Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NƯỚC đại VIỆT TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.92 KB, 14 trang )

Ngy ging: 13/2/2019
Tiết 101.

Nớc Đại Việt Ta
(Nguyễn Trãi )
I. Mục tiêu:
Học xong văn bản này,hs có đợc :
1.Kiến thức:
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể cáo.
- Hoàn cảnh ls liên quan đến ra đời của văn bản.
-Nội dung t tởng tiến bộ của NT về đ/n dân tộc.
-Đặc điểm văn chính luận của BNĐC ở một đoạn trích.
2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu một vb viết theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy đợc đặc điểm của kiểu NL trung đại trong một vb
cụ thể.
3.Thỏi , nng lc :
- Giao dục lòng tự hào về đ/n hùng mạnh
- nng lc t hc, gii quyt vn , s dng ngụn ng, thm m, hp tỏc
II. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án,chõn dung tỏc gi.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hớng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định t/c:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn đợc viết theo kiểu văn bản
nào? theo em tác giả phản ánh nội dung gì ở bài hịch?
3. Bài mới:
H CA GV V HS

NI DUNG CN T


Hỡnh thnh
v phỏt
trin nng
lc

A.HOT NG KHI NG
- Nng lc
t duy, giao
tip

Nguyn Trói - v anh hựng dõn tc, danh
nhõn vn hoỏ th gii, l nh vn nh th
ln ca dõn tc. ễng cú mt tõm hn thanh
cao trong sỏng, tõm hn yờu thiờn nhiờn,
yờu quờ hng t nc rt sõu sc. con
ngi ú qu l mt v hin ti. Hụm nay
chỳng ta li c gp ụng qua vn bn
Nc i Vit ta.
B. HOT NG HèNH THNH KIN THC MI

Hoạt động 1: ? Từ những điều

I/ Tìm hiểu chung

- nng lc


®· biÕt ë líp 7 vỊ t¸c gi¶ Ngun
Tr·i, h·y nªu nh÷ng ®iĨm nçi bËt
vỊ con ngêi nµy?

- GV treo tranh Ngun Tr·i- Giíi
thiƯu : - Ngun Tr·i hiƯu lµ øc
trai, con trai Ngun Phi Khanh,
quª ë lµng NhÞ Khª - Thêng TÝn –
Hµ T ©y.

1. T¸c gi¶ :
- Nguyễn Trãi (1380 1442)
- Là nhà yêu nước,
người anh hùng dân
tộc, danh nhân văn
hóa thế giới.

- ¤ng ®ç tiÕn sÜ n¨m 1400, ra
lµm quan víi nhµ Hå råi tham gia
khëi nghÜa Lam S¬n.
- ¤ng lµ ngêi toµn ®øc, toµn tµi,
tÝnh t×nh c¬ng trùc, träng nghÜa
nªn bÞ bän qun thÇn ghen ghÐt,
h·m h¹i. Ci cïng «ng ®· bÞ kÕt ¸n
“Chu di tam téc” (giÕt 3 hä). §©y
lµ vơ ¸n oan khèc nhÊt trong x· héi
2-T¸c phÈm:
phong kiÕn.
* Thể loại : Cáo
- ¤ng lµ vÞ anh hïng d©n téc, lµ
danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi, lµ nhµ - Là thể văn chính luận có tính quy
th¬ lín cđa d©n téc ViƯt Nam.
phạm chặt chẽ thời trung đại, có tính
.

? Văn bản được viết theo thể văn nào?
? Em hiểu thế nào là cáo?
Cáo là thể văn nghị luận cổ thường được
vua chúa trình bày hay cơng bố một kết quả,
sự nghiệp đến mn dân
? So sánh thể cáo thể
chiếu và hòch?
-> Cũng là văn bản chính
luận lập luận chặt chẽ, sắc
bén được viết bằng văn
xuôi, văn vần hay văn biền
ngẫu, được ban bố công khai,
nhưng cáo dùng để trình bày
một chủ trương hay công bố
kết quả một sự nghiệp để
mọi người cùng biết.
? Bài cáo được ra đời trong
hoàn cảnh nào ?
Sau khi 2 ®¹o viƯn binh bÞ diƯt,
V¬ng Th«ng, tỉng binh thµnh
§«ng §« (Th¨ng Long) xin hµng,

năng cơng bố kết quả một sự nghiệp
của vua chúa hoặc thủ lĩnh.
- Bố cục có 4 phần; đoạn trích thuộc
phần đầu của bài cáo .

* HCST- Bài cáo ra đời
sau khi cuộc kháng
chiến chống quân Minh

thắng lợi hoàn toàn
(1428)

giao
tiếp
tiếng Việt
- Năng lực
tư duy, sử
dụng ngơn
ngữ
- Năng lực
hợp tác


®Êt níc §¹i ViƯt s¹ch bãng qu©n
thï. Ngµy 17/12 n¨m §inh mïi
(1/1428) Ngun Tr·i thõa lƯnh cđa
Lª Th¸i Tỉ (Lª lỵi) so¹n th¶o vµ
c«ng bè b¶n B×nh Ng« §¹i C¸o ®Ĩ
tuyªn bè cho toµn d©n ®ỵc râ cc
k/c 10 n¨m chèng giỈc Minh x©m
lỵc ®· toµn th¾ng, non s«ng trë l¹i
®éc lËp, th¸i b×nh
. Bµi C¸o ra ®êi trong kh«ng
khÝ hµo hïng cđa ngµy vui ®¹i
th¾ng, ngµy vui ®éc lËp, tỉ qc
s¹ch bãng qu©n thï, ®Êt níc bíc
vµo kû nguyªn míi, kû nguyªn phơc
hng d©n téc.
? Nêu bố cục của bài cáo

:
- Bố cục bài cáo : 4 phần
PhÇn I: Nªu ln ®Ị chÝnh nghÜa
- PhÇn II: LËp b¶n c¸o tr¹ng cđa
giỈc Minh
- Bè cơc 3 phÇn :
-PhÇn III: Ph¶n ¸nh qu¸ tr×nh khëi
nghÜa Lam S¬n tõ nh÷ng ngµy
®Çu gian khỉ ®Õn khi tỉng
ph¶n c«ng th¾ng lỵi.
- PhÇn IV: Lêi tuyªn bè kÕt thóc,
kh¼ng ®Þnh nỊn ®éc lËp v÷ng
ch¾c, ®Êt níc më ra kØ nguyªn
míi, ®ång thêi nªu bµi häc lÞch sư.
Gv: Híng dÉn häc sinh ®äc: §äc víi
giäng ®iƯu trang träng, hïng hån,
tù hµo. Chó ý t/c c©u v¨n biỊn
ngÉu c©n xøng, nhÞp nhµng.
? Văn bản “Nước Đại Việt
ta” là đoạn trích trong Cáo
Bình Ngô. Hay cho biết vò trí
của đoạn trích ?
- “Nước Đại Việt ta” nằm ở
phần đầu của bài cáo.
? Nªu bè cơc cđa ®o¹n trÝch ?
- Bè cơc 3 phÇn :
- 2 câu đầu : tư tưởng
nhân
nghóa
của

cuộc
kháng chiến


- 8 câu tiếp theo :vò trí và
nội dung chân lí về sự tồn
tại độc lập có chủ quyền
của dân tộc Đại Việt
- Phần còn lại dẫn chứng
thực tiễn để làm rõ
nguyên lí nhân nghóa
Biền ngẫu là hình thức cấu trúc của một loại
văn chương cổ xưa có cội nguồn từ Trung
Quốc (được gọi là biền văn), trong đó lấy đối
làm ngun tắc cơ bản, tạo cho lời văn sự
nhịp nhàng cân đối. ... Theo nghĩa từ ngun,
biền là “hai con ngựa chạy song song với
nhau” và ngẫu là “chẵn đơi”. Biền ngầu là
cách nói hình tượng hóa, chỉ một thể văn,
trong đó có các câu văn sóng đơi dối nhau
từng cặp.

II - T×m hiĨu v¨n b¶n:
1-Nguyªn

nh©n
nghÜa cđa cc kh¸ng
chiÕn

Văn biền ngẫu có năm đặc điểm. Một là ngơn

ngữ đối ngẫu. Theo nghĩa từ ngun, biền là
“hai con ngựa chạy song song với nhau” và
ngẫu là “chẵn đơi”. Biền ngầu là cách nói
hình tượng hóa, chỉ một thể văn, trong đó có
các câu văn sóng đơi dối nhau từng cặp. Hai
là kiểu câu chỉnh tề : câu 4 chữ đối với câu 4
chữ, câu 6 chữ đối với câu 6 chữ, hoặc câu
4/4 và câu 6/6 đối nhau ; ba là có vần điệu
hài hòa. Bốn là sử dụng điển cố ; năm là từ
ngữ bóng bảy, khoa trương. Trong các đặc
điểm trên u cầu đối là quan trọng nhất.

- §äc chó thÝch 1,2,3,4.
- HS ®äc chó thÝch dÊu *.
-Hs ®äc 2 c©u ®Çu.
ViƯc nh©n nghÜa cèt ë yªn d©n,
Qu©n ®iÕu ph¹t trưíc lo trõ b¹o.
? Hai câu đầu Nguyễn Trãi
có nói đến khái niệm nhân
nghóa, theo em hiểu nhân
nghóa là gì ?
Nh©n nghÜa lµ ®¹o lÝ, lµ c¸ch øng
xư vµ t×nh thg gi÷a con ngưêi víi
nhau
-> Nhân nghóa : ngoài mối
quan hệ giữa người và người,

- §Ị cao tư tưëng nh©n

nghÜa .

- Cèt lâi : yªn d©n vµ trõ
b¹o


ở đây, với Nguyễn Trãi khái
niệm này còn nằm trong quan
hệ giữa dân tộc với dân
tộc.
? Vì sao mở đầu bài cáo,
tác giả lại nêu lên
nguyên lý nhân nghóa.
-> Đây là nguyên lý cơ bản,
làm nền tảng để triển khai
toàn bộ nội dung bài cáo.
? Tìm hiểu câu thơ đầu, em
hãy cho biết cốt lõi tư
tưởng nhân nghóa của
Nguyễn Trãi là gì ?
(yên dân, trừ bạo)
(?) Nếu hiểu yêu dân là
giữ yên cuộc sống cho
dân , điếu phạt là thương
dân trừ bạo , thì dân ở
đây là ai ? Kẻ bạo ngược
là ai ?
- ( Dân là dân nước Đại Việt
. Kẻ bạo ngược là quân xâm
lược nhà minh )
(?) Ở đây , hành động
điếu phạt có liên quan

đến yên dân ntn?
- (Trừ giặc minh bạo ngược để
giữ yên cuộc sống cho dân
(?) Vậy từ đó,
có thể
hiểu nội dung tư tưởng
nhân nghóa được nêu trong
Bình ngô đại cáo ntn?
? Việc nêu tiêu đề “nhân
nghóa” ở đầu đoạn trích có
tính chất chân lý.Theo em,
tác giả đã khẳng đònh
chân lý nào ?

àTư tưởng nhân nghóa
của Nguyễn Trãi là
làm
cho
dân
được
hưởng thái bình , hạnh
phúc . Muốn yêu dân
thì phải trừ diệt mọi
thế lực bạo tàn
-> Nhân nghóa gắn
liền với yêu nước
chống ngoại xâm.

2. chân lí về sự tại
độc lập chủ quyền

của dân tộc Đại
Việt
.

Gv: Cèt lâi t tëng nh©n nghÜa
cđa Ngun Tr·i lµ yªu d©n trù b¹o,
yªu d©n lµ lµm cho d©n ®ỵc an hëng th¸i b×nh h¹nh phóc. Mn yªu +Nên văn hiến lâu đời
d©n th× ph¶i trõ diƯt mäi thÕ lùc
b¹o tµn. §Ỉt trong hoµn c¶nh NT - Lãnh thổ,chủ quyền
viÕt B×nh ng« ®¹i c¸o th× yªu riêng ( Núi sông bở


d©n mµ t¸c gi¶ nãi tíi lµ yªu d©n
§¹i ViƯt ®ang bÞ x©m lỵc cßn kỴ
b¹o tµn chÝnh lµ giỈc Minh cíp níc.
Nh vËy, víi NT, nh©n nghÜa g¾n
liỊn víi yªu níc chèng x©m lỵc
trong quan hƯ gi÷a d©n téc víi
d©n téc chø kh«ng chØ chung
chung lµ quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi. Ta chèng x©m lỵc lµ thµnh
nh©n nghÜa lµ chÝnh nghÜa. giỈc
x©m lỵc, cíp níc lµ b¹o ngỵc, phi
nghÜa. . Nguyªn lý đó lµ tiỊn ®Ị t
tëng lµ lµ ®iĨm tùa vµ linh hån
cđa bµi B×nh ng« ®¹i c¸o.
Khi nhân nghóa gắn liền với
yêu nước chống ngoại xâm
thì bảo vệ nền độc lập của
đất nước cũng là việc làm
nhân nghóa.

Gọi HS đọc tám câu tiếp theo
? ë líp 7 c¸c em còng ®· häc
mét v¨n b¶n ®ỵc coi lµ b¶n
tuyªn ng«n ®éc lËp lÇn thø I
®ã lµ v¨n b¶n nµo?
?HSTL: §Ĩ kh¼ng ®Þnh chđ
qun, ®éc lËp, t¸c gi¶ ®· dùa
vµo nh÷ng u tè nµo?
? So víi thêi Lý quan niƯn vỊ
®éc lËp chđ qun ®éc lËp ®ỵc Ngun Tr·i bỉ sung nhiỊu
u tè nµo míi (v¨n hiÕn,
phong tơc, tËp qu¸n, lÞch sư)
L·nh thỉ
-Chđ qun
- V¨n hiÕn
- Phong tơc tËp qu¸n
- LÞch sư :
+TriƯu, §inh, Lý, TrÇn
+ Cïng H¸n, §êng, Tèng, Nguyªn.
+ Tuy m¹nh u kh¸c nhau.
+ Hµo kiƯt ®êi nµo còng cã.
(?) Núi sông đã chia , phong
tục cũng khác , các lí lẽ
này nhằm khẳng đònh
biểu hiện nào của văn

cõi đã chia )
- Phong tục riêng ( phong
tục Bắc Nam cũng khác
)

- Lòch sử riêng ( Từ
Triệu , Đinh , Lí , Trần , …

- Dùng những từ ngữ có tính chất
hiển nhiên vốn có + biện pháp so
sánh.
 Tăng sức thuyết phục
- So sánh ta với TQ ,
dùng các câu văn
biền ngẫu.
->Đề cao ý thức
dân tộc Đại Việ,t tình
cảm tự hào dân tộc
=>Kh¼ng ®Þnh §¹i ViƯt
lµ nc ®éc lËp.


hiến Đại Việt ?
- Đại Việt là nước độc lập vì
có lãnh thổ riêng , văn hoá
riêng
(?) Khi nhắc đến các triều
đại Đại Việt xây nền độc
lập song song cùng các
triều đại Trung Hoa và các
hào kiệt của nước ta đời
nào cũng có . Tác giả đã
dựa trên các chứng cớ
lòch sử nào ? ( Các triều đại
Đại Việt từ Triệu , Đinh , Lí ,

Trần xây nền độc lập trong
các cuộc đương đầu với các
triều đại Hán , Đường , Tống ,
Nguyên phương Bắc
(?) Tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì ?
- So sánh ta với TQ , dùng các
câu văn biền ngẫu
- Khẳng đònh tư cách độc lập
của nước ta . Tạo sự uyễn
chuyển nhòp nhàng cho lời
văn , dễ nghe , dễ đi vào
lòng người
(?) Từ đây , tư tưởng và
tình cảm nào của người
viết Bình Ngô đại cáo được
bộc lộ ? ( tg đã đề cao và khẳng
định điều gì?)
(Đề cao ý thức dân tộc Đại
Việt . Tình cảm tự hào dân
tộc)
Trong bài nam quốc sơn hà, tg đã thể hiện
ý thức dân tộc và tự hào dân tộc qua từ đế
thì ở bình ngơ đại cáo, Nguyễn trãi tiếp
tục phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc,
mạnh mẽ đó: mỗi bên xưng đế một
phương. Cần phân biệt sự khác nhau giữa
đế và vương. Nếu đế là vua thiên tử duy
nhất thì vương chỉ là vua chư hầu , có
nhiều và phụ thuộc vào đế. Nêu cao tư

tưởng hồng đế là phủ nhận tư tưởng trời
khơng có 2 mặt trời, đất khơng có 2 hồng

3.Sức mạnh của
nguyên lí nhân nghóa
và sức mạnh của
chân lí độc lập dân
tộc
Lưu cung thất bại
- triệu Tiết tiêu vong
- toa Đơ bị Bắt
Ơ Mã bị giết

à Cấu trúc biền ngẫu ,
liệt kê :
Khẳng đònh những kể xâm
lược phản nhân nghĩa nhất định
thất bại
=> Minh chứng cho sức mạnh
chính nghĩa đồng thời thể hiện
niềm tự hào dân tộc
III . Tỉng kÕt .
1. Hình thức nghệ thuật của đoạn
trích :
- Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ
thuật hùng biện của văn học trung
đại:
+ Viết theo thể văn biền ngẫu .
+ Lập luận chặt chẽ, chứng cứ
hùng hồn, lời văn trang trọng, tự

hào .
2- ý nghĩa :Đoạn trích Nước Đại
Việt ta có ý nghĩa như bản tun
ngơn độc lập : Nước ta làđất nước
có nền văn hiến lâu đời, có lãnh


đế, là khẳng định Dại Việt có chủ quyền
ngang hàng với phương Bắc: cùng Hán
Đường Tống, Ngun mỗi bên hùng cứ
một phương
Gọi hs đọc đoạn còn lại
Nền văn hiến Đại Việt còn
được làm rõ hơn qua các
chứng cớ còn ghi trong lòch sử
chống giặc ngoại xâm
(?) Các chứng cớ này được
ghi lại trong những lời văn
nào ?
Lưu cung tham công nên thất
bại
……… Sông Bạch Đằng giết
tươi Ô Mã
(?) Em
hãy làm rõ các
chứng cớ có liên quan
đến các nhân vật Lưu cung
, Triệu Tiết , Ô Mã , đòa
danh Hàm Tử ? ( sgk )
(?) các câu văn này được

viết theo cấu trúc gì , sử
dụng nghệ thuật ntn? (Hai
câu đầu biền ngẫu)
(?) Nêu tác dụng của các
câu văn biền ngẫu này ?
- Làm nổi bật các chiến
công của ta và thất bại của
đòch . Tạo sự cân đối nhòp
nhàng cho câu văn , dễ nghe ,
dễ nhớ
(?) Ở đây , tư tưởng và tình
cảm nào của người viết
tiếp tục được bộc lộ ?
( Khẳng đònh độc lập của
nước ta . Tự hào về truyền
thống đấu tranh vẻ vang của
dân tộc ta )
(?) Học qua đoạn trích này ,
em hiểu được những điều
sâu sắc nào về nước Đại
Việt ta ? ( Ghi nhớ sgk)

thổ riêng, phong tục riêng, có chủ
quyền, có truyền thống lịch sử ; kẻ
xâm lược là phản nhân nghĩa,
nhất định thất bại .
3. Trình tự lập luận :
(xem bảng cuối giáo án theo tuần)
* Ghi nhớ : sgk t66



(?) Nội dung nhân nghóa và
dân tộc được trình bày trong
hình thức văn chính luận cổ
có gì nổi bật ?
- Giàu chứng cớ lòch sử ,
giàu cảm xúc tự hào , giọng
văn hùng hồn , lời văn biền
ngẫu nhòp nhàng , ngân vang
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Vẽ sơ đồ trình tự lập luận trong đoạn HS lên bảng vẽ
trích
? qua đoạn trích em hiểu gì về tinh thần
chiến đấu cũa nhân dân ta và các tướng sĩ
trong các cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm.

- Năng lực
giao tiếp
- Năng lực
tư duy sáng
tạo,
giải
quyết vấn
đề

D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

(?) Từ nội dung vb này , em - Đoại diện tư tưởng

hiểu gì về Nguyễn Trãi ?
nhân nghóa tiến bộ .
Giàu tình cảm và ý
thức dân tộc . Giàu
lòng yêu nước thương


- Năng lực
tư duy
- Năng lực
giao tiếp
giải quyết
vấn đề

E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

Tìm đọc bản tun ngơn độc lập của Bác hồ
để so sánh nội dung bản tun ngơn của bác
với Bình ngơ đại cáo và Nam quốc sơn hà

NGUYÊN LÝ
NHÂN NGHĨA

Yên dân
Trừ bạo
Bảo vệ đất nước
Giặc Minh xâm
Để yên dân
lược
CHÂN LÝ VỀ SỰ TỒN TẠI

ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN

Năng
lực
giao tiếp, tư
duy
sáng
tạo


Văn hiến
lâu đời
quyền riêng

Lãnh thổ
Phong tục
Chế độ chủ
riêng
riêng

Lòch sử
riêng

SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA,
SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP
DÂN TỘC

4/ Cđng cè:
-gi¸o viªn kh¸i qu¸t
5. Dặn dò :

- N¾m néi dung vµ nghƯ tht cđa bµi.Xem tríc bµi: “ Hµnh ®éng nãi
tiÕt 2”
THAM KHẢO: Bản tun ngơn độc lập của hồ Chí Minh gồm 3 phần:




Phần 1: Cơ sở pháp lý của bản tun ngơn.
Phần 2: Cơ sở thực tiễn của bản tun ngơn.
Phần 3: Lời tun bố độc lập.
Tồn văn bản tun ngơn



Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền
tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tun ngơn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra,
câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải ln ln được tự do
và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được.
Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái,
đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân
đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung,

Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đồn
kết.




Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người
yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể
máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu
thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn
trở nên bần cùng.
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một
cách vô cùng tàn nhẫn.
Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ
đánh Đồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước
Nhật. Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta càng cực
khổ, nghèo nàn. Kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc
Kỳ, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói.
Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp
hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không "bảo hộ" được
ta, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật.
Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để
chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh
hơn nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính
trị ở Yên Bái và Cao Bằng.

Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân
đạo. Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp
chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ
tính mạng và tài sản cho họ.
Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải
thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi
dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực
dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ
chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho
toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp
ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất
nước Việt Nam.


Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực
dân Pháp.
Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình
đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận
quyền độc lập của dân Việt Nam.
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã
gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được
tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
Vì những lẽ trên, chúng tôi, lâm thời chính phủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do
độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

Những người ký tên gồm: Hồ Chí Minh (chủ tịch), Trần Huy Liệu, Võ Nguyên Giáp, Chu
Văn Tấn, Dương Đức Hiền, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Mạnh Hà, Cù Huy Cận, Phạm Ngọc
Thạch, Nguyễn Văn Xuân, Vũ Trọng Khánh, Phạm Văn Đồng, Đào Trọng Kim, Vũ Đình
Hòe, Lê Văn Hiến.[
Ba bản Tuyên ngôn Độc lập ở ba thời điểm lịch sử (18/08/2009)
Được vua Lý Nhân Tông giao quyền nhiếp chính, gửi gắm công việc xã tắc và trước âm
mưu xâm lược ngày càng lộ rõ của nhà Tống, năm 1075, Lý Thường Kiệt đề xuất chủ
trương, chiến lược sáng suốt Ngồi yên đợi giặc sao bằng đem quân đánh trước để chặn
các mũi nhọn của giặc và tổ chức cuộc hành quân lớn vào căn cứ hậu cần mà nhà
Tống đã chuẩn bị sẵn cho cuộc xâm lăng Đại Việt.
Để đón trước những cuộc tiến công của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã tổ chức phòng tuyến
sông Cầu với thế trận liên hoàn bao gồm nhiều đồn lũy kiên cố. Năm 1077, 30 vạn quân
Tống do Quách Quỳ chỉ huy đã bị chặn lại trước phòng tuyến này. Cũng chính tại đây, tương
truyền Lý Thường Kiệt đã đọc bài thơ bốn câu bằng chữ Hán do ông sáng tác để cổ vũ tướng
sĩ:
Nam quốc sơn hà, Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lổ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư.
Tạm dịch:
Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.


Nghe thơ, tướng sĩ ta đều phấn chấn. Bên kia sông Cầu, quân nhà Tống hoang mang, dao
động,¦rồi giặc Tống bị đại bại ở vùng biển Quảng Ninh.
Bài thơ khẳng định sự tồn tại khách quan của nước Nam với tư cách một nước độc lập, có
chủ quyền, có lãnh thổ riêng biệt, đồng thời đanh thép cảnh cáo quân giặc sẽ bị bại vong, nếu

cố tình xâm phạm nước Nam.
Ý thơ được phát triển theo một lập luận chặt chẽ, đơn giản, minh bạch như một chân lý và
được diễn đạt bằng ngôn từ nghiêm trang, đĩnh đạc như lời tuyên ngôn.
Bài thơ có sức ngân vang muôn đời vì nó đã dùng văn chương phát biểu một vấn đề cơ bản
nhất, thời sự nhất của vận mệnh đất nước thời đại bấy giờ.
Gần 10 thế kỷ đã trôi qua, bài thơ đã đi vào lịch sử của dân tộc ta như bản Tuyên ngôn độc
lập lần thứ nhất của nước ta.
Vào cuối năm Đinh Mùi, tức khoảng đầu năm 1428, khi quân Minh buộc phải rút khỏi đất
nước ta, Nguyễn Trãi viết Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai. Đó là bài Bình Ngô đại cáo,
Nguyễn Trãi viết:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo¦
Viết về tội ác tày trời của giặc Ngô (tức giặc Minh), Nguyễn Trãi bày tỏ lòng xót thương vô
hạn những người dân vô tội:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời, lừa dân, đủ muôn nghìn kế
Gây binh kết oán, trải hai mươi năm
Bại nhân nghĩa, nát cả đất trời
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi
Người bị ép xuống biển, còng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi, đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ
Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.
Ba cuộc kháng chiến quân Nguyên (1254 - 1285 - 1287) và cuộc kháng chiến chống quân
Minh (1406) đã làm cho vua quan, những bậc anh tài nước ta phát hiện ra quy luật về sức
mạnh của nhân dân. Dựa vào dân, phát huy sức lực và trí tuệ của dân thì sẽ chiến thắng được
kẻ thù. Trong bài Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã nhận thức hai mặt đối lập của mâu

thuẫn, đại nghĩa và hung tàn, sức mạnh của trí tuệ con người, của trí nhân.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt lúc nào cũng có
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo.


Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình
lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Bản Tuyên ngôn Độc lập nói trên do chính Chủ tịch Hồ Chí Minh viết, đánh dấu thời kỳ
hoàn thành cách mạng dân tộc, độc lập và dân chủ tự do của nhân dân. Tự do cho con người,
bác ái và bình đẳng, đó là từ ngữ đẹp chứa đựng một nội dung nhân văn lớn mà loài người
hằng mơ ước. Đó cũng chính là nội dung lớn của triết học nhân văn thời đại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà lãnh đạo đã nhận thức một cách khoa học cuộc cách mạng
của dân tộc mình. Người đã nhận rõ phạm trù cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Do
đó, chúng ta có thể hiểu, Người đánh giá cao cuộc cách mạng tư sản Mỹ. Tuyên ngôn mở ra
một thời đại mới của lịch sử Việt Nam. Lịch sử nước ta đẹp đẽ và đầy truyền thống nhân văn.
Chúng ta đã từng sẵn sàng chu cấp cho kẻ thù rút khỏi nước ta đi bộ thì ta cho ngựa, đi thủy
thì ta cấp thuyền.
Chúng ta tuân theo thứ triết học nhân văn của phương Đông, đồng thời có tính nhân loại. Đó
là thế ứng xử chung Cái ta không muốn, ắt người chẳng ưa (Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân).
Triết lý của đạo Khổng và triết lý phương Tây đều tán dương nguyên tắc đạo đức ấy.
Tuyên ngôn Độc lập 02/9/1945 như lời tuyên án chế độ thực dân trong ngày phán xử cuối
cùng. Mỗi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, đó là cái muốn của nhân dân Mỹ đấu
tranh cho lẽ sống của mình. Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi. Đó là nguyện
vọng của quần chúng bình dân trong cuộc cách mạng Pháp đấu tranh vì lẽ sống của mình.
64 năm trôi qua, Tuyên ngôn Độc lập 02/9/1945 của Việt nam với tư tưởng nhân văn Á - Âu
- Mỹ, dòng hợp lưu trí tuệ của nhân loại với Việt Nam, trở thành sức mạnh trí tuệ đầy sức
thuyết phục, thành vũ khí đấu tranh, buộc ngay cả kẻ thù chỉ cần một chút lương tri cũng
phải thừa nhận.




×