Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tiếng Việt HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.06 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012. Ngày soạn : 25.10.2011 Tiết: 40. * Bài dạy:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu được khái niệm nói giảm nói tránh. - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh 2. Kĩ năng: - Phân được nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức trong việc sử dụng nói quá, tránh sự nhầm lẫn với nói khoác. II- CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Tham khảo các sách có liên quan đến nội dung kiến thức của bài học, bảng phụ ghi các bài tập tìm hiểu.Soạn giáo án 2.Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ nói quá - Soạn bài mới theo câu hỏi trong SGK; Sưu tầm và viết đoạn văn có sử dụng nói quá. III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi : Thế nào là nói quá, tác dụng? Cho ví dụ? * Dự kiến trả lời : Nói qúa là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Ví dụ:: - Sói đá thành cơm: Thành quả của lao động gian khổ, vất vả. - Thét ra lửa : Kẻ có quyền uy với người khác. - Bầm gan tím ruột: giận dữ 3. Giảng bài mới : a.Giới thiệu bài (1’) : Có một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói đối với người nghe. Để biết được điều đó, nay chúng ta cũng tìm hiểu về nói giảm, nói tránh. b.Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 17’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nói giảm nói tránh và tác 1.Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói dụng của nói giảm nói tránh. tránh: - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc ví - HS đọc ví dụ 1abc. a. Bài tập: 1 abc,2 (SGK/ dụ 1-SGK/ 107 và nêu yêu cấu của bài 107.) tập.. b. Nhận xét: Đọc ba đoạn văn sau: * Bài tập 1: a. “Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, a) Nói về cái chết. phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Ý nghĩa: giảm nhẹ đi sự Lê – Nin và các vị cách mạng đàn anh đau buồn khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đề khỏi cảm thấy đột ngột.” ( Hồ Chí Minh, Di chúc) b) Nói về cái chết ( nói GV: Nguyễn Quang Dũng. 1. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cát Thành. b. “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. ( Tố Hữu, Bác ơi!” c. Lượng con ông Độ đây mà...Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn” ( Hồ Phương, Thư nhà) - Hỏi: Những từ in đậm trong đoạn trích có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó? * GV nhận xét và chốt lại: a) Nói về cái chết. Ý nghĩa: giảm nhẹ đi sự đau buồn b) Nói về cái chết ( nói tránh) c- Nói về cái chết ( nói giảm đi sự đau buồn) Cả ba phần in đậm đều đúng trong trường hợp nói đến cái chết , nhằm giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn. - GV gọi HS đọc ví dụ 2 và nêu yêu cấu của bài tập.. - Hỏi: Vì sao trong câu văn trên, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa để diễn đạt? * GV nhận xét và chốt lại: Dùng từ “bầu sữa” để tránh thô tục. - GV gọi HS đọc ví dụ 3 và nêu yêu cấu của bài tập. a. Con dạo này lười lắm. b. Con dạo này không được chăm chỉ lắm. - Hỏi: So sánh 2 cách nói và cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe? * GV nhận xét và chốt lại: - Cách diễn đạt 1 hơi căng thẳng, nặng nề. - Cách diễn đạt 2 không được chăm chỉ lắm-> tế nhị, nhẹ nhàng đối với người tiếp nhận.  GVKL: Cách nói như các ví dụ trên gọi là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. - Hỏi: Vậy em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh? Những cách nói như trên có tác dụng gì? * GV chốt lại: Nói quá là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu tế nhị, lịch sự. GV: Nguyễn Quang Dũng. Năm học: 2011 - 2012. tránh). * Dự kiến trả lời : Từ ngữ: “đi” gặp cụ Các Mác, “đi”rồi, “chẳng còn”. Cả ba phần in đậm đều đúng trong trường hợp nói đến cái chết  giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.. -HS đọc ví dụ 2 * Dự kiến trả lời : Dùng từ “bầu sữa” để tránh thô tục.. c- Nói về cái chết ( nói giảm đi sự đau buồn). * Bài tập 2: Dùng từ “bầu sữa” để tránh thô tục.. =>Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.. - HS đọc ví dụ 3. * Dự kiến trả lời : - Cách diễn đạt 1 hơi căng thẳng, nặng nề. - Cách diễn đạt 2 không được chăm chỉ lắm-> tế nhị, nhẹ nhàng đối với người tiếp nhận.. * Dự kiến trả lời : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu tế nhị, lịch sự. -HS đọc ghi nhớ SGK/ T.108. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… 2. * Bài tập 3: - Cách diễn đạt 1 hơi căng thẳng, nặng nề. - Cách diễn đạt 2 không được chăm chỉ lắm-> tế nhị, nhẹ nhàng đối với người tiếp nhận. Cách nói như các ví dụ trên gọi là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. c )Bài học: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu tế nhị, lịch sự.. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cát Thành. 15’. 3’. Năm học: 2011 - 2012. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ T.108. + Nhóm 3:…………… * GV đưa bài tập nhanh cho HS làm + Nhóm 4:…………… ( GV treo bảng phụ) - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Hỏi: Xác định biện pháp nói giảm nói tránh và nêu tác dụng trong cách - Lớp nhận xét… diễn đạt sau: - HS ghi phần giáo viên chốt a) Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! lại. b)Bài thơ của anh chưa được hay lắm. c) Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. * GV chốt lại: a) đi đời: Tránh cảm giác ghê sợ (bị giết), hàm ý xót xa, luyến tiếc và đượm chất mỉa mai( tự mỉa mai bản thân mình). b) chưa được hay lắm-> Tế nhị. c) thôi đã thôi rồi ->Tránh đau buồn. * Hoạt động 2/ Luyện tập: - GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài - HS đọc nội dung yêu cầu tập 1. BT 1. - Hỏi: Điền các từ ngữ nói giảm nói * Dự kiến trả lời : tránh thích hợp vào chỗ trống? a. Đi nghỉ. * GV nhận xét và chốt lại: b. Chia tay nhau. a. Đi nghỉ. c. Khiếm thị. b. Chia tay nhau. d. Có tuổi. c. Khiếm thị. e. Đi bước nữa. d. Có tuổi. - HS đọc nội dung yêu cầu BT 2. e. Đi bước nữa. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT2 . * HS thảo luận nhóm: - Hỏi: Trong mỗi cặp câu, câu nào có + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… sử dụng nói giảm nói tránh? * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 3:…………… a2, b2, c1, d1, e2 + Nhóm 4:…………… - GV gọi HS đọc yêu cầu BT 3 - HS đại diện nhóm trình bày - Hỏi: Mỗi nhóm đặt một câu, đại diện kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét… nhóm lên bảng ghi lại câu đã tìm.  GV gợi ý: - HS ghi phần giáo viên chốt -Anh già quá lại. -Anh ấy không còn trẻ nữa. -HS đọc yêu cầu BT 3 - Giọng hát cô ấy chưa ngọt lắm. * Dự kiến trả lời : - Lớp trực nhật chưa được tốt. - Chị ấy không được đẹp lắm. - Giọng hát cô ấy chưa ngọt lắm. - Lớp chưa cố gắng lắm. - Lớp trực nhật chưa được tốt. * Hoạt động 3/ Củng cố bài: - Hỏi: Nói giảm nói tránh là gì? Tác -HSTrả lời theo nội dung ghi dụng của nói giảm nói tránh ? nhớ SGK/108 - Hỏi: Đặt câu có sử dụng nói giảm nói - HS trả lời  Theo dõi phần tránh? GV chốt lại. * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời :. GV: Nguyễn Quang Dũng. 3. 2/ Luyện tập: * Bt 1: Điền vào chỗ trống: a. đi nghỉ. b. chia tay nhau. c. khiếm thị. d. có tuổi. e. đi bước nữa. * Bt 2: Câu có sử dụng nói giảm nói tránh: a2, b2, c1, d1, e2. * Bt 3 :Đặt câu có dùng nói giảm nói tránh. - Chị ấy không được đẹp lắm. - Giọng hát cô ấy chưa ngọt lắm. - Lớp chưa cố gắng lắm. - Lớp trực nhật chưa được tốt.. 3/ Củng cố bài:. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012. Ông tôi đã mất rồi Vận dụng nói giảm nói tránh phải tùy thuộc vàotình - Hỏi: Có phải tình huống nào cũng vận dụng nói giảm nói tránh không? huống giao tiếp * GV nhận xét và chốt lại: Vận dụng nói giảm nói tránh phải tùy thuộc vàotình huống giao tiếp 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ )  Bài tập về nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập số 4 SGkK tr: 109. ( Đọc kĩ và xác định yêu cầu của bài tập)  Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu bài: Câu ghép. - Đặc điểm của câu ghép? - Các cách nối các vế câu của câu ghép? - Đọc và giải các bài tập từng phần trên và phần luyện tập SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………….. - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………….. - Kết quả:………………………………………………………………………………………………….... GV: Nguyễn Quang Dũng. 4. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Cát Thành. Ngày soạn : 22.10.2009 Tiết 43:. Năm học: 2011 - 2012. * Bài dạy:. CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS nắm được đặc điểm của câu ghép. - Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép. - Tích hợp phầnvăn, các văn bản đã học, phần tập làm văn: tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần. - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được các vế câu ghép theo yêu cầu. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh biết sử dụng câu ghép đúng mục đích. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. - Soạn giáo án. - Bảng phụ có ghi nội dung bài tập tìm hiểu. Phiếu học tập cho HS thảo luận. 2.Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ Nói giảm nói tránh - Soạn bài mới theo câu hỏi trong SGK; III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) * Câu hỏi : Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ? * Dự kiến trả lời : Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.  Ví dụ: - Anh già quá.  Anh ấy không còn trẻ. - Cấm cười to.  Xin cười nhỏ một chút  Tác dụng : Dùng cách diễn đạt lịch sự, tế nhị. 3. Giảng bài mới : a-Giới thiệu bài: (1’)Trong chương trình các lớp trước, các em đã làm quen với câu ghép. Thế nhưng việc tìm hiểu quan hệ giữa các vế của câu ghép do tác dụng các quan hệ từ diễn đạt có ý nghĩa hết sức cần thiết. Để hiểu được vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu về câu ghép. b- Tiến trình bài dạy : (35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1/ Đặc điểm của câu ghép: 1/ Đặc điểm của câu ghép: - GVgọi HS đọc ví dụ trong SGK - HS đọc, cả lớp theo dõi a- Bài tập - Hỏi: Đoạn trích có mấy câu? Đoạn văn trích(SGK/111)  GV yêu cầu HS đánh số vào đầu mỗi câu (Treo bảng phụ có ghi các câu in đậm trong đoạn trích trên và yêu cầu HS theo * Dự kiến trả lời : dõi) b. Tìm hiểu: GV: Nguyễn Quang Dũng. 5. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Cát Thành. 10’. Năm học: 2011 - 2012. - Hỏi: Tìm các cụm C-V trong các câu có 7 câu in đậm? * GV nhận xét và chốt lại: - Câu có một cụm chủ – vị . + Buổi mai hôm ấy …gió lạnh, mẹ tôi// âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên * HS thảo luận nhóm: con đường làng dà và hẹp. + Nhóm 1:…………… - Câu có cụm chủ – vị nhỏ nằm trong + Nhóm 2:…………… cụm C-V lớn. + Nhóm 3:…………… +Tôi//quên thế nào được những cảm + Nhóm 4:…………… giác/nảy nở trong lòng tôi, mấy cánh hoa - HS đại diện nhóm trình bày kết tươi/mỉm cười giữa bầu trời quang đãng quả của nhóm mình. -Câu có nhiều cụm chủ –vị không bao - Lớp nhận xét… chứa nhau: - HS ghi phần giáo viên chốt lại. Cảnh vật chung quanh tôi // đều CN thay đổi,(vì chính) lòng tôi// VN CN đang có sự thay đổi lớn:( hôm VN nay) tôi //đi học CN VN GV chốt lại: * Dự kiến trả lời : + Câu có một cụm chủ – vị Câu ghép (câu7) + Câu có cụm chủ – vị nhỏ nằm trong cụm C-V lớn. * Dự kiến trả lời : + Câu có nhiều cụm chủ –vị không bao Câu ghép là những câu do hai chứa nhau: hoặc nhiều cụm C-V không bao - Hỏi: Nhận diện câu nào là câu ghép? chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C* GV nhận xét và chốt lại: V này được gọi là một vế câu. Câu ghép (câu7) - Hỏi: Thế nào là câu ghép? * GV nhận xét và chốt lại: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. * Hoạt động 2/ Cách nối các vế câu: -GV yêu cầu HS quan sát những câu HS quan sát những câu 1,3,4,6 không in đậm trong đoạn trích * Dự kiến trả lời : - Hỏi: Tìm thêm câu ghép trong đoạn Câu1->Hằng năm cứ vào cuối thu, văn? lá ngoài đường/ rụng nhiều.., lòng tôi /lại nao nức...trường * GV nhận xét và chốt lại: Câu1 Hằng năm cứ vào cuối thu, lá -Câu3->Những ý tưởng ấy tôi/… ngoài đường/ rụng nhiều.., lòng tôi /lại vì tôi/ không biết ghi. nao nức...trường Câu6->Con đường này tôi đã...lần -Câu3 Những ý tưởng ấy tôi/… vì tôi/ nhưng lần này tự nhiên thấy lạ không biết ghi. * HS thảo luận nhóm: Câu6 Con đường này tôi đã...lần nhưng + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… lần này tự nhiên thấy lạ - Hỏi: Trong mỗi câu ghép, các vế câu + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… được nối với nhau bằng cách nào? * GV nhận xét và chốt lại: - HS đại diện nhóm trình bày kết Các vế câu trong câu 1, 3,6, nối với nhau quả của nhóm mình. GV: Nguyễn Quang Dũng. 6. - Đoạn văn có tất cả là: có 7 câu - Câu5: câu có một cụm C-V mẹ tôi// âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dà và hẹp. -Câu2: câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn. Tôi//quên thế nào được những cảm giác/nảy nở trong lòng tôi, mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng -Câu7: câu có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau => Câu ghép (câu7). c/ Ghi nhớ: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.. 2/ Cách nối các vế câu: a/ Bài tập : 1,2,và 3 SGK trang 112. b. Tìm hiểu: * Bài tập1: Câu1 Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường/ rụng nhiều.., lòng tôi /lại nao nức...trường -Câu3 Những ý tưởng ấy tôi/… vì tôi/ không biết ghi. Câu6 Con đường này tôi đã...lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Cát Thành. 10’. Năm học: 2011 - 2012. bằng quan hệ từ: và , vì, nhưng. - Lớp nhận xét… - Hỏi: Các vế trong câu nào không dùng - HS ghi phần giáo viên chốt lại. quan hệ từ để nối? * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: Câu1,câu7( vế 2 và vế 3 không dùng từ nối mà dùng dấu hai Câu1,câu7( vế 2 và vế 3 không dùng từ nối mà dùng dấu hai chấm) chấm) -GV đưa thêm vd về cách nối các vế HS quan sát vd ,thảo luận nhóm trong câu ghép (treo bảng phụ) ghi kết quả phân tích các câu: 1)Tôi đi học còn mẹ tôi đi làm * Dự kiến trả lời : 2) Nếu trời mưa thì tôi không đi lao động 1) Nối bằng 1 quan hệ từ. 3) Trời càng mưa,đường càng trơn. 2) Nối bằng cặp quan hệ từ. 4) Mọi người đóng góp bao nhiêu, tôi 3) Nối bằng cặp phó từ 4) Nối bằng cặp đại từ đóng góp bấy nhiêu 5) Bố đọc sách, mẹ làm cơm. 5) Nối bằng dấu phẩy. - Hỏi: Qua bài tập tìm hiểu cho biết có * Dự kiến trả lời : Có hai cách nối các vế câu: mấy cách nối các vế câu ? Đó là những -Dùng những từ có tác dụng nối. cách nào ? * GV nhận xét và chốt lại: Cụ thể: -Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: +Nối bằng một quan hệ từ. +Nối bằng một quan hệ từ. +Nối bằng một cặp quan hệ từ. +Nối bằng một cặp quan hệ từ. +Nối bằng một cặp phó từ, đại từ +Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau. từ thường đi đôi với nhau. -Không dùng từ nối: dùng dấu -Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu phẩy, dấu chấm phẩy ,dấu hai chấm. chấm phẩy ,dấu hai chấm. -GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK -HS đọc ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 3/ Luyện tập: -GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, giải -HS thảo luận nhóm : các bài tập1 Xác định câu ghép: Gợi: Đánh dấu thứ tự câu để xác định câu -U van Dần, u lạy Dần ghép -Dần hãy để cho chị đi, đừng giữ chị nữa. * GV nhận xét và chốt lại: Xác định câu ghép: -Chị con có đi, u mới nộp tiền -U van Dần, u lạy Dần sưu, thầy Dần mới về -Dần hãy để cho chị đi, đừng giữ chị nữa. -Sáng ngày người ta đánh trói...... -Chị con có đi, u mới nộp tiền sưu, thầy thế, Dần có thương không. Dần mới về -câu7:nối bằng cặp từ nếu … thì. -Sáng ngày người ta đánh trói...... b.Nối bằng dấu phẩy thế, Dần có thương không. c.Nối bằng dấu hai chấm: -câu7:nối bằng cặp từ nếu … thì. d.Nối bằng quan hệ từ: bởi vì. b.Nối bằng dấu phẩy Cá nhân HS đọc và xác định yêu cầu bài tập c.Nối bằng dấu hai chấm: d.Nối bằng quan hệ từ: bởi vì. * Dự kiến trả lời : - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu a) Vì trời mưa nên đường lầy lội. b) Nếu bạn học hành chăm chỉ bài tập 2. thì bạn sẽ đạt kết quả tốt. * GV nhận xét và chốt lại: a) Vì trời mưa nên đường lầy lội. c/ Tuy nhà Lan nghèo nhưng b) Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ Bạn ấy cố gắng học giỏi. d/ Trung không những học giỏi đạt kết quả tốt. c/ Tuy nhà Lan nghèo nhưng Bạn ấy cố mà Bạn ấy còn ngoan hiền gắng học giỏi. - Cá nhân HS đọc và xác định yêu d/ Trung không những học giỏi mà Bạn cầu bài tập: ấy còn ngoan hiền * HS thảo luận nhóm: GV: Nguyễn Quang Dũng. 7. -Nối bằng quan hệ từ (câu1,3, 6) -Nối bằng dấu phẩy,dấu hai chấm ( câu1,7). c/Ghi nhớ: Có hai cách nối các vế câu: -Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: +Nối bằng một quan hệ từ. +Nối bằng một cặp quan hệ từ. +Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau. -Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm. 3/ Luyện tập: *Bài 1.Xác định câu ghép a.Các câu 3,4,5,6.(nối bằng dấu phẩy) -câu7: nối bằng cặp từ nếu … thì.. b.Nối bằng dấu phẩy c.Nối bằng dấu hai chấm: d.Nối bằng quan hệ từ: bởi vì. *Bài 2: Đặt câu. -Vì trời mưa to nên đường lầy lội -Nếu Nam chăm học thì nó sẽ học giỏi.. *Bài 3:Chuyển câu ghép: -Nếu Nam chăm học thì nó sẽ học giỏi. ->-Nếu Nam chăm học ,. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012. - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.  GV cung cấp HS một câu mẫu: a. Nếu trời mưa to, con phải đội mũ. b.Con phải đội mũ nếu trời mưa to. - GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4. - GV yêu cầu cá nhân HS thực hiện bài tập. * GV nhận xét và chốt lại: - Nó vừa đi ra xe Nam đã đến. - Nó đi đâu tôi đi đấy. - Trời càng mưa, đường càng lầy lội.. + Nhóm 1:…………… nó sẽ học giỏi. + Nhóm 2:…………… ->Nó sẽ học giỏi nếu Nam chăm học . + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết *Bài 4:Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng. quả của nhóm mình. - Nó vừa đi ra xe Nam đã - Lớp nhận xét… đến. - HS ghi phần giáo viên chốt lại. - Cá nhân HS đọc và xác định yêu - Nó đi đâu tôi đi đấy. - Trời càng mưa, đường cầu bài tập càng lầy lội. * Dự kiến trả lời : - Nó vừa đi ra xe Nam đã đến. - Nó đi đâu tôi đi đấy. - Trời càng mưa, đường càng lầy lội. 3’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV gọi HS đọc các ghi nhớ trong SGK. -Đọc các ghi nhớ trong SGK. - Hỏi: Cho biết các vế của câu ghép Trình bày theo Ghi nhớ SGKthường nối với nhau bằng những 112 phương tiện nào? * GV nhận xét và chốt lại: Có hai cách nối các vế câu: -Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: +Nối bằng một quan hệ từ. +Nối bằng một cặp quan hệ từ. +Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau. -Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ ) a. Bài tập về nhà: - Về nhà học và nắm: + Đặc điểm của câu ghép. + Các cách nối các vế câu trong một câu ghép. - Hoàn thành các bài tập trong SGK vào vở bài tập. b.Chuẩn bị mới: Tìm hiểu bài: Câu ghép. - Đặc điểm của câu ghép? - Các cách nối các vế câu của câu ghép? - Đọc và giải các bài tập từng phần trên và phần luyện tập SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………….. - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………….. - Kết quả:………………………………………………………………………………………………….... GV: Nguyễn Quang Dũng. 8. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012. Ngày soạn : 11.11.2011 Tiết 46: CÂU GHÉP ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS nắm được đặc điểm câu ghép. - Nắm đựơc hai cách nối các vế trong câu ghép, mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép - Tích hợp với phần văn bản ôn dịch, thuốc là, phần tập làm văn phương pháp thuyết minh 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo câu ghép. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức trong việc sử dụng câu ghép vào việc tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án .Bảng phụ ghi ví dụ tìm hiểu 2.Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ: Hiểu thế nào là câu ghép Xem kĩ các cách nối các vế trong câu ghép - Soạn bài mới:Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) * Câu hỏi: Hãy nêu cách nối các vế câu ghép? Cho ví dụ? * Gợi ý trả lời: có hai cách nối câu ghép. - Dùng những từ có tác dụng nối: + Nối bằng một quan hệ từ. + Nối bằng một cặp quan hệ từ. + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi kèm với nhau. - Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu hai chấm. 3.Giảng bài mới : a-Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết học trước, các em đã được tìm hiểu cách nối các vế câu của câu ghép. Nhằm giúp các em hiểu rõ hơn mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép, chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo câu ghép. b- Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15’ * Hoạt động 1/ Hướng dẫn HS tìm hiểu về quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu 1/ Quan hệ ý nghĩa giữa trong câu ghép. các vế câu - GV treo bảng phụ ghi câu văn SGK cho - HS đọc bài tập 1,2 SGK trang: a. Bài tập: 1,2 SGK trang HS đọc , tìm hiểu. 123. 123. - Hỏi: Câu văn trên có mấy vế câu? b. Tìm hiểu: Hãy phân tích các vế câu đó? * Bài tập 1: * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: - Có 3 vế: Có 3 vế: Có 3 vế: (1) Tiếng Việt chúng ta (1) Tiếng Việt chúng ta đẹp (1) Tiếng Việt chúng ta đẹp đẹp (2) Tâm hồn người Việt rất đẹp (2) Tâm hồn người Việt rất đẹp (2) Tâm hồn người Việt (3) Đời sống, cuộc đấu tranh là cao quý... (3) Đời sống, cuộc đấu tranh là rất đẹp - Hỏi: Cho biết, các vế câu được nối với cao quý... (3) Đời sống, cuộc đấu nhau bằng phương tiện nào? tranh là cao quý... * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời : GV: Nguyễn Quang Dũng. 9. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Cát Thành. Quan hệ từ bởi vì. - Vế1: có lẽ Tiếng việt của chúng ta đẹp.  kết quả. -Vế 2,3: (bởi vì) tâm hồn của Việt Nam rất đẹp…  nguyên nhân. - Hỏi: Xác định và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? * GV nhận xét và chốt lại: - Vế1 biểu thị ý nghĩa khẳng định. - Vế2,3 biểu thị ý nghĩa giải thích. - Hỏi: Mối quan hệ này thường được thể hiện bằng phương tiện nào? * GV nhận xét và chốt lại: Quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ tương ứng: bởi vì …, vì … nên, do … nên … - GV cho HS quan sát các câu sau: (2) Nếu bạn chịu cố gắng thì bạn đã đạt điểm cao. (3) Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. (4) Mưa càng lớn , gió càng to. (5) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi( vì chính) lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.  GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm xác định ý nghĩa của các vế câu trên?  GV đưa thêm một số ví dụ khác để minh họa. 1.Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng (Qh mục đích). 2.Em đi học hay em đi bộ đội (Qh lựa chọn) 3.Nó gượng đứng dậy rồi nó tiếp tục đi (Qh nối tiếp) 4.Chị đã quay đi và anh không nói nữa ( Qhđồng thời) - Hỏi: Vậy, quan hệ giữa các vế trong câu ghép thường là những quan hệ gì? * GV nhận xét và chốt lại: Thường là các quan hệ về nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. - Hỏi: Dựa vào đâu để phân biệt quan hệ giữa các vế trong câu ghép? * GV nhận xét và chốt lại: Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng : những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. - Hỏi: Hãy cho biết, để nhận biết chính xác về quan hệ giữa các vế trong câu GV: Nguyễn Quang Dũng. Năm học: 2011 - 2012. Quan hệ từ bởi vì. - Vế1: có lẽ Tiếng việt của chúng ta đẹp.  kết quả. -Vế 2,3: (bởi vì) tâm hồn của Việt Nam rất đẹp…. - Vế1 biểu thị ý nghĩa khẳng định. - Vế2,3 biểu thị ý nghĩa giải thích.. * Dự kiến trả lời : - Vế1 biểu thị ý nghĩa khẳng định. - Vế2,3 biểu thị ý nghĩa giải - Quan hệ từ hoặc cặp thích. quan hệ từ tương ứng: bởi vì …, vì … nên, do … nên … * Dự kiến trả lời : Quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ * Bài tập 2: tương ứng: bởi vì …, vì … nên, 1.Quan hệ nguyên nhândo … nên … kết quả * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại.. 2.Quan hệ điều kiện/giả thiết – kết quả. 3. Quan hệ tương phản. 4. Quan hệ tăng tiến. 5.-Vế1,vế2 : Quan hệ nguyên nhân-kết quả. -Vế2,vế3:Quan hệ giải thích (vế3 giải thích cho điều nêu ở vế2). * Dự kiến trả lời : Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng : những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.. c/ Bài học: - Thường là các quan hệ về nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. - Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng : những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định.. * Dự kiến trả lời : Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu , trong. - Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu , trong nhiều. * Dự kiến trả lời : Thường là các quan hệ về nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.. 10. Lop8.net. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Cát Thành. 17’. Năm học: 2011 - 2012. ghép ta phải căn cứ vào đâu? nhiều trường hợp ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao * GV nhận xét và chốt lại: tiếp. Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu , trong nhiều trường hợp ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK * Hoạt động 2/ Luyện tập: - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 trong SGK. tập 1 trong SGK. * GV nhận xét và chốt lại: * HS thảo luận nhóm: a.Vế 1và vế 2: quan hệ nguyên nhân – kết + Nhóm 1:…………… quả (vì) + Nhóm 2:…………… -Vế 2 và vế 3: quan hệ giải thích. + Nhóm 3:…………… b.Quan hệ điều kiện – kết quả. + Nhóm 4:…………… c.Quan hệ tăng tiến. - HS đại diện nhóm trình bày kết d.Quan hệ tương phản. quả của nhóm mình. e. + Câu 1: Dùng từ rồi nối 2 vế chỉ - Lớp nhận xét… quan hệ thời gian nối tiếp. - HS ghi phần giáo viên chốt lại. + Câu 2: quan hệ nguyên nhân – kết quả. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. tập 2. - Hỏi: Tìm câu ghép trong những đoạn * Dự kiến trả lời : a/(1) Trời xanh thẳm, biển cũng trích trên? * GV nhận xét và chốt lại: xanh thẳm. (1) Trời xanh thẳm, biển cũng xanh (2) Trời rải mây nắng nhạt, biển thẳm. mơ màng dịu hơi sương. (2) Trời rải mây nắng nhạt, biển mơ màng (3) Trời âm u mây mưa, biển xám dịu hơi sương. xịt nặng nề. (3) Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng (4) Trời ầm ầm dông gió, biển nề. đục ngầu, giận dữ. (4) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, -> Quan hệ giữa các vế: điều kiện giận dữ. – kết quả. -> Quan hệ giữa các vế: điều kiện – kết quả. - Hỏi: Xác định ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu ghép? * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: b/ (1) Mặt trời lên ngang cột (1) Mặt trời lên ngang cột buồm, sương buồm, sương tan,trời mới quang. tan,trời mới quang. (2) Nắng vừa nhạt, sương đã (2) Nắng vừa nhạt, sương đã buông. buông. -Quan hệ giữa các vế : Quan hệ giữa các vế : nguyên nhân- kết nguyên nhân- kết quả. quả. * Dự kiến trả lời : - Hỏi: Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao? c/ Không thể tách thành câu * GV nhận xét và chốt lại: đơn,vì ý nghĩa của các vế câu có Không thể tách thành câu đơn,vì ý nghĩa quan hệ chặt chẽ với nhau. của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau. - HS đọc và xác định yêu cầu bài - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. tập 3. * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: GV: Nguyễn Quang Dũng. 11. Lop8.net. trường hợp ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.. 2/ Luyện tập: * Bài tập 1: a.Vế 1và vế 2: quan hệ nguyên nhân – kết quả (vì) -Vế 2 và vế 3: quan hệ giải thích. b.Quan hệ điều kiện – kết quả. c.Quan hệ tăng tiến. d.Quan hệ tương phản. e. + Câu 1: Dùng từ rồi nối 2 vế chỉ quan hệ thời gian nối tiếp. + Câu 2: quan hệ nguyên nhân – kết quả. * Bài tập 2: a/(1) Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm. (2) Trời rải mây nắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (3) Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. (4) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ. -> Quan hệ giữa các vế: điều kiện – kết quả.. b/ (1) Mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan,trời mới quang. (2) Nắng vừa nhạt, sương đã buông. -Quan hệ giữa các vế : nguyên nhân- kết quả. c/ Không thể tách thành câu đơn,vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau. * Bài tập 3:  Hai câu ghép: (1) Lão thì già…cho nó. (2) Lão già …xóm cả.. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012.  Hai câu ghép:  Hai câu ghép: Lập luận: mỗi câu ghép trình bày một việc mà (1) Lão thì già…cho nó. (1) Lão thì già…cho nó. lão Hạc nhờ ông giáo. (2) Lão già …xóm cả. (2) Lão già …xóm cả. Nếu tách mỗi vế câu trong Lập luận: mỗi câu ghép trình bày một Lập luận: mỗi câu ghép trình việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách bày một việc mà lão Hạc nhờ từng câu ghép thành câu mỗi vế câu trong từng câu ghép thành câu ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu đơn thì không đảm bảo đơn thì không đảm bảo tính mạch lạc của trong từng câu ghép thành câu tính mạch lạc của lập luận. lập luận. đơn thì không đảm bảo tính mạch - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài lạc của lập luận. tập 4. - HS đọc và xác định yêu cầu bài - Hỏi: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế tập 4 trong câu ghép thứ hai là quan hệ gì? * Bài tập 4: * GV nhận xét và chốt lại: - Quan hệ giữa các vế Quan hệ giữa các vế trong câu hai là trong câu hai là quan hệ quan hệ điều kiện-kết quả điều kiện-kết quả * Dự kiến trả lời : - Hỏi: Có nên tách mỗi vế trong câu Quan hệ giữa các vế trong câu hai ghép đó thành một câu đơn không? Vì là quan hệ điều kiện-kết quả sao? * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời : Không nên tách mỗi vế thành một câu Không nên tách mỗi vế thành - Không nên tách mỗi vế đơn, vì tách thì mất đi mối quan hệ giữa một câu đơn, vì tách thì mất đi thành một câu đơn, vì tách thì mất đi mối quan hệ các vế câu. mối quan hệ giữa các vế câu. giữa các vế câu. - Hỏi: Thử tách mỗi vế câu trong câu ghép thứ nhất và câu ghép thứ ba thành một câu đơn? So sánh cách viết ấy với - Câu 1 và câu 3 nếu tách * Dự kiến trả lời : cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách mỗi vế thành một câu đơn Câu 1 và câu 3 nếu tách mỗi vế viết em hình dung nhân vật nói như thế thì hàng loạt câu ngắn đặt thành một câu đơn thì hàng loạt nào? cạnh nhau, làm cho người câu ngắn đặt cạnh nhau, làm cho * GV nhận xét và chốt lại: đọc hình dung là nhân vật người đọc hình dung là nhân vật Câu 1 và câu 3 nếu tách mỗi vế thành nói nhát gừng, hoặc nghẹn nói nhát gừng, hoặc nghẹn ngào. một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đặt ngào. Trong khi đó, cách Trong khi đó, cách viết của tác cạnh nhau, làm cho người đọc hình dung viết của tác giả gợi cách giả gợi cách kể lể, van xin tha là nhân vật nói nhát gừng, hoặc nghẹn kể lể, van xin tha thiết.. thiết.. ngào. Trong khi đó, cách viết của tác giả gợi cách kể lể, van xin tha thiết.. 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ để nhắc lại HS trình bày theo các ý trong các quan hệ giữa các vế trong câu ghép. phần ghi nhớ SGK/23 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ ) a. Bài tập về nhà: + Tiếp tục biết cách xác định câu ghép. + Các quan hệ giữa các vế trong câu ghép. + Căn cứ để xác định các vế trong câu ghép. b.Chuẩn bị mới: Soạn bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. ( Đọc kĩ các phần SGK ngữ văn 8 tập1) IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………….. - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………….. - Kết quả:………………………………………………………………………………………………….... GV: Nguyễn Quang Dũng. 12. Lop8.net. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012. Ngày soạn : 15.11.2011. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM. Tiết 49: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. - Tích hợp phầnvăn văn bản bài toán dân số, phần tập làm văn : đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết văn bản 3. Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng dấu câu trong khi tạo văn bản. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học; - Soạn giáo án .Bảng phụ ghi ví dụ tìm hiểu 2.Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ Câu ghép. - Soạn bài mới theo câu hỏi trong SGK. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) * Câu hỏi: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép? Cho ví dụ? * Gợi ý trả lời: Những quan hệ thường gặp: Nguyên nhân;Điều kiện;Tương phản;Tăng tiến;… VD: Vì trời mưa nên đường rất trơn (Nguyên nhân – kết quả) 3.Giảng bài mới : a-Giới thiệu bài: (1’) Trong các văn bản nhằm để diễn đạt với một mục đích người ta phải kết hợp với dấu câu. Nhằm hiểu rõ công dụng các dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm và việc kết hợp dấu câu với các ý nghĩa phù hợp tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. b- Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu dâu ngoặc đơn. A. Nội dung bài học: 1/ Dấu ngoặc đơn: - GV treo bảng phụ (ghi vd SGK ), gọi HS - HS đọc, cả lớp theo dõi a. Bài tập: Đọc ba đoạn đọc: văn SGK trang 134. a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” ( Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b.Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờtập trung toàn là những con ba khía, chúng bám đặt sệt quanh các gôc cây ( ba khía là loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). ( Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c.Lí Bạch ( 701 – 762), nhà thơ nổi tiếng. GV: Nguyễn Quang Dũng. b.Tìm hiểu: 13. Lop8.net. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Cát Thành. của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu ( Tứ Xuyên). ( Ngữ văn, tập I). - Hỏi:Dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích dùng để làm gì? * GV nhận xét và chốt lại: Dùng để đánh dấu: a.Phần giải thích, tác dụng nhấn mạnh. b.Phần thuyết minh, tác dụng giúp hình dung rõ hơn đặc điểm. c.Phần bổ sung thêm thông tin. - Hỏi:Nếu bỏ dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa có thay đổi không? * GV nhận xét và chốt lại: Bỏ dấu ngoặc đơn ý nghĩa không thay đổi, vì khi đặt phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì được coi là phần chú thích chứ không thuộc nghĩa cơ bản.  GV đưa thêm BT nâng cao: - Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ lên con đường tiến bộ (?) thì phải kể đến việc bán rượu ti cưỡng bức . - Xâm lược và giết người, nhưng giặc Mĩ vẫn mồm loa mép dải khơe khoang về nền văn minh nhân đạo (!) của chúng . - Hỏi: Hãy quan sát đoạn văn trên và cho biết : dấu ngoặc đơn có thể kết hợp dấu câu nào? Tác dụng? * GV nhận xét và chốt lại: Dấu ngoặc đơn có thể dùng kèm với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi ; kèm với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai , kết hợp hai dấu trên vừa tỏ ý hoài nghi, vừa mỉa mai. - Hỏi: Dấu ngoăc đơn dùng để làm gì ? * GV chốt lại: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung. Năm học: 2011 - 2012. * Dự kiến trả lời : Dùng để đánh dấu: a.Phần giải thích, tác dụng nhấn mạnh. b.Phần thuyết minh, tác dụng giúp hình dung rõ hơn đặc điểm. c.Phần bổ sung thêm thông tin.. * Dự kiến trả lời : Bỏ dấu ngoặc đơn ý nghĩa không thay đổi, vì khi đặt phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì được coi là phần chú thích chứ không thuộc nghĩa cơ bản.  HS quan sát trên bảng phụ. * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… + Nhóm 2:…………… + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… - HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại.. - Dấu ngoặc đơn dùng để: a. Đánh dấu phần dùng để giải thích . b. Đánh dấu phần thuyết minh . c. Đánh dấu phần bổ sung thông tin .. - Bỏ dấu ngoặc đơn ý nghĩa không thay đổi, vì khi đặt phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì được coi là phần chú thích chứ không thuộc nghĩa cơ bản.. c.Kết luận: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ).. - HS dựa vào ghi nhớ trang 134 phát biểu. thêm ).. 10’. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu dấu hai chấm: - GV treo bảng phụ (ghi vd SGK), Cá nhân HS phát hiện: gọi HS đọc: Câu a : dấu 2 chấm báo trước sự a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. xuất hiện lời đối thoại của Dế Tôi bảo: Mèn và Dế Choắt . - Được chú mình cứ nói thẳng thừng ra. GV: Nguyễn Quang Dũng. 14. Lop8.net. 2/ Dấu hai chấm: Dấu ngoặc đơn dùng để: a. Đánh dấu phần dùng để giải thích . b. Đánh dấu phần thuyết. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Cát Thành. nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh cứ nghĩ thương em như thế thì hay là anh đâò giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b.Như tre mọc thẳng, con người không chịu khất. Người xưa có câu: “ trúc vẫn cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre thẳng thắn, bất khất. ( Thép Mới, Cât tre Việt Nam). minh . c. Đánh dấu phần bổ sung thông tin . 2.Kết luận: Dấu hai chấm dùng để : -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). * Hoạt động 2/ Luyện tập: -Gọi HS đọc yêu cầu BT1 -Đọc yêu cầu BT1 - Hỏi: Giải thích công dụng của dấu Câu a : đánh dấu phần giải ngoặc đơn trong các đoạn trích / SGK thích ý nghiã của các cụm từ tiệt /135– 136? nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư -Cho HS thảo luận nhóm BT2. -Câu b :đánh dấu phần thuyết - Hỏi: Giải thích công dụng của dấu 2 minh nhằm giúp người đọc hiểu chấm trong các đoạn văn /136/ SGK rõ trong 2290m chiều dài của cầu -Yêu cầu HS đọc BT3 có tính cả phần cầu dẫn . - Hỏi: Có thể bỏ dấu 2 chấm trong đoạn Câu c:Đánh dấu phần bổ sung văn sau được ko ? Trong đoạn văn, tác -Đánh dấu phần thuyết minh để giả dùng dấu 2 chấm nhằm mục đích gì làm rõ những phương tiện ngôn ? ngữ ở đây là gì - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm, trả lời: - Hỏi: Bạn HS đó chép laị dấu ngoặc Câu a : đánh dấu phần giải đơn đúng hay sai ? Vì sao? thích cho ý : họ thách nặng quá - Hỏi: Phần được dánh dấu ngoặc đơn Câu b : đánh dấu phần đối có phải là 1 bộ phận của câu không? thoại (Dế Choắt nói với Dế Mèn) và đánh dấu phần thuyết minh lời Dế Choắt khuyên Dế Mèn . Câu c : đánh dấu phần thuyết minh cho ý : đủ màu là những màu nào (xanh, tím, hồng, …). B/ Luyện tập: Bài 1 : Công dụng dấu ngoặc đơn Câu a : đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ tiệt nhiên, định phận tại thiên thư, hành khan thủ bại hư . Câu b : đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn . Câu c:Đánh dấu phần bổ sung -Đánh dấu phần thuyết minh Bài 2: Công dụng dấu 2 chấm Câu a : đánh dấu phần giải thích cho ý : họ thách nặng quá . Câu b : đánh dấu phần đối thoại (Dế Choắt nói với Dế Mèn) và đánh dấu. - Hỏi: Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? - Hỏi: Các trường hợp nào phải viết hoa sau dấu hai chấm? GV đưa BT nhanh, HS làm. - Hỏi: Thêm dấu hai chấm vào các câu sau: -Nam khoe với tôi rằng “Hôm qua nó được điểm 10”. -Người Việt Nam nói Học thầy không tày học bạn, nhưng cũng nói” không thầy đố mày làm nên”. - Hỏi: Dấu hai chấm dùng để làm gì ? 12’. Năm học: 2011 - 2012. Câu b : dấu 2 chấm đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( lời người xưa) Câu c : dấu 2 chấm đánh dấu phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học. HS: Viết hoa khi đó là một lời thoại, có thể không viết hoa khi đó là một nội dung. HS quan sát BT Cá nhân thực hiện BT Thêm dấu hai chấm: -Nam khoe với tôi rằng: Hôm qua nó được điểm 10. -Người Việt Nam nói: Học thầy không tày học bạn, nhưng cũng nói” không thầy đố mày làm nên”.. GV: Nguyễn Quang Dũng. 15. Lop8.net. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012. HS đọc BT3 Cá nhân trả lời: Có thể bỏ dấu 2 chấm đựơc . Dấu 2 chấm có tác dụng nhấn mạnh phần nội dung ở phía sau - Thảo luận nhóm, trả lời:  Sai, vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được dùng thành cặp .  Phần được đánh dấu bằng ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu .. 3’. * Hoạt động 3/ Củng cố bài: - GV củng cố bài bằng bản đồ tư duy: ( Bảng ph. phần thuyết minh lời Dế Choắt ... Bài 3 Có thể bỏ dấu 2 chấm nhưng nếu bỏ thì phần nội dung đặt sau dấu 2 chấm ko được nhấn mạnh nữa. Bài 5 : - Dấu ngoặc đơn chép sai . - Phần được đánh dấu bằng ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu . C/ Củng cố bài:.  Dựa vào bản đồ tư duy, GV khắc sâu hơ kiến thức cho HS về: - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ ) a. Bài tập về nhà: b.Chuẩn bị mới: IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………….. - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………….. - Kết quả:………………………………………………………………………………………………….... Ngày soạn : 22.11.2011 GV: Nguyễn Quang Dũng. * Bài dạy: 16. Lop8.net. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Cát Thành. Tiết 53:. Năm học: 2011 - 2012. DẤU NGOẶC KÉP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS nắm được chức năng của dấu ngoặc kép, hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép. Phân biệt được với dấu ngoặc đơn. - Tích hợp với phần văn: các văn bản đã học, phần tập làm văn qua bài luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép đúng trong quá trình tạo lập một văn bản. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng dấu khi viết văn bản. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học. - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. - Soạn giáo án . Bảng phụ ghi ví dụ tìm hiểu. 2.Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Soạn bài mới theo câu hỏi trong SGK. - Tìm đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:……………… - Chuyên cần: 8A1:……………., 8A4:……………., 8A5:……………., 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) * Câu hỏi: Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? Cho ví dụ? * Gợi ý trả lời: - Dấu ngoặc đơn dùng để: a. Đánh dấu phần dùng để giải thích . b. Đánh dấu phần thuyết minh . c. Đánh dấu phần bổ sung thông tin . VD: + Nam Cao (tác giả của tác phẩm “Lão Hạc”) là một nhà văn hiện thực. + Lý Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng. - Dấu hai chấm dùng để: + Đánh dấu (báo trước) phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó. + Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). VD:1. Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nàobáo trước lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) 2.Bạn Nam nói: “Mai bạn ấy về quê” báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) 3.Giảng bài mới : a - Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta biết dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm đề là những loại dấu câu thông dụng thường được sử dụng trong văn viết, tạo lập văn bản. Bên cạnh đó còn có dấu ngoặc kép cũng là loại dâu câu thường được sử dụng. Vậy, công dụng của dấu ngoặc kép là dùng để làm gì? Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ........ b - Tiến trình bài dạy : ( 35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. 1/ Công dụng của dấu ngoặc kép.: GV: Nguyễn Quang Dũng. 17. Lop8.net. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Cát Thành. 2’. Năm học: 2011 - 2012. - GV treo bảng phụ ghi vd bài tập tìm hiểu - Cá nhân HS quan sát và đọc ví trong SGK và gọi HS đọc. dụ. - Hỏi: Ở ví dụ a, dấu ngoặc kép dùng để * HS thảo luận nhóm: làm gì? + Nhóm 1:…………… * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 2:…………… a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (câu nói của + Nhóm 3:…………… + Nhóm 4:…………… Giăng-đi). - Hỏi: Từ dải lụa ở câu b, ta nên hiểu thế - HS đại diện nhóm trình bày kết nào cho thích hợp? quả của nhóm mình. * GV nhận xét và chốt lại: - Lớp nhận xét… Theo nghĩa ẩn dụ: xem chiếc cầu như - HS ghi phần giáo viên chốt lại. * Dự kiến trả lời : dải lụa mềm mại. - Hỏi: Trong trường hợp này, dấu ngoặc Theo nghĩa ẩn dụ: xem chiếc kép dùng để làm gì? cầu như dải lụa mềm mại. * GV nhận xét và chốt lại: * Dự kiến trả lời : Đánh dấu từ ngữ được hiểu hiểu theo Đánh dấu từ ngữ được hiểu hiểu nghĩa đặc biệt, nhấn mạnh. theo nghĩa đặc biệt, nhấn mạnh. - Hỏi Ở câu c, các từ trong dấu ngoặc kép có giá trị gì? * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: Mỉa mai bọn thực dân Pháp Mỉa mai bọn thực dân Pháp bằng cách bằng cách dùng chính lời nói của dùng chính lời nói của chúng để đả kích chúng để đả kích lại chính sách lại chính sách cai trị của chúng ở VN. - Hỏi: Trong trường hợp này, dấu ngoặc cai trị của chúng ở VN. kép dùng để làm gì? * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. mai. - Hỏi: Các từ trong dấu ngoặc kép ở câu * Dự kiến trả lời : d dùng để làm gì? Đánh dấu tên các tác phẩm * GV nhận xét và chốt lại: được dẫn. Đánh dấu tên các tác phẩm được dẫn. * HS thảo luận nhóm: * Cho HS làm bài tập áp dụng: + Nhóm 1:…………… - Hỏi: Hãy đặt dấu ngoặc kép thích hợp + Nhóm 2:…………… cho ví dụ sau và cho biết công dụng? + Nhóm 3:…………… Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê + Nhóm 4:…………… “cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với - HS đại diện nhóm trình bày kết cháu” quả của nhóm mình. * GV nhận xét và chốt lại: - Lớp nhận xét… Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực - HS ghi phần giáo viên chốt lại. tiếp“cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” * Dự kiến trả lời : - Hỏi: Vậy dấu ngoặc kép có những Dấu ngoặc kép dùng để: công dụng gì -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn * GV nhận xét và chốt lại: trực tiếp. Dấu ngoặc kép dùng để: -Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa -Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mai. đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… tập san… được dẫn. được dẫn. * Hoạt động 2/ Luyện tập: - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, giải - HS đọc và xác định yêu cầu bài các bài tập... tập 1 trong SGK. GV: Nguyễn Quang Dũng. 18. Lop8.net. a.Bài tập:abcd SGK trang 141 – 142. b. Tìm hiểu: Dấu ngoặc kép dùng để: a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (câu nói của Giăng-đi) b.Đánh dấu từ ngữ được hiểu hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhấn mạnh. c.Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. d.Đánh dấu tên tác phẩm.. c. Bài học: Dấu ngoặc kép dùng để: -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. -Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn.. B/ Luyện tập: * Bài1:Công dụng của dấu ngoặc kép. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài * HS thảo luận nhóm: tập 1 trong SGK. + Nhóm 1:…………… * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 2:…………… Dấu ngoặc kép dùng để : + Nhóm 3:…………… a) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. + Nhóm 4:…………… b) Đánh dấu từ ngữ với hàm ý mỉa mai. - HS đại diện nhóm trình bày kết c) Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp. quả của nhóm mình. d.Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và - Lớp nhận xét… - HS ghi phần giáo viên chốt lại. có hàm ý mỉa mai. e.Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp từ - HS đọc và xác định yêu cầu bài hai câu thơ. tập 2 trong SGK. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài * HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1:…………… tập 2 trong SGK. * GV nhận xét và chốt lại: + Nhóm 2:…………… Điền dấu câu và giải thích: + Nhóm 3:…………… a- Đặt dấu hai chấm sau cười bảo: + Nhóm 4:…………… - Đặt dấu ngoặc kép “cá tươi”, “tươi”. - HS đại diện nhóm trình bày kết b..-Đăt dấu hai chấm sau chú quả của nhóm mình. Tiến Lê - Lớp nhận xét… - Đặt dấu ngoặc kép “cháu hãy vẽ cái gì - HS ghi phần giáo viên chốt lại. thân thuộc nhất với cháu” c.-Đặt dấu hai chấm sau: bảo hắn - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3 trong SGK. Đặt dấu ngoặc kép “Đây là cái vườn… sào” * Dự kiến trả lời : - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài a-Dùng dấu hai chấm và dấu tập 3 trong SGK. ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn * GV nhận xét và chốt lại: a-Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để trực tiếp dẫn nguyên văn câu nói đánh dấu lời dẫn trực tiếp dẫn nguyên văn của Hồ Chí Minh. b.Không dùng dấu hai chấm, dấu câu nói của Hồ Chí Minh. ngoặc kép vì lời dẫn gián tiếp b.Không dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép vì lời dẫn gián tiếp không dẫn nguyên không dẫn nguyên văn. - HS đọc và xác định yêu cầu bài văn. tập 5 trong SGK  Xác định và - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài nêu công dụng? tập 4 trong SGK. * Dự kiến trả lời : * GV nhận xét và chốt lại: -Người ta cấm hút thuốc ở tất cả Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng ,phạt nặng những người vi những nơi công cộng ,phạt nặng phạm(ở Bỉ, từ năm 1987 vi phạm phạt 40 những người vi phạm(ở Bỉ, từ năm 1987 vi phạm phạt 40 đô la) đô la)  Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích( thuyết minh). 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: - Yêu cầu HS nhắc lại các công dụng khi -HS nhắc lại các công dụng của sử dụng dấu ngoặc kép? dấu ngoặc kép. 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’ ) a. Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài tập vào vở. - Làm tiếp bài tập 4 SGK.... - Viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu đã học? b.Chuẩn bị mới: Ôn luyện dấu câu. Cần chú ý một số vấn đề sau: -. a) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b) Đánh dấu từ ngữ với hàm ý mỉa mai. c) Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp. d.Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai. e.Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp từ hai câu thơ * Bài2.Điền dấu câu và giải thích lí do a.->Báo trước lời đối thoại ->Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp b->Báo trước lời dẫn trực tiếp ->Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp c->Báo trước lời dẫn trực tiếp ->Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp * Bài 3.Nhận xét dấu câu: a-Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp dẫn nguyên văn câu nói của Hồ Chí Minh. b.Không dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép vì lời dẫn gián tiếp không dẫn nguyên văn * Bài 5. Xác định và nêu công dụng  Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích( thuyết minh). 3/ Củng cố bài:  Ghi nhớ SGK. . GV: Nguyễn Quang Dũng. 19. Lop8.net. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Cát Thành. Năm học: 2011 - 2012. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: - Nội dung:………………………………………………………………………………………………… - Phương pháp:…………………………………………………………………………………………….. - Phương tiện:……………………………………………………………………………………………… - Tổ chức:………………………………………………………………………………………………….. - Kết quả:………………………………………………………………………………………………….... Ngày soạn : 04.12.2011 GV: Nguyễn Quang Dũng. * Bài dạy: 20. Lop8.net. Giáo án: Phân môn: Tiếng Việt 8 - HKI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×