Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp tiếp cận truyện kí Việt Nam trong sách Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHươNG PHáP TIếP CậN TRUYÖN KÝ VIÖT NAM TRONG S¸CH NG÷ V¨N 8 *********************************. T¸c gi¶: Hoµng Thä H÷u NghÒ nghiÖp : D¹y häc Trình độ chuyên môn: Cử nhân đại học Chuyên ngành Ngữ Văn Nơi công tác: Trường THCS Thị trấn Xuân Trường huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THCS Xuân Hùng. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PhÇn I Lêi giíi thiÖu §iÒu kiÖn hoµn c¶nh t¹o ra s¸ng kiÕn TruyÖn kÝ ViÖt Nam trong s¸ch Ng÷ v¨n 8 lµ mét m¶ng tuy nhá nh­ng l¹i rÊt quan trọng. Đây chính là tiền đề hình thành nên những kiến thức cũng như kĩ năng thực hµnh cña häc sinh líp 8 Là một giáo viên trung học cơ sở đã từng được phân công giảng dạy Ngữ văn lớp 8 cả chương trình SGK cũ và mới, tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc nhận thøc trong tiÕp cËn víi c¸c t¸c phÈm truyÖn kÝ ViÖt Nam trong s¸ch Ng÷ v¨n 8.ViÖc tiÕp cËn víi c¸c t¸c phÈm truyÖn kÝ còng cã nhiÒu ®iÓm chung víi viÖc tiÕp cËn c¸c thể loại văn học khác như: thơ,ca dao, tục ngữ, kịch…tức là đều hướng người đọc đến đích cuối cùng là hiểu và nắm bắt ®­îc nh÷ng gi¸ trÞ vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña t¸c phÈm. Như chúng ta đã biết, tác phẩm văn học chính là đứa con tinh thần của nhà văn. Nhờ bàn tay khối óc nhào nặn tài tình, các nhà văn đã thổi hồn vào đó khiến cho v¨n häc gÇn víi cuéc sèng h¬n. ThÕ nh­ng chóng ta, nh÷ng gi¸o viªn trung häc cơ sở,những người là tác nhân trực tiếp,là cầu nối để truyền tải những thông tin những phút thăng hoa nghệ thuật của nhà văn đến học sinh thì phải nắm bắt được những gì ở truyện kí. Đây chính là mấu chốt vấn đề khiến tôi nhận thức được ý nghÜa thùc tiÔn trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y truyÖn kÝ ViÖt Nam trong s¸ch Ng÷ v¨n 8. Tất cả những gì tôi trình bày sau đây chưa hẳn đã là giải pháp tối ưu mà đó chỉ là nhìn nhận từ phía người trực tiếp giảng dạy,mong đóng góp một chút kinh nghiệm nhỏ vào việc nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn ở trường THCS. Nếu còn thiếu sót gì mong người đọc thông tin hoặc bổ sung để cho những đóng góp nµy cña t«i cã gi¸ trÞ thùc tiÔn nhiÒu h¬n.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PhÇn II C¸c gi¶i ph¸p cô thÓ trong tiÕp cËn truyÖn kÝ trong s¸ch Ng÷ v¨n 8. I.ThÕ nµo lµ tiÕp cËn t¸c phÈm v¨n häc Trước hết chúng ta nên hiểu thế nào là tiếp cận tác phẩm văn học. Đây là yếu tố thuộc khái niệm của lĩnh vực nghiên cứu về văn học.Khi ta xác định được mục tiêu và nắm bắt sâu sắc vấn đề thì vấn đề đến với tác phẩm văn học sẽ không còn khó khăn nhiều nữa. Nắm bắt được phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học chính là tìm ra chìa khoá ,tìm ra con đường ngắn nhất để đến với tác phẩm. Có nhiều cách tiếp cận cũng đồng nghĩa với có nhiều con đường để đến đích cña viÖc tiÕp cËn t¸c phÈm, nh­ng c¸ch nµo tèi ­u,con ®­êng nµo ng¾n nhÊt dÔ hiểu, phù hợp nhất thì chúng ta sẽ lựa chọn. Đây có lẽ chẳng phải nhận định chủ quan của riêng tôi mà có lẽ của số đông giáo viên cũng như học sinh. Tiếp cận : có nghĩa là tiến sát đến gần. (Từ điển Tiếng Việt) TiÕp cËn t¸c phÈm v¨n häc nãi chung vµ truyÖn kÝ ViÖt Nam trong s¸ch Ng÷ văn 8 nói riêng cũng là tìm cách đến gần với tác phẩm để nắm bắt được những giá trị về nội dung tư tưởng cũng như nghệ thuật của tác phẩm, từ đó áp dụng vào thực hµnh nhÊt lµ thÓ lo¹i tËp lµm v¨n tù sù, mét m¶ng n»m trong cÊu tróc Ng÷ v¨n 8 häc k× I. II.Các phương pháp tiếp cận 1.§äc t¸c phÈm Kh«ng ph¶i ngÉu nhiªn mµ khi t×m hiÓu mét t¸c phÈm v¨n häc ta lu«n ph¶i tu©n thñ theo tr×nh tù §äc – hiÓu v¨n b¶n.Muèn n¾m b¾t ®­îcgi¸ trÞ néi dung t­ tưởng cũng như nghệ thuật của văn bản thì điều trước tiên cần phải làm đó là đọc t¸c phÈm. Đọc là bước quan trọng đầu tiên, có nhiều cách đọc. Đọc lướt để tìm kiếm một thông tin nào đó, đọc sâu để nghiền ngẫm, suy tư thậm chí còn có cả cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng. Đọc sâu là để tiếp nhận thông tin thực một cách sâu sắc xử lÝ th«ng tin råi liªn hÖ kh¸i qu¸t víi thÕ giíi bªn ngoµi cña t¸c phÈm. Xét về số lượng truyện kí Việt Nam trong sách Ngữ văn 8 (chỉ ở Ngữ văn 8 tập 1 )thì không nhiều,gồm bốn tác phẩm trong đó một truyện tự sự trữ tình (Tôi đi. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> häc) mét truyÖn ng¾n (L·o H¹c – Nam Cao),hai ®o¹n trÝch trong hai t¸c phÈm (Nh÷ng ngµy th¬ Êu – Nguyªn Hång ) vµ (T¾t §Ìn – Ng« TÊt Tè) T¸c phÈm T«i ®i häc cña Thanh TÞnh thùc chÊt lµ mét truyÖn ng¾n ®Ëm chÊt hồi kí. Đọc tác phẩm thì không ai không bồi hồi nhớ đến những khoảnh khắc tuổi thơ của chính mình,những phút giâyđầy bỡ ngỡ ngày đầu tiên đến trường. Cái ấn tượng đầu tiên ấy vừa quen vừa lạ. Lời văn nhẹ nhàng, êm thấm từng cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ và trong sáng đáng nhớ nhất một đời người. Ngày đến trường ®Çu tiªn víi bÊt cø ai còng lµ kØ niÖm khã quªn nhÊt, v× vËy t©m tr¹ng håi hép bì ngỡ là điều hết sức ngẫu nhiên. Từ con đường đến cảnh vật đều lạ,đều thay đổi vì chính trong lòng nhân vật “tôi” có sự thay đổi lớn-một bước ngoặt của cuộc đời. Kh¸c víi t©m tr¹ng håi hép bì ngì cña nh©n vËt t«i trong “T«i ®i häc” thì “Trong lòng mẹ” (Trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) khi đọc tác phẩm ta lại thấy một tâm hồn trẻ thơ khát khao tình mẹ. Cái khát khao cháy bỏng đó được ví như kẻ bộ hành sắp gục ngã trên sa mạc. Ta thực sự xúc động bởi những lời tự bạch của tác giả về tuổi thơ đầy cay đắng và nước mắt của mình. Đến với “Tức nước vỡ bờ” (Trích Tắt Đèn- Ngô Tất Tố)thì không chỉ là một con người, một số phận mà là cả một gia đình nghèo khổ. Ta phải rướm nước mắt khi đọc đến những trang viết đầy xúc động nhất của tiểu thuyết khi nghĩ đến cảnh đời bất hạnh, cùng cực của những kẻ được coi là cùng đinh trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến. Bức tranh thu nhỏ của xã hội thực dân nửa phong kiến đã phơi bày chỉ sau mấy trang viết của đoạn trích. Đọc đoạn trích chỉ là đáp ứng yêu cầu t×m hiÓu mét t×nh huèng trong gia c¶nh chÞ DËu. Tuy nhiªn nÕu muèn hiÓu s©u s¾c nội dung và nghệ thuật truyện thì phải tìm đọc toàn bộ tiểu thuyết, dành ra nhưng phút suy ngẫm về những con người trong xã hội cũ. TruyÖn ng¾n L·o H¹c cña nhµ v¨n Nam Cao l¹i cã mét quan niÖm khai th¸c riªng vÒ nh©n vËt,diÔn biÕn t©m lÝ nh©n vËt.L·o H¹c lµ mét n«ng d©n hiÒn lành,nhân hậu, chất phác hết lòng yêu thương con. Cũng vì nghèo quá khiến con lão phải bỏ nhà đi làm đồn điền cao su .Lão không muốn phiền ai, liên luỵ ai và để giữ trong sạch nên đành chọn cái chết. Như vậy đọc đã giúp chúng ta nhìn nhận cơ bản cấu trúc cũng như nội dung cơ bản của tác phẩm để từ đó ta tiến hành các bước tiếp theo của tiếp cận tác phẩm.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tãm t¾t t¸c phÈm Khi đã đã đọc xong tác phẩm thì bước không thể thiếu là tóm tắt tác phẩm. Đây chính là bước hình thành cho người đọc khung sườn cơ bản của tác phẩm. Quá trình tóm tắt tác phẩm cũng chính là giúp cho người đọc nắm bắt cÊu tróc cña t¸c phÈm. Mét c©u chuyªn bao giê còng cã cèt truyÖn. Tuy truyÖn kÝ có những tác phẩm không diễn đạt vào trọng tâm vấn đề, không có điểm nhấn cụ thể như tác phẩm Tôi đi học chỉ nói đến những cảm xúc của nhân vật ngày đầu đến trường. Tóm tắt tác phẩm còn khiến cho những người không có điều kiện đọc hết tác phẩm hiểu một cách cơ bản nội dung diễn biến và cấu trúc tác phẩm đó. Trong quá trình tìm hiểu tác phẩm, nhiều người bỏ qua bước tóm tắt tác phẩm vì sợ mất thời gian rồi phải suy nghĩ tìm tòi để sắp xếp ý, diễn đạt theo bố cục tóm tắt. Họ cho là khó hoặc không cần thiết mà đây chính là nhận thức hết sức sai lầm, bởi vì đọc một tác phẩm truyện kí nào ta cũng phải tóm tắt được tác phẩm đó. Tóm tắt chính là bước thu nhỏ cấu trúc cũng như tình huống, xung đột,tuyến nhân vật của truyện để thuËn lîi cho hiÓu v¨n b¶n. Truyện kí Tôi đi học thì việc xây dựng cốt truyện,tóm tắt là vấn đề khó bởi vì đây chỉ là đoạn hồi kí với những cảm xúc chủ quan:người viết như kể lạ nhưng cảm xúc thật của cuộc đời mình về những kí ức tuổi thơ.Trong lòng mẹ cả đoạn trích chỉ là những đoạn đối thoại và những xung đột nội tâm về hình ảnh người mẹ thân yêu “vì cùng túng quá mà phải bỏ con đi tha hương cầu thực” để kiếm sống và cuộc gặp gỡ đầy xúc động giữa bé Hồng và người mẹ của mình,cảm giác sung sướng khi gần mẹ và ở trong lòng mẹ.Với Tức nước vỡ bờ là cảnh gia đình chị Dậu trong mùa sưu thuế khi cai lệ và người nhà lí trưởng,những kẻ “chức dịch” “tay sai”đến tróc nã sưu thuế và những phản kháng bất ngờ và quyết liệt của chị Dậu. Lão Hạc là truyện ngắn kể về một lão nông dân nghèo nhân hậu chịu thương chịu khó sống lương thiện,vợ mất sớm một mình gà trống nuôi con, những mong con trưởng thành yên bề gia thất.Thế nhưng cũng chỉ vì cái nghèo khiến đưa con trai bất đắc chí bỏ nhà ra đi làm đồn điền cao su còn lão thì phải chọn cái chết đau đớn (ăn bả chó)để giữ mình trong sạch và khỏi liên luỵ đến mọi người. Nói tóm lại tóm tắt tác phẩm là một bước không thể thiếu được của quá trình tiÕp cËn truyÖn kÝ ViÖt nam trong s¸ch Ng÷ v¨n 8 t¸c phÈm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Ph©n tÝch b×nh luËn n©ng cao a.Bµi T«i ®i häc cña Thanh TÞnh) Những kỉ niệm tuổi thơ ngày đầu đến trường trong kí ức tác giả. Bài học đầu năm lớp 7 chúng ta tiếp cận bài học Cổng trường mở ra, hẳn mỗi chúng ta không quên tấm lòng người mẹ biết bao bồi hồi xao xuyến trong ngày đầu dẫn con đi học. Người mẹ ấy bồi hồi xao xuyến vì đang được sống lại những kỷ niệm ngày đầu tiên cắp sách đến trường: “Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yÕm n¾m lÊy tay t«i dÉn ®i trªn con ®­êng lµng dµi vµ hÑp...”. C©u v¨n ®Çy ¾p kØ niệm tuổi thơ trong sáng ấy đã ngân nga, trầm bổng trong lòng người mẹ và vương vấn không nguôi trong tâm trí học sinh chúng ta. Nhiều bạn thắc mắc: đó là văn cña ai, ë trong t¸c phÈm nµo? Giê ®©y, vµo ngay trang ®Çu cña s¸ch Ng÷ v¨n 8, chóng ta t×m ®­îc xuÊt xø vµ t¸c gi¶ cña c©u v¨n Êy. Thó vÞ qu¸! Thó vÞ h¬n n÷a lµ, qua truyÖn ng¾n ®Ëm chÊt håi kÝ T«i ®i häc cña nhµ v¨n Thanh TÞnh, chóng ta ®­îc sống lại những kỉ niệm tuổi thơ mơn man, trong sáng ở buổi tựu trường đầu tiên. Ngay mấy dòng đầu tác phẩm, nhà văn đã so sánh một cách ấn tượng: “Tôi quªn thÕ nµo ®­îc nh÷ng c¶m gi¸c trong s¸ng Êy n¶y në trong lßng t«i nh­ mÊy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”. Câu văn như cánh cửa dịu dàng mở ra, dẫn người đọc vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con người, những cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ, trong sáng, rất đáng nhớ, đáng chia sẻ và mến thương. Trung tâm của thế giới ấy là cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên tới trường, trong lòng nảy nở biết bao ý nghĩ, tình cảm xao xuyến, mới lạ, suốt đời không thể quyªn. Trên con đường cùng mẹ tới trường, nhân vật “tôi” – cậu bé lớp năm, lớp đầu cấp tiểu học ấy - đã nhìn cảnh vật xung quanh và cảm thấy tâm trạng mình thế nào? Buổi mai ấy, một buổi mai đầy sương mù và gió lạnh... Con đường làng dài và hẹp vốn rất quen thuộc, tự nhiên cậu bế thấy lạ, thấy cảnh vật xung quanh đều thay đổi. Vì sao vậy? Vì chính “lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học”. Đối với một em bé mới chỉ biết chơi đùa, qua sông thả diều, ra đồng chạy nhảy với bạn,... đi học quả là một sự kiện lớn, một đổi thay quan trọng, đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ. Vì thế “tôi” cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo, với mấy quyÓn vë míi trªn tay. V× thÕ, “t«i” muèn thö søc m×nh, xin mÑ cho ®­îc cÇm bót, thước như các bạn khác. Một ý nghĩ non nớt, ngây thơ nảy nở trong đầu: “Chắc chỉ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> người thạo mới cầm nổi bút thước”. ý nghĩ ấy thoáng qua... trôi nhẹ như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. Lại một so sánh thú vị nữa! ý nghĩ của một em nhỏ mới cắp sách tới trường muốn nhận thức vệ một nhiệm vụ trong cuộc sống, được mường tượng trong hình ảnh “một làn mây lướt ngang trên ngọn núi” như muốn biểu hiện nét dịu dàng, trong sáng và khát vọng vươn tới của một tâm hồn trẻ thơ. Đi hết con đường làng, cậu học trò nhỏ tới sân trường. Nhìn quang cảnh nhà trường, khi nghe gọi tên, rồi phải rời tay mẹ đi vào lớp học, tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác mới lạ trong “tôi” mới thực sự vô cùng xáo đồng. Nhà văn đã dùng nhiều h×nh ¶nh, nhiÒu chi tiÕt cô thÓ biÓu hiÖn nh÷ng cung bËc t©m tr¹ng Êy cña cËu bÐ. Trước hết, cậu thấy “ngôi trường trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm... sân nó rộng, mình nó cao”, sừng sững “như cái đình làng”. Rồi cảm thấy mình nhỏ bé làm sao và “đâm ra lo sợ vẩn vơ”. Tiếp sau, cậu bé thấy học trò, thầy cô giáo, người lớn, trẻ con đông đúc, thấy mấy bạn mới cũng đang sợ sệt lúng túng, e ngại như mình. “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”. Hình ảnh so sánh thứ ba này của tác giả thật tinh tế. Nó vừa tả đúng tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho người đọc liên tưởng về một thời tuổi nhỏ đứng giữa mái trường thân yêu. Mái trường đẹp như cái tổ ấm, mỗi học trò ngây thơ, hồn nhiªn nh­ mét c¸nh chim ®Çy kh¸t väng vµ biÕt bao båi håi lo l¾ng nh×n bÈu trêi rộng, nghĩ tới những chân trời học vấn mênh mang,... Vì thế, khi nghe gọi đến tên mình, cậu học trò “tự nhiên giật mình và lúng túng”. Nhà văn đã dùng rất nhiều động từ đặc tả tâm trạng của nhân vật: Ngập ngừng, e sợ, rụt rè, lúng túng, dềnh dµng, run run,... Riªng tõ l¸y lóng tóng ®iÖp tíi bèn lÇn: “Chung quanh lµ nh÷ng cậu bé... lúng túng”; “Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng”; “Chúng tôi được người ta ngắm nhìn... đã lúng túng, càng lúng túng hơn”,... Đây là một từ có nghĩa khái quát, đã được nhà văn sử dụng chính xác, diễn tả nhiều tâm tr¹ng, miªu t¶ ch©n thùc cö chØ, ¸nh m¾t, ý nghÜ, c¶m gi¸c,... hån nhiªn, trong s¸ng của cậu học trò trong buổi tựu trường đầu tiên. Nó gợi cho người đọc chúng ta nhớ lại những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ. Nó giúp chúng ta hiểu sâu thêm nỗi lòng nhân vËt vµ tµi n¨ng kÓ chuyÖn cña t¸c gi¶. §Ønh cao cña t©m tr¹ng lóng tóng lµ khi c¸c cậu học trò nhỏ rời bàn tay, buông chéo áo của người thân để đứng vào hàng chuẩn bÞ vµo líp th×... “mét cËu «m mÆt khãc”, “t«i dói ®Çu vµo lßng mÑ nøc në khãc theo...” và... “trong đám học trò mới vài tiếng thút thít đang ngập ngừng...”. Thú vị Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> làm sao! Vừa lúc nãy, trên đường tới trường, các côn, các cậu náo nức, muốn tỏ ra mình đã lớn, cũng vừa lúc nãy, cảm thấy hãnh diện vì mình được nhiều người chú ý, vËy mµ giê ®©y l¹i khãc. TiÕng khãc nh­ mét ph¶n øng d©y chuyÒn, rÊt tù nhiªn, rất ngây thơ và giàu ý nghĩa. Nó là sự tiếc nuối những ngày chơi đùa thoải mái, sự lưu luyến những người thân yêu,... Nó cũng là sự e sợ trước một thời kỳ thử thách không ít khó khăn, hay nó cũng là một niềm vui, niềm quyết tâm để bước vào một thÕ giíi kh¸c l¹ mµ ®Çy hÊp dÉn? Miªu t¶ cô thÓ ba d¹ng khãc: “«m mÆt khãc”, “nøc në khãc” vµ “thót thÝt”, thªm mét lÇn n÷a, c©y bót v¨n xu«i Thanh TÞnh truyền cảm biết bao, trữ tình biết bao, thấu tỏ lòng người biết bao! Thực ra, đây đâu ph¶i «ng viÕt v¨n, mµ lµ «ng ®ang sèng l¹i nh÷ng kØ niÖm cña chÝnh m×nh, «ng gi·i bµy tuæi th¬ cña chÝnh m×nh. Nh÷ng kØ niÖm Êy trong s¸ng vµ ch©n thùc v« cïng. Những phút cuối của buổi tựu trường, cảm giác của nhà văn (cũng là của nh©n vËt “t«i”, cËu häc trß nhá) cµng trong s¸ng vµ ch©n thùc h¬n. Ngåi trong líp, cậu bé thấy xón xang cảm giác lạ và quen đan xen, trái ngược nhau. Thấy xốn xang những cảm giác lạ và quen đan xen, trái ngược nhau. Thấy “một mùi hương lạ xông lên trong lớp”, “hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ”, nhưng cậu bé nhìn bàn ghế chỗ mình ngồi “tự nhiên lạm nhận làm vật riêng của mình”, nhìn người bạn ngåi bªn “kh«ng c¶m thÊy xa l¹ chót nµo”,... Cã thÓ nãi, ®o¹n v¨n kÕt thóc c©u chuyện ngắn gọn mà hiện lên nhiều hình ảnh rất đẹp và giàu ý nghĩa. Một chú chim nhá hãt mÊy tiÕng rôt rÌ, vç c¸nh bay cao. M¾t “t«i” thÌm thuång nh×n theo... KØ niệm bẫy chim giữa đồng lúa vẫy gọi… Tiếng phấn và chữ viết của thầy giáo nhắc nhë, nÝu gi÷, ®­a vÒ,… Cuèi cïng lµ “t«i vßng tay lªn bµn ch¨m chØ nh×n thÇy viÕt và lẩm nhẩm đánh vần đọc…”. Phải chăng đây là phút sang trang của một tâm hồn trẻ dại, tạm biệt thế giới ấu thơ chỉ biết nô đùa, nghịch ngợm để bước vào thế giới tuæi häc trß nghiªm chØnh ®Çy khã kh¨n mµ biÕt bao hÊp dÉn. Dẫn dắt, đón chào các em vào cái thế giới ấy là những người mẹ, những phụ huynh, các thầy, cô giáo. Mẹ “tôi” nắm tay “tôi” đưa từ nhà đến trường. Các phụ huynh khác đều chuẩn bị chu đáo mọi thứ cho con em, đều trân trọng tham dự buổi lễ khai trường. Trái tim mỗi người như cũng bồi hồi, xao xuyÕn theo tõng nhÞp ®Ëp tr¸i tim cña con trÎ. Cßn c¸c thÇy c« gi¸o tõ “«ng đốc” – thầy hiệu trưởng - đến người thầy giáo trẻ phụ trách lớp năm và các thầy, cô giáo khác, ai cũng dịu dàng, từ tốn, bao dung đón chào và động viên các em Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhập trường, vào học, theo từng lớp. Nếu ví các bạn nhỏ ngày đầu đi học là những cánh chim đang chập chững rời tổ để bay vào bầu trời bao la nhiều nắng gió thì cha mẹ, các thầy, cô giáo chính là những bàn tay nâng đỡ, những làn gió đưa, những tia nắng soi đường đểe cánh chim được cất lên mạnh dạn, khoáng đạt trên bầu trời. Nhê nh÷ng bµn tay v÷ng vµng, nh÷ng lµn giã m¸t, nh÷ng tia n¾ng chan chøa t×nh thương và trách nhiệm ấy, cậu học trò trong truyện này đã nhanh chóng hoà nhập vào cái thế giới kì diệu của mái trường. Và bạn đọc chúng ta, khi đọc tác phẩm, còng thÝch thó biÕt bao khi ®­îc sèng l¹i nh÷ng kØ niÖm trÎ th¬ m¬n man trong buổi tựu trường đầu tiên. Vậy đấy, học tác phẩm Tôi đi học vào những ngày đầu của năm học, chúng ta thấm thía rằng: Trong cuộc đời mỗi người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là ở buổi tựu trường đầu tiên, thường sẽ được ghi nhớ mãi mãi. Nhà văn Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng tâm hồn rung động thiết tha, một ngòi bút giµu chÊt th¬, mét bè côc thèng nhÊt, víi c¸c cung bËc t©m tr¹ng, nh©n vËt, c¸c sù viÖc, chi tiÕt, c¸c h×nh ¶nh vµ nh÷ng biÖn ph¸p tu tõ chÆt chÏ, hµi hoµ, tËp trung vµo chủ đề của tác phẩm. b. §o¹n trÝch Trong lßng mÑ cña Nguyªn Hång Nh÷ng kh¸t khao t×nh mÑ ch¸y báng. Tuy chỉ là một chương thuộc phần giữa của thiên hồi kí chín chương, nhưng đoạn trích được bố cục khá chặt chẽ, rành mạch, tương đương một truyện ngắn. Phần mở bài (từ đầu đến "... sống bằng cách đó"), nêu cảnh ngộ éo le của chú bé Hồng : cha vừa mất, mẹ bỏ nhà đi tha phương cầu thực. Phần thân bài (từ "Một hôm... "đến ‘‘... thơm tho lạ thường") kể câu chuyện: mặc dù bị người cô châm chọc, khích bác, Hồng vẫn tin yêu mẹ, nên cuối cùng đã được gặp lại mẹ, được sèng trong lßng mÑ dÞu ªm, chøa chan h¹nh phóc. §o¹n kÕt bµi (“Ph¶i bÐ l¹i... kh«ng m¶y may nghÜ ngîi g× n÷a”) nhÊn m¹nh niÒm h¹nh phóc cña t×nh mÉu tö. Lần theo câu chuyện về một chặng đời thơ ấu của Nguyên Hồng – cũng là cuộc đời của biết bao em bé khổ đau trong xã hội bấy giờ – chúng ta thấy nổi bật lên hai t×nh huèng truyÖn, g¾n víi t©m tr¹ng tÝnh c¸ch ba nh©n vËt: nh©n vËt bµ c«, nhân vật bé Hồng và nhân vật người mẹ. Qua cuộc đối thoại giữa hai cô cháu ở phần thứ nhất của thân bài, nhân vật bà cô hiện lên là một người phụ nữ mang tâm địa độc ác. Mở đầu câu chuyện bà cô Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> gọi bé Hồng, cười nói: “Mày có muốn vào Thanh Hoá với mẹ mày không?”. Sao lại cười hỏi mà không phải là lo lắng hỏi, nghiêm trang hỏi, hoặc âu yếm hỏi,... ? Nụ cười nửa miệng và câu hỏi thăm dò kia tưởng đã chạm tới nỗi nhớ và tình thương mẹ của chú bé khốn khổ. Nhưng không, chỉ trong giây lát, Hồng đã “nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt rất kịch kia”. Điều đó nghĩa là bề ngoài, bà cô ra vẻ quan tâm đến tình cảm mẹ con của đứa cháu côi cút, thực chất bên trong bà ta chỉ gieo rắc vào đầu đứa trẻ nỗi hoài nghi, rồi ruồng rẫy người mẹ đang phải tha hương cầu thực. Sau khi nghe cháu đáp: “Không, cháu không muốn vào. Cuói năm thế nào mợ cháu cũng về”, một lời đáp cứng cỏi, đày niềm tin đối với mẹ, thì bà cô hỏi luôn, giọng ngọt, kèm theo cái nhìn bằng đôi mắt long lanh, chằm chặp: “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!”. Nói câu này, bà cô như ngầm báo với Hồng rằng mẹ của chú bé đã thay lòng đổi dạ, không thương con, không gắn bó với gia đình như trước nữa. Khi thấy cháu im lặng, cúi đầu xuống đất, bà cô hẳn biết rằng lòng cháu đang thắt lại. Nhưng bà vẫn chưa tha, tiếp tục cười mà nói: “Mày... cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mẹ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chư”. Cái cử chỉ vỗ vai, cái nụ cười và lời nói ấy mới giả dối, độc ác làm sao! Điều này chứng tỏ bà ta cố lôi đứa cháu đáng thương vào một trò chơi cay độc của người lớn. Đến đây, bà cô không chỉ cay độc, mà còn châm chọc, nhục mạ cháu. Thật cay đắng biết bao khi niềm tin vào tình mẫu tử bị người khác – lại chính là cô mình, người gắn bó với mình bằng tình máu mủ – cứ xăm xoi hành hạ. Nguyên Hồng đã kể lại vô cùng chân thực nỗi đau của đứa trẻ bị hành hạ bằng một giọng văn trĩu nặng tình đời: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ. Hai tiếng em bé mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn”. Cái ý định nói xấu người mẹ, chia rẽ tình mẹ con của nhân vật bà cô, như vậy đã đến đích. Song cô ta vẫn chưa thoả lòng. Cả đến khi chú bé phẫn uất, nức nở cười dài trong tiếng khóc, bà cô vẫn không mảy may xúc động. Bà ta như vô cảm, lạnh lùng và có phần thích thú trước nỗi đắng cay như bị xát muối trong lòng của đứa cháu. Bà ta cứ tươi cười kể chuyện cho tôi nghe... Tình cảm túng quẫn, hình ảnh gầy guộc rách rưới của người mẹ chú bé được bà cô miêu tả một cách tỉ mỉ với vẻ thích thú rõ rệt. Cho đến khi nhìn thấy đứa cháu nghẹn lời, khóc không ra tiếng, bà cô mới đổi giọng nghiêm nghị và vỗ vai an ủi cháu, tỏ một chút Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> xót thương người anh trai vừa khuất, thương hại người chị dâu khổ sở, nói tới ngày giỗ anh, nói tới việc nhắn chị dâu về, nói tới cái sĩ diện của đứa cháu... Vài lời vớt v¸t cuèi cïng Êy tuy lµm dÞu ®i nçi ®au t×nh mÉu tö trong t©m hån chó bÐ Hång, nh­ng kh«ng xo¸ næi nh÷ng nÐt b¶n chÊt trong tÝnh c¸ch nh©n vËt bµ c«. §ã lµ mét người phụ nữ lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Khắc hoạ nhân vật một bà cô như thế, nhà văn Nguyên Hồng đã chân thành và mạnh dạn phê phán những người sống tàn nhÉn, kh« hÐo c¶ t×nh m¸u mñ, ruét rµ trong x· héi thùc d©n nöa phong kiÕn bÊy giê. C©u tôc ng÷ cæ x­a cña cha «ng ta “GiÆc bªn Ng« kh«ng b»ng bµ c« bªn chồng” dường như đã ứng nghiệm trong nhân vật bà cô ở trong đoạn trích này. Đọc v¨n Nguyªn Hång, suy ngÉm vÒ lêi cha «ng, chóng ta mong r»ng nh÷ng bµ c« cña chóng ta ngµy nay sÏ kh¸c nh÷ng bµ c« ngµy x­a... Trái ngược với hình ảnh nhân vật bà cô là hình ảnh người mẹ (cũng là một phụ nữ) và nhân vật “tôi”, bé Hồng, một thiếu nhi. Cả hai đều rất đáng thông cảm và mến thương. Trước hết chúng ta phải ngắm nhìn và suy ngẫm về hình ảnh người mẹ. Không đợi con trai viết thư và chắc cũng chẳng cần cô em chồng nhờ người nhắn gọi về, mẹ của Hồng đã trở về nhà vào đúng “ngày giỗ đầu thầy tôi”, nghĩa là người phụ nữ ấy không quên tình nghĩa và trách nhiệm đối với con, với chồng và gia đình chồng. “Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh... Xe chạy chầm chËm. MÑ t«i cÇm nãn vÉy t«i... MÑ t«i võa kÐo tay t«i... xèc n¸ch t«i lªn xe... xoa đầu tôi... Mợ đã về với các con rồi mà”. Tư thế ấy, những cử chỉ ấy và lời nói ấy mới đàng hoàng làm sao, đẹp đẽ làm sao. Đẹp hơn nữa là hình hài của mẹ, sự ân cần âu yếm mà mẹ dành cho con. Nhà văn đã dành những lời đẹp nhất miêu tả người mẹ: “... Mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má...”. Trên quãng đường ngắn, ngồi xe tay bên đứa con trai bé bỏng côi cút, được ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình, người mẹ đã trẻ lại, tươi đẹp như thuở nào. Và người mẹ ấy đã truyền cho đứa con bao nhiêu là niềm vui, hạnh phúc thật... êm dịu vô cùng, đúng như lời kể của nhà văn. Rõ ràng, hình ảnh và tấm lòng người mẹ ấy hoàn toàn không như những lời xúc xiểm, những ý nghĩ cay độc, thành kiến của bà cô. Sau nhân vật bà cô, khắc hoạ chỉ bằng vài nét chấm phá giản dị nhân vật người mẹ như thế, phải chăng nhà văn muốn gợi cho người đọc sự đối sánh về chân dung những người phụ nữ Việt Nam thời bấy giờ. Và Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cũng từ đó, nhà văn bày tỏ thái độ yêu ghét rõ ràng mà chủ yếu là nỗi đau và tình thương, thương những lầm lỡ của con người, thương kiếp người gặp nhiều gian tru©n, tñi cùc. Bên cạnh nhân vật người mẹ mang nhiều nét đẹp, nhân vật chú bé Hồng hiện lên với biết bao suy nghĩ và cảm xúc, cũng thật là đẹp, đáng chia sẻ, đáng trân träng. Qua nh©n vËt nµy, chóng ta kh«ng chØ c¶m nhËn nh÷ng cung bËc t©n tr¹ng của một chú bé rất mực tin yêu mẹ mà còn hiểu cụ thể, sâu sắc những nét đặt trưng cña thÓ v¨n håi kÝ, mét thÓ v¨n ®Ëm chÊt tr÷ t×nh. ChÊt tr÷ t×nh thèng thiÕt cña ngßi bót Nguyªn Hång thÓ hiÖn b»ng lêi kÓ cña nh©n vËt “t«i” (tøc bÐ Hång) víi nh÷ng diÔn biÕn t©m tr¹ng theo tr×nh tù thêi gian trong hai mèi quan hÖ: quan hÖ víi bµ c« và quan hệ với người mẹ, rất cụ thể. Khi nói chuyện với bà cô, bé Hồng chịu bao nhiêu đau đớn, uất ức, nhưng vÉn mét lßng tin yªu mÑ. Nghe lêi nãi thø nhÊt cña bµ c«, lËp tøc trong kÝ øc chó bÐ sống dậy hình ảnh người mẹ ở nơi xa, cơ cực, vất và. Từ cử chỉ “cúi đầu không đáp” đến lúc cười và đáp lại: “năm nay thế nào mợ cháu cũng về” là một phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ của chú bé. Chú đã nhanh chóng nhận ra ý nghĩa cay độc của lời bà cô và cố gắng giữ vững tình thương yêu và lòng kính mến mẹ. Nhưng vì tuổi thơ non nớt, nên đến lời nói thứ hai, thứ ba của bà cô, lòng chú bé “càng thắt lại, khoé mắt đã cay cay”, rồi “nước mắt ròng ròng, rớt xuống hai bên mép, rồi chan hoà đầm đìa ở cằm, ở cổ...”. Nỗi đau, sự day dứt đã lên đến đỉnh cao. Trong tâm hồn non nớt ấy diễn ra một mâu thuẫn: “Tôi thương mÑ t«i vµ c¨m tøc sao mÑ t«i l¹i v× sî h·i nh÷ng thµnh kiÕn tµn ¸c mµ xa l×a anh em tôi để sinh nở một cách giấu giếm trốn tránh như một kẻ giết người lúng túng với con dao vấy máu... ”. Lời văn, nhất là hình ảnh so sánh thật là dữ dội. Tình thương, niềm tin yêu và một chút ngờ vực đối với người mẹ như đang nổi bão, giằng xé trong lòng chú bé. Nhưng chú vẫn cố kìm nén để giữ vứng tình yêu và niềm tin. Vì thế, bé Hồng đã “cười dài trong tiếng khóc” hỏi lại bà cô về cái tin sét đánh kia. Nỗi uất ức và đau đớn như chuyển sang trạng thái chai lì, bướng bỉnh. Khi nghe bà cô tươi cười kể lể tình cảnh khốn khổ của mẹ mình thì “cổ họng tôi nghẹn ứ, khóc không ra tiếng”. Và một ý nghĩ táo tợn bất cần, đầy phẫn nộ đã trào sôi như dông tố trong lòng chú bé: “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay côc thuû tinh, ®Çu mÈu gç, t«i quyÕt vå ngay lÊy mµ c¾n, mµ nhai, mµ nghiÕn cho Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> kì nát vụn mới thôi”. Lại một câu văn biểu cảm và một hình ảnh so sánh đặc sắc nữa! Nguyên Hồng đã sử dụng các từ cắn, nhai, nghiến,... nằm trong một trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức, căm giận của nhân vật. Đến đây, tình thương và niềm tin đối với mẹ đã xui khiến người con hiếu đễ ấy suy nghĩ sâu hơn, xúc cảm rộng hơn. Từ cảnh ngộ riêng của người mẹ, từ những lời nói kích động của người cô, bé Hồng nghĩ tới những “cổ tục”, căm giận cái xã hội cũ kĩ đầy đố kị, thành kiến độc ác đối với những người phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le. Từ câu chuyện riêng của đời mình, Nguyên Hồng đã truyền tới người đọc những nội dung mang ý nghĩa xã hội bằng những dòng văn giàu cảm xúc của bé Hồng trước bà cô, chúng ta thông cảm với những nỗi đau thấm thía, đồng thời rất trân trọng một bản lĩnh cứng cỏi, một tấm lòng thiết tha của người con rất mực thương và tin yêu mẹ. Nhờ tình thương và niềm tin ấy, đến khi gặp mẹ, bé Hồng đã nhận được niềm sung sướng, hạnh phúc lớn lao. Như trên ta đã biết, người mẹ của bé Hồng trở về đúng thời điểm quan trọng nhất, đã xua tan mọi đau đớn, dằn vặt trong tâm hồn chú bé. Mới chỉ thoáng thấy một bóng người giống mẹ, chú bé Hồng đã vội vã, bối rối, võa ch¹y theo võa gäi mÑ. §­îc ngåi lªn xe cïng mÑ, chó bÐ “oµ lªn khãc råi cø thế nức nở” khiến cho người mẹ cũng “sụt sùi theo”. Ba từ oà, nức nở, sụt sùi cùng trường nghĩa, nối nhau miêu tả các dạng thức đặc biệt của tiếng khóc, của những dòng lệ. Đây là âm thanh, là nước mắt của biết bao nỗi niềm, tâm trạng hai mẹ con: tủi hận, tự hào, bàng hoàng, sung sướng... Cảm giác sung sướng của đứa con khi ®­îc ngåi kÒ bªn mÑ, ®­îc «m Êp trong lßng mÑ cø d©ng lªn tõng gi©y, tõng phót. Trước hết, chú được tận mắt nhìn thấy mẹ, “nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá... Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má...”. Có được một người mẹ như thế, chú bé nào chẳng vui sướng, tự hào, huống chi là bé Hồng, đứa trẻ côi cút từng mong gặp lại mẹ đến cháy lòng, cháy ruột, từng phải đấu tranh với người khác cố ý nói xấu mẹ mình, chia rẽ tình mẹ con, Tiếp sau, chú bé được mẹ ôm ấp: “đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vµo c¸nh tay mÑ t«i,... h¬i quÇn ¸o mÑ t«i vµ nh÷ng h¬i thë ë khu«n miÖng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường...”. Chỉ một đoạn văn ngắn mà nhà văn đã sử dụng dồn dập bao nhiêu động từ, tính từ, nhất là những danh từ cùng trường nghĩa: gương mặt, đôi mắt, nước da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, da thịt, khuôn miệng,... miêu tả vô cùng sinh động niềm hạnh phúc lớn lao tưởng như tới Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đỉnh điểm của tình mẫu tử. Đây thực sự là những cảm giác “mơn man” ngây ngất, đắm say mà vô cùng êm dịu của quan hệ máu mủ, ruột thịt mà những đứa trẻ bất hạnh không dễ gì có được. Nhà văn đã dựng lại một bức tranh tràn ngập ánh sáng, đường nét rõ ràng, hài hoà, trong đó là những sắc màu tươi tắn, thoang thoảng hương thơm. Đó là một hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, hồi sinh, một thế giới dịu dàng kỉ niệm, ăm ắp tình người. Sống trong thế giới đó, chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác sung sướng, rạo rực, ru mình trong tình mẹ dịu êm, tự hào, hãnh diện được đền đáp bởi tấm lòng người con hiếu thảo thường và tin yêu mẹ đến cháy lòng. Cái cảm giác mình đang bé lại – hay niềm khát khao được bé lại - để làm nũng mẹ, để hưởng sự vuốt ve, chiều chuộng của mẹ cứ lâng lâng, tiếp nối khiÕn chó bÐ nh­ ®ang sèng trong m¬ vËy. Mäi ®iÒu xÊu xa, sai lÖch mµ bµ c« gieo vµo t©m hån th¬ d¹i cña chó bÐ bay biÕn ®i hÕt c¶. Xung quanhm tõ thÕ giíi bªn ngoài vào sâu trong tận cùng cõi tâm linh của chú bé và người mẹ dường như chỉ là niÒm h¹nh phóc gi¶n dÞ mµ thiªng liªng, hiÖn thùc mµ l·ng m¹n, ®Çy méng m¬,... Có thể nói, càng về cuối câu chuyện, ngôn ngữ văn chương càng linh hoạt, sống động, tình cảm người viết càng dạt dào. Đúng là nhà văn đang sống lại những kỉ niệm tuổi thơ của mình để tâm tình, chia sẻ với bạn đọc, cùng bạn đọc thấm thía những khúc nhôi buồn, vui, cay, đắng, ngọt ngào của lòng mẹ yêu con, tình con tin yªu mÑ,... Tóm lại, bằng lời văn chân thực, giàu cảm xúc, đoạn trích Trong lòng mẹ đã kể lại nỗi cay đắng, tủi cực và tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ trong thời thơ ấu. Trong đoạn trích, các nhóm từ cùng trường nghĩa được sử dông s¸t hîp víi bè côc c¸c phÇn, c¸c ®o¹n rµnh m¹ch chÆt chÏ, giäng v¨n tr÷ t×nh, đúng thể văn hồi kí. Những nhân vật – hai người phụ nữ và một em thiếu niên được khắc hoạ rõ nét, chân thực và sinh động. Nguyên Hồng đích thực là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Đoạn trích Trong lòng mẹ là bài ca cảm động về lòng mẹ dÞu ªm, t×nh con ch¸y báng, bµi ca vÒ t×nh mÉu tö thiªng liªng, bÊt diÖt. c.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ (“Tắt Đèn” –Ngô Tất Tố) “Trận đánh” không cân sức. Mượn câu tục “Tức nước vỡ bờ”với ý nghĩa là nêu một quy luật của tự nhiên, mà có ý nghĩa xã hội sâu sắc, thâm thuý vô cùng. Người biên soạn sách giáo khoa đã vận dụng cách nói dân gian ngắn gọn, rất thông minh ấy để đặt tên cho chương Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> XVIII của tiểu thuyết Tắt đèn khi chọn đưa vào sách giáo khoa từ buổi đầu xây dựng nhà trường XHCN Việt Nam, cũng thật sâu sắc và thâm thuý vô cùng. Nhờ vậy, ngày nay đọc lại chương truyện này, chúng ta dễ dàng định được hướng đi, để cảm nhận những tình huống hấp dẫn, những hình tượng nhân vật sống động, điển hình. Những điều gì làm “tức nước”? Khi nào thì nước phá vỡ bờ? Nghĩa đen, nghĩa bãng? Quy luËt cña tù nhiªn, quy luËt cña x· héi? Nguyên nhân nào dẫn đến tức nước? Điều đầu tiên là dồn dập từ những trận giông tố bất công, phi lí từ chính sách thuế thân quái gở của thực dân Pháp, đến những thủ đoạn bóc lột trắng trợn của gia đình nhà Nghị Quế, những hành động dã man của bọn lí dịch trong làng dội xuống gia đình chị Dậu. Chính chị Dậu – nạn nhân trực tiếp của những cơn dông tố ấy – ở giữa nhà lí trưởng, đã phải hét to lên nh÷ng lêi uÊt nghÑn nµy: “¤i trêi ¬i! T«i b¸n c¶ con lÉn chã vµ hai g¸nh khoai míi được hai đồng bảy bạc. Tưởng rằng đủ nộp tiền sưu cho chồng, thì chồng tôi khỏi bị hành hạ đêm nay. Ai ngờ lại còn suất sưu của người chết nữa! Khốn nạn thân tôi! Trời ơi! Em tôi chết rồi còn phải đóng sưu, hở trời?”Người chết cũng phải đóng sưu, thật bất công đến hết sức. Ba lần người nông dân khốn khổ ấy kêu trời, hỏi đất! Nhưng làm gì có trời để kêu, để hỏi? Chỉ có bọn đầu trâu mặt ngựa mà thôi. Chúng không có tai để nghe, chúng không có tim để rung cảm. Chúng chỉ biết văng tục, chửi bới, ức hiếp, đánh đập, hành hạ người khác một cách dã man. Đại diện cho bọn trâu ngựa ấy là tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng. Chúng chính là những cơn bão tố, những ngọn hồng thuỷ trực tiếp làm cho cái mặt nước cuộc đời, những con sóng căm uất của chị Dậu đầy lên, căng ứ không thể kìm nén được! Khi anh Dậu vừa tỉnh lại, run rẩy cất bát cháo kề vào miệng định cố ăn – nh­ cè nÝu gi÷ chót h¬i tµn cña cuéc sèng – th× chóng sÇm sËp tiÕn vµo nhµ, víi roi song tay thước, dây thừng, hệt như những con quỷ dữ từ âm phủ hiện về. “Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!”. Cái giäng khµn khµn do hót nhiÒu c¸i x¸i cò cña tªn cai lÖ thæi t¾t phôt chót h¬i tµn cña anh Dậu “khiến anh lăn đùng ra đó, không nói được câu gì”. Rồi tới tấp, dồn dập, hắn quát mằng, chửi bới, đe doạ chị Dậu. Trong khi người đàn bà khốn khổ vừa ôn tồn, vừa tha thiết xin khấ thuế, thì hắn cứ khăng khăng một mực đòi cho kì được. H¾n gäi chÞ DËu lµ “mµy”, x­ng lµ “cha” råi x­ng “«ng”. H¾n do¹ “dì nhµ”, råi Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> doạ “trói cổ” anh Dậu điệu ra đình. Cuối cùng, hắn giật phắt cái thừng trong tay người nhà lí trưởng, sầm sập đến chỗ anh Dậu. Và trắn trợn, tàn bạo hơn nữa, tên ác quỷ ấy đã... đánh chị Dậu. Hắn “bịch vào ngực chị mấy bịch”, rồi “tát vào mặt chị một cái đánh bốp”... Mỗi lần chị Dậu van xin, ngăn cản hắn, đỡ đòn cho anh Dậu. Là mỗi lần tên cai lệ hung hăng thêm. Vừa đánh, vừa chửi chị Dậu, hắn vừa “sấn đến”, “nhảy vào” cạnh anh Dậu. Nhà văn đã sử dụng những từ ngữ thật sát hợp, ngắn gọn, miêu tả thật chính xác cái bản chất ác thú, không có tính người nổi bật là những lời nói thô lỗ của hắn, như câu “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à...”, “trói cổ thằng chồng nó lại”... và những từ tượng thanh “bịch... bịch”... “... bốp”. ChÞ DËu cµng lïi, cµng nhÞn, th× tªn cai lÖ cµng lÊn tíi. T×nh huèng truyÖn cø c¨ng th¼ng m·i lªn. B¶n chÊt sóc vËt cña tªn cai lÖ ph¬i bµy tr¾ng trîn. B·o t¸p, m­a sa đã đến độ phũ phàng, bức bối. Cơn lũ đã lên đến đỉnh. Nước đã tức! Sau cái táng giáng xuống của chị Dậu, tên cai lệ đã bị chị “túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa... ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu”. Thảm hại thay cho một kẻ cậy thế, cậy quyền, mượn uy danh lũ thống trị ức hiếp người dân! Cái hình ảnh “ngã chỏng quèo”, mấy tiếng nói “lảm nhảm” và cả cái hành động “chạy thoát ra đình” để trình báo cấp trên của cai lệ được nhà văn miêu tả thật đặc sắc. Đó là những nét điển hình của bọn lính tráng, tay sai. Chúng chị mạnh ở cường quyền, bạo lực, còn bản chất thì yếu hèn, xấu xa. Chúng xấu xa từ hình dáng bên ngoài đến nhân cách bên trong. Cai lệ là thế. Tên người nhà lí trưởng còng vËy. Sù thÊt b¹i cña chóng sau trËn hµnh hung vµ vËt lén víi chÞ DËu lµ lêi cảnh cáo đối với những kẻ bạo tàn, cũng là sự mỉa mai, giễu cợt mạnh mẽ mà nhà văn nhằm vào cái bộ máy thống trị với lũ lĩ quan lại, cường hào, tay chân lớn nhỏ lúc bấy giờ. Chúng hung hăng, tàn bạo, xảo quyệt, độc ác đến mấy, rồi cũng phải “ngã chỏng quèo” trước người đàn bà lực điền, giàu tình thương và ngang tàng, bất khuất. Có thể nói, chính sách thuế thân vô lí, thuế đánh vào mạng người sống và cả người chế, cùng những hành động ức hiếp nhân dân cảu bọn thống trị không có tính người là nguyên cớ làm cho... nước bị tức, xô đẩy, dồn ép con người vào cái tình thế bức bách, không sao kìm nén, chịu đựng được. Nước bị tức thì phải nổi sóng, trµn ra. Vµ ph¸... vì bê! LÇn ®Çu tiªn vµ còng lµ lÇn duy nhÊt chóng ta cã nh÷ng gi©y phót h¶ hª, thích thú vì kẻ ác bị trừng trị. Chị Dậu là biểu tượng cho những đợt sóng cồn tức Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nước và sức mạnh công phá, đạp vỡ mọi bãi bờ. Giữa cơn hồng thuỷ sưu thuế khốc liệt ở làng Đông Xá những ngày ấy, chị Dậu đã chịu bao nỗi đắng cay, tủi nhục. Nào bán con, bán chó, bán hai gánh khoai – những của cải cuối cùng của gia đình. Nào chăm sóc người chồng bị ốm đau, bị đánh trói. Nào dỗ con nhỏ, nào cầu cạnh nhà Nghị Quế, van xin lí trưởng, rồi than khóc tru tréo, kêu trời, hỏi trời,... Mọi việc ấy, chị đều đảm đương, mọi khổ đau ấy, chị đều chấp nhận. Không một chút phàn nàn với chồng con, không một lời ân hận về vai trò, trách nhiệm của người vợ, người mẹ – giờ đây chị trở thành trụ cột trong gia đình. Tất cả cái gánh nặng gia đình đè lên vai, chị vẫn bình tĩnh lo toan, cố gắng chu tất mọi việc. Tình thương, tấm lòng vị tha, đức hi sinh và nghị lực,... đã giúp cho người phụ nữ nông dân ấy đứng vững trước mọi bão tố. §Õn gi©y phót c¨ng th¼ng nhÊt – lóc anh DËu ngÊt nh­ mét c¸i x¸c bÞ bän tuần đinh quẳng về nhà - chị vẫn cố gắng giữ bình tĩnh để chăm sóc, cứu anh khỏi tay thÇn chÕt. Buæi s¸ng h«m Êy, chÞ míi dÞu dµng lµm sao! NÊu xong ch¸o, qu¹t nguội, bưng bát cháo đến tận chỗ chồng nằm, chị động viên anh: “Thầy em hãy ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột”. Lúc bọn cai lệ sầm sập vào nhà, chị vẫn dịu dàng và bình tĩnh. Nói với bọn chúng, giọng chị run run: “Nhà cháu đã túng, lại phải đóng cả suất sưu cho chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu”... Lợi nói thật rành mạch, rất có lí, có tình. Trong ứng xử với bọn cai lệ, chị Dậu cũng luôn giữ thái độ nhã nhặn, nhún nhường, đủ tình, đủ lí. Khi bọn cai lệ nói năng thô tục, chị Dậu vẫn gọi chúng là “ông”, “các «ng”, x­ng lµ “ch¸u”, “nhµ ch¸u”. Hai lÇn chÞ xin chóng: “Hai «ng lµm phóc nãi với ông Lí hãy cho cháu khất”..., “Nhà cháu đã không có... Xin hai ông trông lại”. LÇn thø ba, chÞ van l¹y chóng: “Ch¸u van «ng, nhµ ch¸u míi tØnh ®­îc mét lóc, ông tha cho”. Như vậy, người nông dân khốn khổ ấy đã cố kìm nén, cố chịu đựng mọi nỗi đau khổ kể cả bị sỉ nhục, bị chửi bới. Phần vì tình thương chồng, phần cũng vì tôn trọng luật pháp, nể sợ người nhà nước đang thi hành nhiệm vụ. “Nước” cố giữ mình trong khuôn khổ tự nhiên, trong phép tắc xã hội, của trật tự trên dưới. Thái độ ấy của chị Dậu đáng thông cảm biết bao! Nhưng “cây muốn lặng, mà gió chẳng đừng”, “nước” muốn ở yên mà bão tố cứ quật xuống. Chị Dậu cố chịu đựng nhưng bọn cai lệ vẫn làm già. Thế là, “nước” đã tức. Sau khi bị tên cai lệ đánh và đe doạ không tha anh Dậu, chị Dậu tức quá, Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> không thể chịu đựng được... cự lại: “chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!”. Và, sau khi tên cai lệ tát chị, nhảy vào cạnh anh Dậu, người đàn bà giàu tình thương chồng và ngùn ngụt lòng căm giận đã đứng thẳng, nghiến hai hàm răng, ng¨n c¶n vµ th¸ch thøc kÎ thï: - Mµy trãi ngay chång bµ ®i, bµ cho mµy xem! Thế là tất cả đã thay đổi. “Nước” đã nổi sóng. Nhân vật thay đổi tính cách. Ngôn ngữ văn chương cũng chuyển sang giọng điệu khác. Thể hiện lời nói của chị DËu, nhµ v¨n dïng c¸c tõ th«ng tôc “mµy”, “bµ” vµ nh÷ng c©u ng¾n, nhÞp nhanh (“... «ng kh«ng ®­îc phÐp!... bµ cho mµy xem”...). ChÞ DËu – víi søc khoÎ cña người đàn bà lực điền, sự bùng cháy của lòng uất hận và của tình thương để bảo vệ chồng và tự vệ, đã vùng lên nhanh nhẹn, táo tợn, ngang tàng, trong chốc lát đã quật ng· hai tªn ¸c «n ®Çu tr©u mÆt ngùa. Tíi ®©y, t¸c gi¶ chuyÓn tõ v¨n kÓ sang v¨n miêu tả thật sống động, hào hứng. Cuộc tỉ thí chia làm hai hiệp. Hiệp một: chị Dậu tóm cæ tªn cai lÖ, Ên dói ra cöa khiÕn h¾n ng· cháng quÌo. HiÖp hai: chÞ DËu n¾m được gậy của tên người nhà lí trưởng, du đẩy rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau... Rồi chị Dậu “túm tóc lẳng cho một cái”, đối thủ ngã nhào ra thềm. Rõ ràng, trong cả hai hiệp, người đàn bà nhà quê ấy đều chủ động, bình tĩnh, nhanh nhẹn, gan góc, dũng cảm. Chị đã chiến thắng giòn giã. Viết đoạn văn này, lựa chọn được những từ ngữ đúng nhất, những câu văn đẹp nhất dành cho nhân vật yêu mến của mình, hẳn nhà văn Ngô Tất Tố rất hả hê, sảng khoái! Ông như nhập hồn cùng nhân vật để đồng cảm, đồng tình, vừa tả, vừa kể, vừa ca ngợi, khích lệ. Người đọc chúng ta, khi đọc truyện, cũng đồng cảm với nhà văn, đồng cảm với nhân vật, trân trọng nhà văn, yêu mến nhân vật. Chị Dậu, đến phút này đã đổi thay căn bản: từ van xin lễ phép, nhẫn nhục chịu đựng, chị trở thành con người quyết liệt, liều lĩnh, muốn chống lại tất cả, muốn quật ngã tất cả. Khi nghe anh Dậu than thở, can ngăn, chị Dậu đã trả lêi: “Thµ ngåi tï. §Ó chóng nã lµm t×nh lµm téi m·i thÕ, t«i kh«ng chÞu ®­îc”. Lêi nói mới rắn rỏi, khoẻ khoắn làm sào! Người nông dân ấy dám chấp nhận tất cả, dám thách thức tất cả. Không phải chỉ là tiếng nói của một con người mà là tiếng nói, là bản lĩnh của vạn triệu con người bị áp bức lúc bấy giờ. Đó cũng chính là chân lí muôn đời trong cuộc sống. Với chị Dậu, đến câu nói ấy, nhà văn đã hoàn tất công việc khắc hoạ một hình tượng. Chị Dậu là điển hình xuất sắc của người phụ nữ nông dân Việt Nam trong xã hội thực dân nửa phong kiến, tuy đói nghèo, vẫn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> giàu tình thương là tiềm ẩn chí căm thù, tinh thần bất khuất, vẫn đầy đủ sức mạnh để chống lại cường quyền, áp bức. Rõ ràng, nếu gió mưa của bạo lực, bất công cứ liªn tiÕp quËt xuèng, lµm cho nh÷ng ®au khæ vµ lßng uÊt hËn d©ng ®Çy th× sÏ “tøc nước” và “vỡ bờ”. Khi nước đã phá bờ rồi, nó không hề biết sợ, nó có thể quật ngã tÊt c¶, ph¸ vì tÊt c¶. Trở lại với câu tục ngữ tiêu đề của đoạn trích này, suy ngẫm về nghĩa đen, nghÜa bãng cña ng«n tõ, h×nh ¶nh, chóng ta võa thÊm thÝa c¸i quy luËt diÖu k× c¶u tự nhiên vừa cảm mến, kính phục ngòi bút hiện thực đầy tính nhân đạo và tính chiến đấu của Ngô Tất Tố. Qua đoạn trích, cũng như cả cuốn tiểu thuyết Tắt đèn, nhà văn giúp chúng ta hiểu sâu sắc một quy luật xã hội: ó áp bức thì có đấu tranh, sự áp bức càng tàn nhẫn, thắt ngặt thì cuộc vùng lên, đấu tranh chống lại càng mạnh mẽ”. Có thể nói đoạn trích Tức nước vỡ bờ được viết bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đã vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. Xã hội ấy đẩy người nông dân vào tình cảnh vôn vàn cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn và bản lĩnh gan góc, dũng cảm của người phụ nữ nông dân giàu yêu thương, có sức sống tiềm tàng kh«ng dÔ g× khuÊt phôc. Ra đời trong xã hội thực dân nửa phong kiến, tiểu thuyết Tắt đèn có tác dụng giáo dục, thức tỉnh bạn đọc mạnh mẽ. Vì thế, nhà văn Nguyễn Tuân từng nhận xét: “Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”..., “Cách viết lách như thế, cách dựng truyện như thế, không phải là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa (1)”. Trong chương truyện thứ XVIII này, chị Dậu đã “nổi loạn”, chống lại bọn tay sai của “quan Tây” và “vua ta”. Song đó là sự vùng lên tự phát, bột phát. Muốn thực sự được giải phóng để vĩnh viễn thoát khỏi sự hành hạ của bọn cai lệ, của ách thống trị thực dân, phong kiến, chị Dậu cũng như người n«ng d©n kh¸c vµ c¶ d©n téc ta ph¶i biÕt tæ chøc nhau l¹i, ph¶i lµm c¸ch m¹ng, ®i theo cách mạng. Khi viết Tắt đèn, nhà văn Ngô Tất Tố chưa được giác ngộ cách mạng. Song ông đã phát hiện những tiềm năng cách mạng trong quần chúng nông dân, phát động họ chống quan Tây, vua ta. Ngòi bút của ông sắc mạnh như gươm giáo. Và ông xứng đáng được xem là người bạn đồng minh tích cực của cách m¹ng!. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> d.TruyÖn ng¾n L·o H¹c cña Nam Cao) Một tấm lòng thương con sâu nặng. .. Đọc truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, chúng ta bắt gặp cả hai loại người đó: lão Hạc và ông giáo. Ông Giáo là người kể chuyện, lão Hạc là nhân vật chính của câu chuyện. Cả hai người đó đều đáng cảm thông và đáng trân trọng, nhất là lão Hạc. Lão Hạc - ông cụ lão nông ấy - đã phải trải qua hai cái chết trong cuộc đời mòn mỏi bế tắc, nhưng có một tấm lòng thương con vô cùng sâu nặng. Đó là những trang viết chân thực, vô cùng sâu sắc về người nông dân nghèo đói vị vùi dập và người trí thức cùng phẫn phải sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ Với phần trước đoạn trích trong sách Ngữ văn 8, chúng ta biết cảnh ngộ của lão H¹c thËt bi th¶m. Nhµ nghÌo, vî chÕt, hai cha con l·o H¹c sèng lay l¾t, rau ch¸o qua ngày. Một ngày nọ, người con trai của lão phẫn chí vì không có tiền cưới vợ, bỏ đi làm phu đồn điền cao su biền biệt, một năm nay chẳng có tin tức gì. Lão Hạc thui thủi sống cô quạnh một mình với con chó Vàng, kỉ vật người con trai để lại. Lão tôn con chó là “cậu Vàng”, coi con vật như người thân trong nhà. Vắng nhà đi kiÕm ¨n th× th«i, hÔ vÒ tíi nhµ lµ «ng l·o l¹i trß truyÖn t©m t×nh, chia sÎ mäi nçi vui buån víi “cËu Vµng”. NhiÒu khi l·o gäi Vµng lµ con, lµ... ch¸u, x­ng «ng cø y nh­ là hai ông cháu vậy. Đối với lão Hạc, con chó là niềm vui, là nguồn hạnh phúc đơn sơ mà thiết thực giúp lão sống trong đói nghèo để đợi người con trai trở về xây dựng hạnh phúc lứa đôi và hạnh phúc gia đình cho lão được sống bên con, bên cháu, vui vầy như bao người bình thường khác. Nhưng sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão. Sau trận ốm nặng kéo dài, lão yếu người đi ghê lắm. Đồng tiền bấy lâu nay dành dụm cạn dần. Lão không có việc làm. Rồi một cơn bão ập đến, phá sạch sành sanh hoa màu trong vườn. Giá gạo thì cứ cao mãi lên. Vì thế, lão Hạc lấy tiền đâu để nuôi “cậu Vàng”? Kể ra trong nhà cũng còn ít tiền để dành cho đứa con trai, nhưng lão không muốn tiêu lẹm vào đấy. Mà cho “cậu Vàng” ăn ít thì “cậu” gầy đi, téi nghiÖp. ¤ng l·o nghÌo khæ Êy cø b¨n kho¨n day døt m·i, cuèi cïng d»n lßng quyết định bán “cậu Vàng”, rồi đến nhà ông giáo cậy nhờ một việc quan trọng. Chúng ta cảm nhận rõ hai sự việc lớn của cuộc đời lão Hạc: việc bán “cậu Vàng” và việc tìm đến cái chết. Hai sự việc ấy tuy khác nhau nhưng đều toát lên một ý nghĩa chung về tấm lòng người cha thương con mênh mông, sâu nặng.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×