra cứu trên
mạng khi phòng kỹ thuật đưa các số liệu lên mạng.
- Thống kê số lượng, chủng loại, thông số kỹ thuật các phương tiện vận tải của
doanh nghiệp.
- Sử dụng máy vi tính.
- Phân loại phương tiện, phân loại các thông số kỹ thuật của phương tiện.
- Phân tích khả năng vận tải của từng loại phương tiện có trong doanh nghiệp.
- Lập báo cáo kết quả nghiên cứu phản ánh thực trạng về khả năng vận tải của các
phương tiện.
2. Kiến thức:
- Biết phân loại các loại phương tiện vận tải thủy nội địa.
- Hiểu đặc điểm, tính chất của các loại h àng hóa cần vận chuyển.
- Hiểu được các thông số kỹ thuật của ph ương tiện vận tải thủy nội địa và khả
năng vận tải của chúng.
- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vận tải đường thuỷ nội địa.
- Biết tra cứu thông tin tr ên mạng.
- Biết soạn thảo văn bản.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Hệ thống mạng.
- Trang thiết bị văn phòng.
20
- Phương tiện đi lại
- Các số liệu về:
+ Danh sách các loại phương tiện vận tải sông và số lượng từng loại .
+ Các thông số về chiều dài, chiều rộng, chiều cao, mớn nước, trọng tải, công suất của
phương tiện vận tải.
+ Tính chất, số lượng của những hàng hóa cần vận tải.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
1. Thống kê được số lượng từng loại
phương tiện vận tải của doanh
nghiệp.
2. Đánh giá đúng thực trạng về khả
năng vận tải hàng hóa của các
phương tiện có trong doanh nghiệp.
1. Kiểm tra, đối chiếu kết quả thống kê
với số lượng từng loại phương tiện vận
tải thực tế của doạnh nghiệp.
2. Kiểm tra, đối chiếu kết quả đánh giá
thực trạng về khả năng vận tải hàng
hóa của các phương tiện có trong
doanh nghiệp với thực tế.
21
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC NGUỒN H ÀNG.
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A06.
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Nghiên cứu kết quả phân tích về nguồn h àng trên thị trường, tuyến đường
vận chuyển, bến cảng và tình hình phương tiện thực tế của doanh nghiệp; Tham
mưu, ký kết hợp đồng vận tải để từ đó dự kiến nguồn hàng doanh nghiệp có thể
đảm nhận và lập kế hoạch phân bổ cho các đội phương tiện vận tải.
Các bước chính thực hiện công việc:
- Nghiên cứu các kết quả phân tích về nguồn h àng, tuyến đường, bến cảng.
- Nghiên cứu các điều, khoản để ký kết hợp đồng vận tải .
- Giao dịch với khách hàng .
- Ký hợp đồng vận tải.
- Dự báo nguồn hàng.
- Lập kế hoạch phân bổ nguồn hàng cho các đội phương tiện vận tải.
II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Các thông tin thu thập phải có độ tin cậy .
- Phân tích được mối quan hệ của các yếu tố để có cơ sở dự báo nguồn hàng.
- Hiểu đầy đủ, chính xác nội dung của các điều khoản trong hợp đồng, xử lý linh
hoạt, tuân thủ các bước theo thông lệ , theo đúng pháp luật.
- Kết quả phải dự báo được số lượng hàng, loại hàng, luồng hàng sát với thực tế,
phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
- Tổng khối lượng hàng phân bổ cho các đội phương tiện vận tải phải bằng khối
lượng hàng dự kiến khai thác của to àn doanh nghiệp.
- Kế hoạch phân bổ nguồn h àng phải phù hợp với tình hình phương tiện của đội
phương tiện vận tải.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Sử dụng máy vi tính.
- Sử dụng mạng để thu thập các thông tin về nguồn hàng.
- Phân loại, lựa chọn, phân tích thông tin nhanh, nhạy và chính xác.
- Phân định nội dung để ký kết hợp đồng hợp đồng.
- Đánh giá, trao đổi thông tin, thuyết phục khách hàng .
- Soạn thảo hợp đồng vận tải.
- Ký kết hợp đồng.
- Tổng hợp nguồn hàng.
- Lập kế hoạch phân bổ nguồn hàng
22
2. Kiến thức:
- Hiểu các nghiệp vụ giao nhận hàng , các nghiệp vụ thương mại.
- Hiểu nội dung và phương pháp soạn thảo hợp đồng vận tải hàng hóa.
- Tính toán, dự kiến được giá thành, cước phí và lợi nhuận sau thuế khi thực hiện hợp
đồng vận tải.
- Hiểu các quy định, điều luật về vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa
- Hiểu đặc điểm, tính chất, yêu cầu đối với vận tải của loại h àng hóa ký hợp đồng
vận tải.
- Hiểu các quy định về tính toán các khoản c ước phí, phụ phí, thưởng, phạt … khi
thực hiện hợp đồng vận tải.
- Hiểu đặc điểm, thông số kỹ thuật của tuyến đường, cảng bến phải điều động
phương tiện vận tải khi thực hiện hợp đồng.
- Hiểu các thông tin khi nghiên cứu thị trường vận tải.
- Hiểu tình hình phát triển kinh tế của xã hội, việc sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.
- Hiểu được mối quan hệ cung - cầu trên thị trường vận tải thủy nội địa và các
phương thức vận tải có liên quan.
- Biết dự báo số lượng, chủng loại phương tiện vận tải cần thiết để phục vụ cho
công tác vận tải.
- Hiểu đặc điểm của tuyến đường, bến cảng, phương tiện và tính mùa vụ trong vận
tải.
- Biết dự báo khả năng cung cấp dịch vụ trên thị trường vận tải.
- Hiểu các thông tin kinh tế, chính trị xã hội và ảnh hưởng của nó tới việc sản xuất,
tiêu thụ hàng hóa.
- Biết lập kế hoạch phân bổ nguồn hàng.
- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vận tải đường thuỷ nội địa.
- Biết giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh.
- Biết tra cứu thông tin trên mạng.
- Biết soạn thảo văn bản.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Hệ thống mạng.
- Trang bị văn phòng.
- Các tài liệu về:
+ Sơ đồ các tuyến đường thuỷ nội địa.
+ Các thông số về cự ly tuyến đường, chiều rộng, độ sâu luồ ng lạch.
+ Các báo cáo về sản lượng hàng hóa vận tải năm trước .
+ Thông tin về nhu cầu thị trường vận tải thủy nội địa.
+ Thông tin về phân tích tuyến đường, bến cảng, tình hình phương tiện của doanh
nghiệp.
+ Mẫu hợp đồng vận tải.
+ Luật giao thông vận tải đường thuỷ nội địa.
23
+ Thông tin các hợp đồng vận tải.
+ Một số công ước, hiệp ước quốc tế, luật doanh nghiệp, pháp lệnh hợp đồng kinh
tế có liên quan đến hợp đồng vận tải đường thuỷ nội địa.
+ Tài liệu về hàng hóa, tuyến đường thủy nội địa.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
1. Thu thập và xử lý và phân tích
các thông tin cần thiết.
2. Ký kết hợp đồng đạt hiệu quả
kinh tế cao.
3. Dự kiến nguồn hàng sát với thực
tế và phù hợp với điều kiện của
doanh nghiệp.
4. Lập kế hoạch phân bổ nguồn
hàng cho các đội phương tiện vận
tải hợp lý.
1. Kiểm tra số lượng, chất lượng, tính hiệu
quả của các thông tin đã thu thập về
nguồn hàng và đối chiếu với thực tế.
2. So sánh hiệu quả dự kiến của hợp đồng
với thực tế thực hiện hợp đồng.
3. So sánh nguồn hàng kế hoạch với
nguồn hàng thực hiện.
4. So sánh nguồn hàng phân bổ trên kế
hoạch với khả năng vận tải thực tế của các
đội phương tiện.
24
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: LẬP DỰ TOÁN CHUYẾN ĐI
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A07
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:
Dự toán chi phí, dự toán cước phí thu được, tính toán kết quả lợi nhuận của
các phương án, so sánh lựa chọn phương án đó để tìm phương án tối ưu.
Các bước chính thực hiện công việc:
- Dự toán chi phí cho các phương án.
- Dự toán cước phi thu được cho phương án trên.
- Tổng hợp kết quả dự tính .
- So sánh các kết quả tính toán và lựa chọn phương án tối ưu.
II. TIÊU CHÍ THỰC HIỆN:
- Tính toán phải đầy đủ, chính xác các khoản mục chi phí cần thiết và các khoản
thu.
- Lựa chọn được phương án tối ưu trong vận tải.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU:
1. Kỹ năng:
- Sử dụng phần mềm xác định vị trí và tính khoảng cách các cảng .
- Soạn thảo văn bản.
- Liệt kê các loại chi phí liên quan đến chuyến đi .
- Lập công thức tính các khoản mục chi phí và doanh thu cho chuyến đi.
- Kiểm tra thông tin về cảng , về giá nhiên liệu.
- Phân tích, phản biện, đánh giá ưu nhược điểm, dự đoán
- Phân tích, tổng hợp và lựa chọn được chuyến đi có hiệu quả tối ưu nhất.
2. Kiến thức:
- Hiểu thông số kỹ thuật, đặc điểm của tuyến đường, bến cảng có liên quan đến
việc điều động phương tiện vận tải.
- Hiểu đặc điểm, tính chất của loại h àng cần vận tải.
- Hiểu các khoản mục chi phí, cước phí, phụ phí cho chuyến đi.
- Biết một số quy định vận tải hàng hóa có liên quan.
- Biết tính sản lượng hàng hóa vận tải, chi phí, cước phí lợi nhuận dự kiến của
chuyến đi.
- Hiểu các thông tin về giá cả tr ên thị trường vận tải.
- Vận dụng được lợi thế so sánh.
- Biết giải quyết các bài toán vận tải bằng phương pháp tối ưu.
- Hiểu nội dung hạch toán chuyến đi.
- Biết đọc và dịch tiếng Anh chuyên ngành vận tải đường thuỷ nội địa.
- Biết tra cứu thông tin tr ên mạng.
25
- Biết soạn thảo văn bản.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC:
- Trang thiết bị văn phòng.
- Sơ đồ các tuyến đường thuỷ nội địa và thông số kỹ thuật của nó.
- Phần mềm vi tính xác định vị trí và khoảng cách các cảng , bến thủy nội địa.
- Bảng kế hoạch chuyến đi.
- Thông tin về hàng hóa vận tải.
- Bảng kết quả tính toán về chi phí cho tất cả các phương tiện vận tải theo từng
tuyến đường.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG:
Tiêu chí đánh giá
Cách thức đánh giá
1. Tính đúng, tính đủ các khoản
mục chi phí và các khoản thu.
2. Lựa chọn phương án chuyến đi
hợp lý
2. Kiểm tra, đánh giá các kết quả tính toán
và đối chiếu với các khoản mục chi phí v à
các khoản thu có trong danh mục tính toán.
2. Kiểm tra, đánh giá tính khả thi và tính
hiệu quả của phương án lựa chọn, đối chiếu
với kết quả các phương án đã tính toán và
rút kinh nghiệm thông qua thực tế.