<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG 9 </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC </b>
KTTC
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KTTC
III. CÁC CHỦ THỂ TIẾN HÀNH KTTC
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
I, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG
TÁC KTTC
<b>1. KHÁI NIỆM KTTC</b>
2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KTTC
3. TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC KTTC
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
1, KHÁI NIỆM KIỂM TRA TÀI CHÍNH
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
2, ĐẶC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA TÀI CHÍNH
Là loại kiểm tra bằng đồng tiền
Được thực hiện thơng qua các chỉ tiêu tài chính
Kiểm tra bằng đồng tiền với 2 chức năng: phương tiện
thanh toán và phương tiện cất trữ
Kiểm tra qúa trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
Phạm vi của KTTC trùng với phạm vi của lĩnh vực tài
chính
Là Kt có tính tồn diện, thường xun, liên tục
Vừa có kiểm tra thường xuyên, vừa có kiểm tra
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
3, TÁC DỤNG CỦA KTTC
<b>3.1, Tác dụng ở tầm vĩ mơ</b>
Nắm được tình hình sử dụng vốn ngân sách nhà nước
Đánh giá được hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ được giao
Nắm được tình hình SXKD của các doanh nghiệp
Đánh giá tính phù hợp của hệ thống chính sách chế độ
Ngăn chặn, chấn chỉnh các sai phạm, các hiện tượng không
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>3, TÁC DỤNG CỦA KTTC</b>
<b>a, Đối với DN SXKD</b>
Nắm bắt tình hình SXKD
của DN một cách chính
xác và tồn diện
Có căn cứ tin cậy để đưa
ra các biện pháp điều
chỉnh việc sử dụng vốn
Đảm bảo quyền lợi hợp
pháp cho các bên tham
gia SXKD
<b>b, Đối với đơn vị HC -SN</b>
Thúc đẩy thực hiện các
kế hoạch tài chính
Đảm bảo tiết kiệm hiệu
quả trong sử dụng NSNN
Khuyến khích khai thác
hợp pháp các khả năng
tài chính
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
4, NGUYÊN TẮC KTTC
4.1 Tuân thủ pháp luật
Nội dung: Coi pháp luật là chuẩn mực của KTTC
Mục đích
Đảm bảo tất cả các bên liên quan được bình đẳng
Đảm bảo tính độc lập và tính hiệu lực của KTTC
Gắn với trách nhiệm của người kiểm tra
Yêu cầu:
Các đơn vị, cá nhân phải KT phải tuân thực đúng yêu
cầu của cán bộ KT
Khi tiến hành KT, cán bộ KT không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của bất kì ai
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
4, NGUYÊN TẮC KTTC
4.2 Chính xác, khách quan, cơng khai, thường xun và
phổ cập
Đảm bảo
chính xác
để có những biện pháp điều chỉnh
phù hợp
Đảm bảo
khách quan
để công bằng
Đảm bảo
công khai
để công bằng, dân chủ
Đảm bảo
thường xuyên
KT được tiến hành thường
xun, định kì, có hệ thống
Đảm bảo
phổ cập
để phạm vi KTTC phù hợp với phạm
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
4, NGUN TẮC KTTC
4.3 Bảo vệ bí mật
Khơng được tiết lộ các thông tin, số liệu của đối tượng
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
4, NGUYÊN TẮC KIỂM TRA TÀI CHÍNH
4.4 Hiệu lực và hiệu quả
Hiệu lực:
KTTC có khả năng điều chỉnh và cải tiến
các hoạt động ở đơn vị được kiểm tra
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
4, NGUYÊN TẮC KTTC
4.5 Ngun tắc quần chúng
Mục đích:
Đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, tính hiệu lực và
hiệu quả của KTTC
Nội dung:
Dựa vào những quần chúng đáng tin cậy
Có sự tham gia của nhân dân lao động trong hoạt
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
4, NGUYÊN TẮC KTTC
4.6 Nguyên tắc kiểm tra khơng làm cản trở hoạt động bình thường
của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng kiểm tra.
Hoạt động kiểm tra TC cần có kế hoạch thật chi tiết cụ thể và
có sự sắp xếp, phối hợp đồng bộ, khoa học giữa chủ thể kiểm
tra và đối tượng kiểm tra.
Không xách nhiễu, không gây phiền hà, không làm xáo trộn,
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
II, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KTTC
1, Nội dung
1.1 Kiểm tra trước
1.2 Kiểm tra thường xuyên
1.3 Kiểm tra sau
2, Phương pháp
Căn cứ vào phạm vi KT: 4 phương pháp
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
1, NỘI DUNG KIỂM TRA TÀI CHÍNH
1.1, Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính
Định nghĩa
Là loại kiểm tra khi các nghiệp vụ thu chi tài chính chưa phát sinh
Mục đích
Ngăn ngừa việc bỏ sót các nguồn thu và nhiệm vụ chi
Đảm bảo cho việc khai thác triệt để các thế mạnh và khả năng
tài chính, lập kế hoạch tài chính đảm bảo tiến tiến, tích cực.
Nội dung
Kiểm tra các căn cứ xây dựng kế hoạch tài chính
Kt việc khai thác khả năng tiềm tàng
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
1, NỘI DUNG KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>1.2 Kiểm tra thường xuyên </b>
Định nghĩa
Là loại kiểm tra được thực hiện trong khi thực hiện kế hoạch TC
Mục đích
Đánh giá ưu, nhược điểm của việc quản lý tài chính
Ngăn ngừa, xủ lý các vi phạm chính sách chế độ tài chính
Thúc đẩy các đ/vị hồn thành các kế hoạch và nhiệm vụ
được giao
Nội dung
Kiểm tra việc chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ định
mức TC của NN
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
1, NỘI DUNG KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>1.3 Kiểm tra sau khi thực hiện KH tài chính</b>
Định nghĩa
Là loại kiểm tra khi các hoạt động TC đã diễn ra, đã được ghi
chép vào sổ sách báo biểu
Mục đích
Sửa chữa, xử lý các vi phạm
Cho phép rút kinh nghiệm cho quản lý tài chính ở kỳ sau
Nghiên cứu hồn chỉnh chính sách chế độ tài chính
Nội dung
Kt tính chính xác, trung thực của các số liệu quyết tốn
So sánh đối chiếu chỉ tiêu tài chính với chỉ tiêu KHKTXH số
phát sinh thực tế so với kế hoạch; số bội thu, bội chi, các
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>2.1 Căn cứ vào phạm vi kiểm tra</b>
<b>Kiểm tra toàn diện</b>
Là phương pháp kiểm tra toàn bộ các hoạt động tài chính
của một đơn vị
ưu điểm
Đánh giá chính xác, tồn diện hoạt động tài chính ở ĐTKT
Hạn chế
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH
2.1 Căn cứ vào phạm vi kiểm tra
Kiểm tra trọng điểm
Là phương pháp kiểm tra lựa chọn một hoặc một số hoạt động
tài chính chủ yếu của một đối tượng kiểm tra
ưu điểm
Thời gian ngắn
Kết quả KT có thể khái quát hóa, làm cơ sở cho việc ấn
định chính sách chế độ
Hạn chế:
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>2.1 Căn cứ vào phạm vi kiểm tra</b>
<b>Kiểm tra tổng hợp</b>
Là phương pháp kiểm tra tồn bộ cơng tác của đơn vị
kiểm tra có hệ thống từ trên xuống dưới, kiểm tra cả cơ
quan quản lý cấp trên và các đơn vị trực thuộc
ưu điểm
Đánh giá tình hình quản lý của ngành
Hạn chế
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>2.1 Căn cứ vào phạm vi kiểm tra</b>
<b>Kiểm tra điển hình</b>
Là phương pháp kiểm tra có tính chất chọn lựa nội dung tài chính
hoặc một nghiệp vụ tài chính của một hoặc một số đơn vị có
cùng tính chất và chức năng
ưu điểm
Dựa vào kết quả KT có thể rút ra kinh nghiệm quản lý cho
các đơn vị tương tự, tốn ít nhân lực, chi phí
Hạn chế
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>2.2 Dựa vào các căn cứ tiến hành kiểm tra</b>
<b>Kiểm tra chứng từ</b>
Là phương pháp kiểm tra dựa vào các chứng từ, các sổ
sách, số liệu hạch tốn kế tốn
ưu điểm
Dễ áp dụng, có tính chất phổ biến
Hạn chế
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>2.2 Dựa vào các căn cứ tiến hành kiểm tra</b>
<b>Kiểm tra thực tế</b>
Là phương pháp kiểm tra thực hiện tại chỗ, tại hiện trường,
tại doanh nghiệp, tại cơ quan, đơn vị nơi diễn ra các hoạt
động kinh tế - tài chính
ưu điểm
Đảm bảo tính chính xác, khách quan, cơng khai
Hạn chế
Tốn kém thời gian, chi phí
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
III, CÁC CHỦ THỂ KIỂM TRA TÀI CHÍNH
1, ĐỐI VỚI KIỂM TRA NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
2, ĐỐI VỚI KIỂM TRA DOANH NGHIỆP
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
III, CÁC CHỦ THỂ KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>1, Đối với kiểm tra ngân sách nhà nước</b>
Quốc Hội, HĐND các cấp
Chính phủ, UBND các cấp
Bộ Tài Chính, Bộ kế hoạch đầu tư
Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan
Thanh tra nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra
tài chính
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
III, CÁC CHỦ THỂ KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>2, Đối với kiểm tra tài chính doanh nghiệp</b>
Kiểm tra nội bộ
Đối với DNNN: Hội đồng Quản trị, Giám đốc, Kế tốn trưởng,
đồn thể quần chúng, thanh tra nhân dân
Đối với DN ngoài QD: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban
kiểm sốt, các cổ đơng
Kiểm tra bởi các chủ thể từ bên ngoài
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
III, CÁC CHỦ THỂ KIỂM TRA TÀI CHÍNH
<b>3, Đối với kiểm tra tài chính ở các đơn vị HC - SN</b>
Thủ trưởng đơn vị, kế tốn trưởng, nhân viên kế tốn
Các đồn thể quần chúng
Kho bạc nhà nước, cơ quan thuế, cơ quan hải quan,
</div>
<!--links-->