Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
0O0
QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH VÀ ĐỀ XUẤT
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA SỐ 1
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Sinh viên thực hiện : Vũ Minh Quân
Giáo viên Hướng dẫn : Vũ Anh Thư
HẢI PHÒNG NĂM 2013
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
1
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI
ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA SỐ 1
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA SỐ 1
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
III. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH HIỆN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Các khái niệm về kinh doanh và hoạt động kinh doanh
a. Khái niệm kinh doanh
b. Doanh nghiệp
c. Quản trị và quản trị kinh doanh
d. Quản trị kinh doanh
e. Các chức năng của Quản trị kinh doanh
2. Vị trí và vai trò của hoạt động kinh doanh của Công ty vận tải
đường thuỷ nội địa số 1
b. Đặc điểm và vai trò
c. Chức năng nhiệm vụ
3. Lý thuyết về chién lược kinh doanh
Chiến lược
Quản trị chiến lược
Quy trình hoạch định chiến lược trong doanh ngiệp
a. Tầm nhìn
. Sứ mạng (nhiệm vụ chiến lược)
c. Nguyên tắc xây dựng:
MÔ HÌNH 3 GIAI ĐOẠN 4 CHIẾN LƯỢC
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
2
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
3.1 Chiến lược phát triển tập trung
3.1.1 Chiến lược xâm nhập sâu vào thị trưòng
3.1.2 Chiến lược phat triển thị trường
3.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm
3.2 Chiến lược phát triển theo hướng hội nhập
3.3 Chiến lược đa dạng hoá
3.4 Chiến lược rút lui
II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA SỐ 1:
1. Hiệu quả kinh doanh
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty vận tải
đường thuỷ nội địa số 1
2.1 Xét về vận chuyển
2.2 Chỉ tiêu tuyệt đối
2.3 Chỉ tiêu tưong đối
3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty
3.1. Hàng hoá vận chuyển
3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh
PHẦN III: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG
TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐẠI SỐ 1 TỪ 2010
ĐẾN 2012
1. Phân tích thị trường (môi trường kinh doanh)
1.1 Cơ hội của Công ty khi Việt Nam gia nhập WTO
1.2 Thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO
2. Phân tích môi trường nội bộ Công ty cổ phần vận tải nội địa sô 1
2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
2.2 Lực lượng lao động của Công ty
2.3. Tài chính của Công ty
2.4. Khả năng cạnh tranh của Công ty
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
3
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
3. Xây dựng phương án hoạt động kinh doanh
3.1. Cơ sở lý thuyết
3.2. Dự báo các chỉ tiêu
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
4
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường , cạnh tranh ngày càng gay gắt và
khốc liệt , bất cứ Công ty muốn tồn tại và phát triển thi cần phảu không
ngừng cải tiến , hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ sao
cho có thể cung ứng một cách có hiệu quả nhất cho khách hàng những
sản phẩm dịch vụ có chất lượng nbgày càng tốt hơn với giá thành ngày
càng hạ.
Chính vì vậy em đã chọn và nghiên cứu những vấn đề về hiệu quả
hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp Vận tải đường thuỷ nói
chung và lập kế hoạch kinh doanh dự kiến cho Công ty cổ phần Vận tải
đường thuỷ nội địa số 1 nói riêng.
Đề tài đã phân tích và đánh giá các chỉ tiêu kinh tếchủ yếu dựa
trên các quy luật kinh tế, phân tích điểm mạnh và điểm yếu cũng như cơ
hội và thách thức, Trên cơ sở đánh giá và dự báo các chỉ tiêu kinh tế chủ
yếu em đãddduwa ra kế hoạch kinh daonh dự kiến. Đề tài này có thể làm
tài liệu tahm khảo hữu ích cho Công ty trong việc ứng dụng và nâng cao
hiệu quả hoạt đông kinh doanh.
Để hoàn thành đê tài này em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ
các thày cô giáo và các bạn. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo T.S VŨ THẾ BÌNH. Em xin cảm ơn thầy đã giúp đỡ, chỉ bảo và dìu
dắt chúng em trong suốt thời gian qua.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
5
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA SỐ 1:
Công ty cổ phần vận tải đường thuỷ số 1 được thành lập theo quyết
định số 1024/ QĐ- TL ngày 05/09/1962 của bộ giao thông vận tải.
Tên công ty ngày đầu thành lập: Công ty vận tải Sông Hồng bao
gồm 4 đơn vị:
- Đường sông Hà Nội.
- Đường sông Ninh Bình.
- Đường sông Hải Dương.
- Đường sông Phú Thọ.
Với nhiệm vụ chính là vận chuyển các mặt hàng như: lương thực,
than, muối, vật liệu xây dựng v.v Theo các tuyến Hải Phòng, Quảng
Ninh đi Việt Trì, Phú Thọ, Tuyên Quang v.v Với các phương tiện vận
tải chủ yếu là tàu dỗ vã sà lan gỗ.
Năm 1967 Công ty Vạn tải Sông Hồng được đổi tên thành Công ty
vận tải 204 đảm nhận thêm nhiệm vụ vận chuuyển hàng lương thực cho
liên khu 5, phạm vi hoạt động từ Bến Thuỷ trở ra. Công ty đã được tăng
cường thêm phương tiện với 4 đội tàu kéo và 1 đội tàu tự hành.
Năm 1968 do chiến tranh ác liệt Cục đuường sông đã táh các đội
tàu của Công ty thành 3 Xí nghiệp:
- Xí nghiệp vận tải đường sông 201 đóng tại Ninh Bình.
- Xí nghiệp vận tải đường sông 203 đóng tại Hải Phòng.
- Xí nghiệp vận tải đường sông 204 đóng tại Hà Nội.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp 204 được phân tán đến các
địa phương : Mạo Khê- Quảng Ninh, Kinh Môn- Hải Dương, Ninh Phúc-
Hà Tây.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
6
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
năm 1983 đất nước đã hoà bình, để phù hợp với tình hình hiện tại
Xí nghiệp Vận tải đướng sông 2004 đổi tên thành Công ty vận tải đường
sông số 1. Ngày 05 tháng 8 năm 1983 Bộ Giao thông vận tải có Quyết
đinh số 1356/ QĐ/ TCCB- LĐ về việc thành lập lại Doanh nghiệp Nhà
nước với mã số nhành kinh tế kỹ thuật : 25 - Trực thuộc Cục đường sông
Việt Nam.
Năm 1996 Tổng công ty đường sông Miền Bắc được thành lập
gồm 14 đơn vị trực thuộc:
1. Công ty Cổ phần Vận tải đường thuỷ nội địa số 1( Hà Nội)
2. Công ty Cổ phần Vận tải đường thuỷ nội địa số 2(Ninh Bình)
3. Công ty Cổ phần Vận tải đường thuỷ nội địa số 3(Hải Phòng)
4. Công ty Cổ phần Vận tải đường thuỷ nội địa số 4(Hải Phòng)
5. Công ty Cổ phần Vận tải sông biển Thái Bình.
6. Công ty Cổ phần Vận tải sông biển Nam Định.
7. Cảng Hà Nội.
8. Cnảg Hà Bắc.
9. Cnảg Việt Trì.
10. Cảng Hoà Bình.
11. Nhà máy cơ khí 75( Hà Nội)
12. Nhà máy đại tu tàu sông 1(Quảng Ninh)
13. Chi nhánh Tổng công ty tại Quảng Ninh
14. Công ty vật tư thiết bị và xây dựng đường thuỷ( Hà Nội)
Năm 2002 Cảng Hoà Bình là đơn vị trực thuộc tổng công ty đường
sông Miền Bắc đã sát nhập với công ty vận tải đường thuỷ nội địa số 1.
Ngày 05/05/2005, Công ty vận tải đường thuỷ vận tải nội địa số 1
được đổi tên theo quyết định về việc đổi tên của Công ty.
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
7
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Vận chuyển và bốc xếp các loại hàng rời, hàng bao, hàng siêu
trường, siêu trọng, container trên tất cả các tuyến sông phía bắc và tuyến
đồng bằng sông Cửu Long.
- Tổ chức vận chuyển liên vận tuyến Bắc Nam.
- Trục vớt nạo vét luồng lạch, khai thác cát vàng, cát đen, tôn tạo,
san lấp mặt bàng dọc theo các tuyến sông và vùng ven biển, xây dựng các
công trình vừa và nhỏ.
- Đại lý xi măng chìnon và kinh doanh các loại vật liệu xây dựng.
- Đóng mới và sửa chữa các loại tàu, sà lan có từ 600 đến 1400
tấn .
- Sửa chữa các loại ô tô xe máy và đại lý dầu nhờn.
- Đúc kim loại, làm các kết cấu xây dựng bằng kim loại, sửa chữa
và đonghs mới các thiết bị bốc dỡ
III. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
Tổ chức quản lý hành chình của Công ty gồm các phòng ban chức năng
là:
- phòng nhân chính
- phòng klinh doanh vận tải
- phòng kinh doanh xi măng
- phòng kỹ thuật vật tư
- phòng tài vụ
Tổ chức quản lý sản xuất của công ty gồm hai khối:
- khối vận tải: do phòng quản lý phương tiện quản lý.
- khối công nghiệp dịch vụ: gồm 5 chi nhánh và 8 đơn vị trực
thuộc
+ Chi nhánh Hải Phòng.
+ Chi nhánh Hạ Long.
+ Chi nhanhs Phả Lại.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
8
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
+ Chi nhánh Việt trì.
+ Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
+ Bán đại lý xi măng chinfon.(Hà Nội)
+ Cảng Đức Giang ( Gia Lâm Hà Nội)
+ Xí nghiệp cơ khí Thuỷ Mạo Khê.
+ Xí nghiệp khai thác vật tư vận tải và xây dựng công
trình( HN)
+ Xí nghiệp sửa chữa tàu sông Thượng Trà( Kinh Môn HD)
+ Trung tâm cơ khí( Hai Bà Trưng HN)
+ Cảng Hoà Bình
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
9
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Sơ đồ 1.1Sơ đồ tổ chức:
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
Trung
tâm cơ
khí
10
hội đồng quản trị
ban giám đốc
phòng
tổ chức
nhân
chính
phòng
kinh
doanh
vận tải
phòng
KD xi
măng
phòng
kỹ
thuật
vật tư
phòng
quản lý
phươn
g tiện
phòng
tài vụ
chi
nhánh
Hải
phòng
chi
nhánh
Hạ
Long
Chi
nhánh
Hạ
Long
chi
nhánh
Việt
Trì
đại lý
xăng
chin
fon
chi
nhánh
tp. Hồ
Chí
Minh
XN cơ
khí
thuỷ
Mạo
Khê
XN
Thượng
Trà
đội cơ
giới
trục
vớt
cảng
Đức
Giang
cáng
Hoà
Bình
XN KT
VT và
XD
công
trình
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH HIỆN TẠI CỦA DOANH NGHIỆP
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Các khái niệm về kinh doanh và hoạt động kinh doanh:
a. Khái niệm kinh doanh:
Kinh doanh là hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của các
chủ thể kinh doanh trên thị trường.
Đặc điểm:
- Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện.
- Kinh daonh phải gắn với sự vận động của đồng vốn.
- Kinh doanh phải gắn với thị trường.
- Kinh doanh có mục đích chủ yếu là sinh lời- lợi nhuận.
b. Doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu
là thực hiện hoạt động kinh doanh.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp là một tổ chức.
- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh có quy mô đủ lớn.
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống.
c. Quản trị và quản trị kinh doanh:
* Thuật ngữ quản trị và quản lý:
- Quản trị:(có phạm vi hẹp ở tầm vi mô: trong 1 đơn vị, tổ chức):
Là chức năng vốn có của mọi tổ chức. Quản trị là quá trình tác động liên
tục có tổ chức có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị
nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức.Quản trị là quá trình hoạch
định,tổ chức, điều hành, kiểm soátđể đạt được mục tiêu quản trị. Quản trị
bao gồm các yếu tố sau:
+Phải có một chủ thể là tác nhân tạo ra tác động quản trị và một
đối tượng bị quản trị.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
11
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
+Phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể và đối tượng.
* Quản lý: Giống như quản trị là quá trình tác động liên tục có tô
chức, có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị. Nhưng
có phạm vi rộng hơn. Đó là cả một nền kinh tế
d. Quản trị kinh doanh:
Theo bản chất: Quản trị kinh doanh là quá trính tác động liên tục
có tổ chức, có hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người
lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng cơ
hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trên cơ sở tuân
theo thông lệ kinhdoanh và pháp luật.
Theo thực chất: Quản trị kinh doanh là quá trình hoạch định, tổ
chức điều hành và kiểm soát để sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội
để sử dụng phương án hoạt động sản xuất kinh doanh tốt nhất nhằm đạt
được mục tiêu của doanh nghiệp trên cơ sở tuân theo pháp luật và thông
lệ kinh doanh.
==>Nghiên cứu khái niệm Quản trị kinh doanh nhằm đề xuất những nội
dung cần ứng dụng của khoa học quản trị kinh doanh vào doanh nghiệp
e. Các chức năng của Quản trị kinh doanh:
* Chức năng hoạch định:
Hoạch định là quá trình nghiên cứu quá khứ, quyết định trong hiện
tại những công việc cần làm trong tương lai.
Công chức năng này : Công việc cần phải làm là lập kế hoạch kinh
doanh. Lập kế hoạch là quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và
phương thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó.
* Chức năng tổ chức:
Tổ chức là đảm bảo bằng lực lượng vật chất để thực thi hoạch định.
Gồm có 5 nội dung:
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
12
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: gồm quy mô và công
nghệ.
- Sơ đồ cơ cấu doanh nghiệp: Thể hiện tình trồi, tính hơn hẳn của
doanh nghiệp so với các thực thể rời rạc.
- Cán bộ công nhân viên làm việc việc trong doanh nghiệp: kể cả
người lao động và cán bộ quản lý.
- Nội quy, quy chế của Doanh nghiệp: Là những quy định được
làm và không được làm đối với cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp.
- Tính cướng chế: nhằm đảm bảo thực hiện các quy chế và nội
quy .
* Chức năng điều hành:
Điều hành là quá trình khởi động và duy trì sự hoạt động của doanh
nghiệp theo kế hoạch đề ra bằng cách tác động lên động cơ và hành vi
của con người trong doanh nghiệp và phối hợp hoạt động của họ sao cho
họ có gắng một cách tự giác để hoàn thành các nhiệm vụ của mình và
mcụ tiêu chung của doanh nghiệp.
Nội dung:
Từ chỉ dẫn => ra lệnh=> động viên=> thúc đẩy( cổ vũ) con ngưòi hoạt
động.
- Tác động lên con người trong doanh nghiệp.
- Phối hợp hoạt động giữa mọi người, mọi đơn vị trong doanh
nghiệp và giữa tổ chức với các tổ chức bên ngoài doanh nghiệp .
Vai trò:
- Làm cho mọi hoạt động của doanh nghiệp diễn ra một cách đồng
bộ và ăn khớp với nhau để đạt được mục đích chung.
- Giao việc, ra lệnh và động viên khên thưởng cấp dưới tăng năng
suất lao động.
- Thể hiện nghệ thuật lãnh đạo con người
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
13
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
=> Người lãnh đạo phải biết sử dụng và kết hợp sức mạnh của thời đại
của dân tộc vào công việc điều hành.
* Chức nắng kiểm soát:
Kiểm tra là quá trình xem xét đo lường và chấn chỉnh việc thực
hiện nhẳm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp được
hoàn thành một cách hiệu quả.
Nội dung:
- Tập trung vào các khu vực hoạt động thiết yếu là những lĩnh vực
cần phải đạt hiệu quả cao để đảm bảo cho doanh nghiệp thành công.
- Các điểm kiểm tra thiết yếu là những điểm đặc biệt trong doanh
nghiệp mà ở đó việc giám sát và thu thập thông tin phản hồi nhất định
phải thực hiện.
2. Vị trí và vai trò của hoạt động kinh doanh của Công ty vận
tải đường thuỷ nội địa số 1:
a. Khái niệm về vận tải thuỷ nội địa:
Hoạt động giao thông đưòng thuỷ nội địa là hoạt động của người,
phương tiện tham gia giao thông vận tải thuỷ nội địa cùng với quy hoạch
phát triển,xây dựng khai thác, bảo vệ kết cấu hạ tầng và quản lý nhà nước
về giao thông vận tải đường thuỷ nội địa.
b. Đặc điểm và vai trò:
- Không chỉ hoạt động trong trong phạm vi sản xuất (vận chuyển
nguyên nhiên vật liệu, nhân lực, vật lực, bán thành phẩm) mà cả trong
khâu lưu thông phân phối.=> Vận tải là “mạch máu” của nền kinh tế quốc
dân, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế xã
hội. Tức là đảm bảo sự tồn tại có tích luỹ.
- Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ. Không có hoạt động
sản xuất hay tiêu thụ nào mà không gắn với vận tải, và ngược lại không
có sản phẩm của vận tải nào là không tiêu thụ được.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
14
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Không có sản xuất dự trữ để phục vụ mới mục đích điều tiết sản
xuất như các doanh nghiệp phi vận tải káhc. Không có khâu lưu thông
phân phối, phân loại đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Doanh nghiệp vận tải đường thuỷ nội địa hoạt động sản xuất phức
tạp gồm nhiều khâu kết hợp từ tổ chức Marketing, khai thác thị trường
hàng hoá, tổ chức vận chuyển xếp dỡ, giao nhận, môi giới thuê phương
tiện, phục vụ sửa chữa vì vậy phải có từng khâu với khách hàng để nâng
cao hiệu quả hoạt động.
c. Chức năng nhiệm vụ:
Doanh nghiệp là đơn vị tài chính và pháp lý có quyền tự quyêté và
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh với
mục tiêu đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Đồng thời có tư cách
pháp nhân độc lập chịu sự điều tiết của luật định.
Tổ chức lực lượng sản xuất kinh doanh như thế nào? Đó là một
trong những nhiệm vụ hàng đầu của công tác tổ chức quản lý để đáp ứng
sự phát triêm\nr không ngừng của khoa học công nghệ và sự tham gia
ngay càng đầy đủ của hệ thống pháp lý vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Doanh nghiệp ra đời nhằm tăng cường hoàn thiện tổ chức quản lý kinh tế,
khai thác và phát huy sức mạnh của lực lượng sản xuất thúc đẩy sản xuất
kinh doanh phát triển.
Doanh nghiệp là loại doanh nghiệp chuyên nhành kinh tế kỹ thuạt,
với chức năng tổ chức khai thác vận chuyển hàng hoá, khách hàng trong
lĩnh vực vận tải nội địa bằng đường thuỷ. Chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu
tiêu thụ cung cấp thị trường hàng hoá cho thị trường sản xuất và đời sống
sinh hoạt đi lại,đem lại mục tiêu kinh tế xã hội cao nhất có thể.
3. Lý thuyết về chién lược kinh doanh:
Chiến lược: là những kế hoạch được thiết lập hoặc những chương trình
được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu của daonh nghiệp.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
15
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Theo Alfred Chander (Harvard Univesity): Chiến lược là việc xác
định những mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện
chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để
đạt mục tiêu ấy.
Theo M.Porter: Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh, là kết hợp
giữa mục tiêu cần đạt tới và các phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để
thực hiện mục tiêu.
Quản trị chiến lược:
là tập hợp các quyết định và hoạt động đưa đến sự phát triển một
chiến lược có hiệu quả hoặc những chiến lược cho phép đạt được các mục
tiêu của doanh nghiệp.
Quy trình hoạch định chiến lược trong doanh ngiệp:
sơ đồ2.2
a. Tầm nhìn:
Là bức tranh tổng thể về viễn cảnh tương lai mà doanh nghiệp
hướng tới. Trả lời cho câu hỏi Doanh nghiệp muốn gây dựng cái gì? Phải
đảm bảo được những nội dung gì? Có được những gì? Thường đuoc cô
đọng trong 1 câu ngắn gọn: Slogan ( ít hơn 8 từ hướng vào khách hàng)
Gồm: -Thời gian
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
16
xác định
tầm nhìn sứ
mạng
phân tích
môi
trường
kinh
doanh
phân tích
nội bộ
doanh
nghiệp
xác định
mục tiêu
lựa chọn
chiến
lược
tổ chức
thực hiện
chiến lược
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Giá trị đạt được
- Ngành hoặc sản phẩm kinh doanh
- Thị trường hoặc khách hàng.
b. Sứ mạng (nhiệm vụ chiến lược):
Sứ mạng là những tuyên bố của doanh nghiệp thể hiện triết lý kinh
doanh, mục đích ra đời và tồn tại của Doanh nghiệp. Trả lời cho những
câu hỏi:
- Vì sao doanh nghiệp tồn tại?
- Doanh nghiệp phục vụ ai?
- Doanh nghiệp phải làm được gì cho họ?
Nhiệm vụ chiến lược của doanh nghiệp thường mang tính ổn định
và duy trì trong một thời gian dài. Khi điều kiện cạnh tranh thay đổi thì
cần điều chỉnh nhiệm vụ chiến lược. Nhiệm vụ chiến lược là cơ sở để xây
dựng nhiệm vụ mục tiêu.
Để xây dựng nhiệm vụ chiến lược cần đảm bảo ít nhất 3 trong 9 nội
dung sau:( 3 nội dung đánh dấu *)
- Thị trường (*)
- Khách hàng (*)
- Sản phẩm (*)
- Công nghệ
- Triết lý kinh doanh
- Sự phát triển
- Năng lực đáp ứng
- Sự quan tâm đén xã hội
- Sự quan tâm đến người lao động
c. Nguyên tắc xây dựng:
Căn cứ vào 3 yéu tố :
- Nguồn lực của doanh nghiệp: biểu hiện ở công nghệ mà doanh
nghiệp đang ứng dụng.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
17
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Nhu cầu thị trường: cho phép doanh nghiệp có khả năng thoả mãn
nhu cầu gì của thị trường.
- Khách hàng: là đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp cần được
thoả mãn.
MÔ HÌNH 3 GIAI ĐOẠN 4 CHIẾN LƯỢC:
sơ đồ 2.3: Mô hình ba giai đoạn bốn chiến lược
3.1 Chiến lược phát triển tập trung:
Là chiến lược àm doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn
dạng chiến lược sau: thâm nhập sâu vào thị trường , phát triển thị trường,
phát triển sản phẩm, và đa dạng hoá.
* Đối tượng áp dụng: Là các doanh nghiệp có :
- Quy mô : Nhỏ
- Nguồn lực: Yếu
-Thị phần: Nhỏ
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
18
Doanh nghiệp bé
- Quy mô: nhỏ
- Nguồn lực: yếu
- Thị phần: nhỏ
DN trung bình
- quy mô:trung
bình
-nguồn lực: TB
- Thị phần: TB
DN mạnh
- Quy mô: lớn
- Nguồn
lực:mạnh
-Thị phần:lớn
chiến lược phát
triển tập trung
chiến lược phát
triển hội nhập
chiến lược đa
dang hoá
chiến lược rút lui
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
3.1.1 Chiến lược xâm nhập sâu vào thị trưòng:
Chiến lược xâm nhập sâu vào thin trường thực chất là chiến lược
phát triển dựa trên những thị trường hiện tại và những sản phẩm hiện tại
với những nỗ lực Marketing mạnh mẽ hơn.
*Thứ nhất doanh nghiệp có thể tăng thị phần bằng cách:
- Tăng mức mua sản phẩm bằng cách tăng tấn suất mua hàng hoặc
tăng khối lượng mua, hoặc cả hai.
- Thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh bằng các chính sách
Marketing hấp dẫn: về giá cả, sản phẩm, quảng cáo
- Mua lại công ty cạnh tranh nằhm khai thác khách hàng của cạnh
tranh và tăng tiềm lực vị thế trên thị trường.
*Thứ hai: Doanh nghiệp có thể tănmg quy mô của toàn bộ thị
trường bằng cách thu hút những người chưa sử dụng sản phẩm.
=>Kết luận:
- Ưu điểm: Mức độ rủi ro thương mại thấp, tài chính thấp, không
khó khăn về mặt tài chính. do không cần thiết phả tahy đổi sản phẩm và
doanh nghiệp đã hiểu biết thị trường, không tón chi phí nghiên cứu thị
trường.
- Nhựơc điểm: Nếu sản phẩm đang ở giai đoạn “bão hoà” thì rất
khó tăng lượng bán hàng. Chiến lược khó đạt hiệu quả.
3.1.2 Chiến lược phat triển thị trường:
Chiến lược phát triển thị trường thực chất là bán sản phẩm hiện tại
trên những thị trường mớivới những cố gắng thưuơng mại lớn hởntên ácc
vùng hoặc đoạn thị trưuờng mới.
* Thứ nhất: Tìm kiếm các vùng thị trường mới hay phát triển về
địa lý các hoạt động của công ty.
* Thứ hai:tấn công váo những khách hàng mới trên thị trường hiện
tại.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
19
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
* Thứ ba:KHác biệt hoá cho sản phẩm về các tính năng tác dụng
mới.
=> Kết luận:Chiến lược này đựơc sử dụng trong các trưuờng hợp sau:
- Thị trường mới chưa bão hoà và áp lực cạnh tranh không cao.
Tức là thị trường vẫn tăng trưởng cao và còn nhiều tiềm năng đẻ doanh
nghiệp khai thác.
- Doanh nghiệp có kinh nghiệm trong quá trình phát triển và chuẩn
bị hệ thống phân phối đầy đủ với chi phí thấp.
- Khi thị trưuờng chính của doanh nghiệp bị cạnh tranh gay gắt.
- Khi doanh nghiệp chưa khai thác hết công suất thiết kế. Lợi dụng
vào lợi thế quy mô đẻ giảm chi phí.
- Doanh nghiệp đang kiểm soát công nghệ cao và có tính độc
quyền.
=>Ưu điểm: Chiến lược không đòi hỏi chi phí tài chính cao gắn với sản
phẩm. =>Nhược điểm: đòi hỏi chi phí cao đẻ mở rộng amngj lưới phân
phối và nghiên cứu thị trường trên những đoạn thị trưòng mới.
3.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm:
Phát triển sản phẩm thực chất là doanh nghiệp hoạt động trên
những thị trường hiện tại nhưng chào bán sản phẩm mới. Có thể phát
triển về chủng loại sản phẩm, phát triển một loại sản phẩm riêng biệt,
hoặc phát triển sản phẩm mới.
* Thứ nhất: Phát triển chủng loại là phát triển cơ cấu mặt hàng
( lên phía trên, xuống phía dưới hoặc theo cả hai hướng) hoặc bổ sung
cơ cấu mặt hàng.
* Thứ hai: Phảt triển một sản phẩm cụ thể bằng cách cải tiến tính
năng, chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
* Thứ ba: Phát triển sản phẩm mới gồm nhiều giai đoạn từ việc
hình tahnhf ý tưởng đến việc tung sản phẩm ra thị trường.
=> Kết luận:
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
20
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Ưu điểm: Nâng cao khả năng thoả mãn nhu cầu đặc biệt là những
nhu cầu mới của káhch hàng. Tạo ra sự khác biệt hoá cho sản phẩm.
- Nhược điểm: đòi hỏi có một khả năng to lớn về nghiên cưu và
phát triển ( phải đảm bảo mối quan hệ mức độ đổi mới và phát triển sản
phẩm với khả năng sinh lời của sản phẩm) . Đồng thời đòi hỏi chi phí tài
chính rất cao cho nghiên cứu , thiết kế, và quảng bá sản phẩm.
* Các trường hợp sử dụng chiến lược này:
- Khi sản phẩm hiện tại có dấu hiệu bbão hoà và suy thoái.
- Khi xuất hiện sản phẩm thay thế trên thị trừơng. Một là giảm giá
ngay ( có thể làm gảim uy tín của doanh nghiệp), hai là đưa ra sản phẩm
thay thế tương ứng.
- Ngành công nghệ phát triển cao dạng vỏ sò khi sản phẩm cũ chưa
kịp lạc hậu thì đã xuất hiện sản phẩm mới thay thế (rất phổ biến trong
nahnhf vi tính, điện thoại di động) Doanh nghiệp cần phải có sản phẩm
hỗ trợ trong dãy sản phẩm và chú trọng vào Nghiên cứu và Phát
triển( R&D).
NX: Chiến lược này có ý nghĩa nếu như doanh nghiệp không khai
thác hết những cơ hội có trong sản phẩm và thị trường hiện tại của mình.
3.2 Chiến lược phát triển theo hướng hội nhập:
* Đối tượng ấp dụng:Là doanh nghiệp có:
- Quy mô: Trung bình.
- Nguồn lực : Trung bình
- Thị phần: Trung bình.
Là hội nhập theo chiều dọc. Tức là doanh nghiệp tham gia vào
những hoạt động mới nhưng vẫn nằm trên quy trình tạo ra sản phẩm hay
dịch vụ phục vụ cjho khách hàng . Doanh nghiệp tìm cách đầu tư vào các
giai đoạn của quy trình sản xuất hay tìm cách đầu tư để kiểm soát đối thủ
hay thị trưưòng. Có thể hội nhập theo ngược chiều, hhội nhập xuôi chiều,
hoặc theo chiều ngang.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
21
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Chiến lược này được các doanh nghiệp chuyên môn hoá áp dụng
để cải thiện tình thế , khi một doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì đây
là giải phấp đúng đắn vì mỗi công đoạn sản xuất đều mang lại cho ccông
ty một khoản lợi nhuận. Tất cả đều thu được giá trị gia tăng ở mỗi giai
đoạn sản xuất cũng như dịch vụ cuối cúngau ccông đoạn sản xuất. Tạo ra
mức độ ổn định trong phát triển doanh nghiệp và duy trì khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
* Thứ nhất:Liên kết ngược chiều:Doanh nghiệp gia tăng kiểm soát
hệ thống cung ứng tuỳ vào tình hình có thể mua lại các doanh nghiệp
cung ứng.
* Thứ hai: liên kết xuôi chiều: Gia tăng kiểm soát hệ thống phân
phối hay mua lại các doanh nghiệp phân phối.
* Thứ ba: Liên kết ngang: Gia tăng kiểm soát đối thủ cạnh tranh,
tuỳ thuộc tình hình có thể mua lại doanh nghiệp cạnh tranh.
=> Kết luận:
- Ưu điểm: Cho phếp các doanh nghiệp chủ động trong sản xuát
kinh doanhvà tăng quy mô theo hướng ổn định. Lợi thế về klỹ thuật, Và
nhanh chóng cải thiện vị thế cạnh tranh.
-Nhược điểm: Đòi hỏi tài chinh “rất rất” lớn nên thường xuyên gây
sức ép đối với nguồn lực của doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp chểnh
mảng với kế hoạch ban đầu. Gây ra tình tảng phức tạp và khó khăn trong
quản lý. Rủi ro quá cao khi “ bỏ trứng vào cùng một giỏ” nếu ngành ở
trong giai đoạn suy thoái( thua lỗ nagỳ càng gia tăng).
3.3 Chiến lược đa dạng hoá:
* Đối tượng áp dụng: Là doanh nghiệp có:
- Quy mô: lớn
- Nguồn lực: mạnh
- Thị phần: lớn
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
22
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Chiến lựơc đa dạng hoá là chiến lược là chiến lựơc doanh nghiệp
tham gia vào các hoạt động mới nhưng không nằm trong quy trình tạo ra
sản phẩm hay dịch vụ. Doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản phẩm thị trường
hay những ngành hàng mới.
Có ba hình thức:
* Thứ nhất: Đa dạng hoá có liên kết:
Là chiến lược mà doanh nghiệp tập trung vào những sản phẩm gần
giống nhau, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về quy trình công nghệ .
+ Thâm nhập sang các ngành khác mà có thể sử dụng đội ngũ bán
hàng,kênh phân phối và Marketing hiện .
Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất bánh mì đa dạng hoá sang sản xuất
bánh ngọt và bánh cracker.
+ Sử dụng công nghệ tương đồng.
+ Chuyển công nghệ từ nagnhf này sang ngành káhc.
+ Sử dụng nhãn hiệu đã có danh tiếng củat doanh nghiệp cho hàng hoá
dịch vụ mới.
Ví dụ: mực MIC, phấn MIC, bút MIC, bảng MIC, bảng MIC
Áp dụng khi:
- Ngành kinh doanh đang có dấu hiệu suy giảm.
- Sản phẩm mới có tác dụng hỗ trợ sản phẩm chính tạo ra tính cộng
hưởng trong ngành hàng.
- Sản phẩm có tính chất bổ sung mang tính thời vụ.
* Đa dạng hoá không liên kết:
Doang nghiệp tahm gia vào các lĩnh vực kinh doanh mới không
liên quan đến sản phẩm , thị trưuờng hiện tại nhằm mục tiêu thu lợi
nhuận.
Áp dụng trong các trưòng hợp sau:
- Doanh nghiệp có khả năng khai thác tối đa ngồn lực dư thừa.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
23
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
- Ngành hàng truyền thống không đủ mức để doanh nghiệp kahi
thác.
- Doanh nghiệp có tốc độ phát triển và mở rộng quy mô nhanh
chóng.
- Doanh nghiệp muốn phân tán rủi ro.
*Đa dạng hoá hỗn hợp:
Đưa sản phẩm mới thu hút khách hàng mới
=> Kết luận:
- Ưu điểm: Phân tán rủi ro, tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh, đáp ứng
tốt nhu cầu ngày càng cao của khách hàng v v
- Nhược điểm: Đòi hỏi chi phí rất lớn cho nghiên cứu và phát triển
sản phẩm cũng như thị trường, chi phí quảng cáo, chi phí xúc tiến
3.4 Chiến lược rút lui:
Áp dụng khi doanh nghiệp không còn sự lựa chọn nào khác. thị
phần giảm gần như tuyệt đối, doanh nghiệp không còn khả năng tài chính
cũng không còn khả năng phát triển trong ngành hay sản phẩm hiện tại,
hoặc sản phẩm hay ngành hiện tại không còn được chú trọng nữa
II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA SỐ 1:
1. Hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự
phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các
nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh
doanh.
Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu xác định bàng cách so sánh giữa
kết quả kinh doanh(yếu tố đầu ra) với chi phí ( yếu tố đầu vào) trong quá
trình kinhd aonh đó.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty vận
tải đường thuỷ nội địa số 1:
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
24
Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh
Dựa trên hệ thống các tiêu chuẩn , chuẩn mực đưa ra trên cơ sở
phản ánh những mục tiêu phấn đấu cho việc đem lại lợi ích kinh tế xã hội
chính trị một cách toàn diện , đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trường theo
định hướng Xã hội chủ nghĩa, phù hợp với đặc điểm riêng của ngành là
phục vụ tốt việc vận chuyển hàng hoá và hành khách:
2.1 Xét về vận chuyển:
- Vận chuyển “an toàn” cao về hàng hoá và an toàn tuyệt đối về
hành khách. Không thiếu hụt mất mát hàng hoá, không làm hư hỏng và
giữ nguyên giá trị sử dụng của hàng hoá vận chuyển. Nghiên cứu nhu cầu
hành khách và nghiên cứu phân loại hàng hoá để bố trí loại phương tiện
những trang thiết bị phục vụ đảm bảo và phù hợp.
- Vận chuyển “nhiều”, “ nhanh chóng” và “ kịp thời”
- Vận chuyển “tiết kiệm”: đây là một vấn đề quan trọng, yêu cầu cơ
bản và bao trùm quyết định việc hạ giá thành trong việc vận chuyển cũng
như có ý nghĩa to lớn đối với các nhành kinh tế khác.
2.2 Chỉ tiêu tuyệt đối:
- Tổng sản lượng vận chuyển
- Khối lượng hàng hoá vận chuyển, hàng hoá luân chuyển.
- Giá trị sản lượng công nghiệp- dịch vụ.
- kết quả kinh doanh: Daonh thu, Chi phí, Lợi nhuận. Tổng mức lợi
nhuận ( phản ánh đưụơc thu nhập, nộp ngân sách v.v )
2.3 Chỉ tiêu tưong đối:
- Tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận
P
LN
=
* 100
Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu
và lợi nhuận thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Sinh viªn: Vò Minh Qu©n
Líp: C§QTKD K52C
25