Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lí khối 7 tiết 12: Độ cao của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Ngày giảng:. Tiết 12 -Bài 11 :. ĐỘ CAO CỦA ÂM A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số của âm . - Sử dụng được các thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm trầm (âm thấp) và tần số khi so sánh hai âm . 2. Kỹ năng : - Lắp đặt và thực hiện được các thí nghiệm âm học trong bài . - Hướng dẫn HS làm con ve tre  kích thích tính tò mò ham học của các em 3. Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu . II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị cho cả lớp : 1 giá thí nghiệm , 1con lắc đơn có chiều dài 20 cm và 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm. 1 đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn cách đều nhau và được gắn chặt vào 1 trúc động cơ , động cơ được giữ chặt vào giá đỡ .2 nguồn điện từ 6V đến 9V (1 mạnh+ 1 yếu),1 tấm bìa mỏng. 2. HS: Mỗi nhóm : 1 lá thép đàn hồi . B. PHẦN THÊ HIỆN TRÊN LỚP I. Kiểm tra bài cũ : (5’) ? Nguồn âm là gì ? Cho ví dụ ? - Hãy nêu đặc điểm chung của các nguồn âm ? ĐA: - Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm. - Các vật phát ra âm đều dao động. II. Bài mới : Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng GV Đặt vấn đề (5’) HS 1 HS nam và 1 HS nữ đọc vấn đề nêu ở đầu bài . GV Vừa rồi các em vừa nghe 2 bạn đọc phần vần đề của bài . ? Các em hãy cho biết bạn nào phát ra âm bổng , bạn nào phát ra âm trầm ? HS Các bạn trai thường có giọng trầm , các bạn gái thường có giọng bổng . ? Vậy khi nào âm phát ra trầm , khi nào âm phát ra bổng ? HS Đọc thí nghiệm 1 và câu C1 I./ Dao động nhanh – chậm . GV Giới thiệu cho HS các dụng cụ thí nghiệm Tần số (10p) GV Ở tiết học trước chúng ta đã biết sự chuyển động của dây cao su quanh vị trí cân bằng gọi 1. Thí nghiệm 1: là dao động , ? Vậy vật dao động là gì ? Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS. Vật dao động là vật mà trong quá trình chuyển động nó cứ lặp đi lặp lại quanh 1 vị trí nhất định ? - Nếu ta kéo lệch con lắc khỏi vị trí cân bằng và buông tay ra thì lúc này con lắc có phải là một vật dao động không ? HS Phải (vì nó cũng chuyển động quanh 1 vị trí nhất định) GV - Khi buông tay , con lắc sẽ chuyển động qua phía bên kia của vị trí cân bằng rồi sẽ chuyển động trở lại vị trí cũ . 1 quá trình chuyển động như vậy gọi là 1 dao động . ? Buông tay để con lắc dao động trong vòng 10 giây và các em hãy đếm số dao động đó .(sẽ thôi đếm khi có dấu hiệu ) HS Đếm lớn số dao động của 2 con lắc trong 10 giây  điền vào bảng ? - Gọi HS tính số dao động trong 1 giây HS Tính số dao động trong 1s. GV Số dao động trong 1 giây gọi là tần số , đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz ? Gọi HS điền từ thích hợp vào chỗ trống HS Làm câu C2 : Nhanh (chậm) ; lớn (nhỏ) GV GV GV GV ?. GV. C1. Con DĐ lắc nhanh, chậm a Chậm b Nhanh. dđ trong 10s. dđ trong 1s. * Số dao động trong 1 giây gọi là tần số . * Đơn vị tần số là Héc ( Kí hiệu : Hz ) C2. Con lắc b dao động với tần số lớn hơn. Cho HS điền từ thích hợp để hoàn chỉnh các 2. Nhận xét : thuật ngữ Dao động càng nhanh (chậm), Giải thích thêm tần số dao động càng lớn (nhỏ). II./ Âm cao (âm bổng) âm trầm (âm thấp) (13p) Gọi HS đọc thí nghiệm 2 và câu C3 1. Thí nghiệm 2: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm(chú ý: cố định đầu thước, trật tự lắng nghe…) Trả lời câu C3 C3. - Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra trầm. - Phần tự do của thước ngắn dao Nhận xét động nhanh, âm phát ra bổng.. GV Gọi HS đọc thí nghiệm 3 và câu C4 GV Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ? Yêu cầu HS trật tự lắng nghe khi pin yếu  đĩa quay chậm và khi pin mạnh  đĩa quay nhanh ? Hoạt động theo nhóm hoàn thành câu C4 ? HS 2 HS bất kì nêu kết quả Lop7.net. 2. Thí nghiệm 3:. C4. - Khi quay đĩa chậm: góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? HS. HS ? GV HS ? HS GV GV GV ? ? HS ?. thấp. - Khi quay đĩa nhanh: góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra Từ 3 thí nghiệm vừa qua , hãy hoàn thành câu cao. kết luận 3. Kết luận : Ghi bài Dao động càng nhanh (chậm) , tần số dao động càng lớn(nhỏ) âm phát ra càng cao(thấp) Đọc câu C5 III./ Vận dụng (10p) Gọi HS trả lời , các em khác nhận xét? C5.- Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. Gọi HS đọc câu C6 . - Vật có tần số 50 Hz phát ra âm Đọc câu C6 và trả lời ,các em khác nhận xét thấp hơn. Yêu cầu HS trả lời C6. Khi cho dây đàn căng ít ( Trả lời câu C6. dây chùng )thì âm phát ra thấp ( Làm thực tế trên đàn ghita trầm), tần số nhỏ, Khi co dây đàn căng nhiều thì âm phát ra Gọi HS đọc câu C7 cao (bổng), tần số dao động lớn Làm thực tế . hơn. - Gọi HS đưa ra con ve tre(đã dặn trước) C7. Âm phát ra cao hơn khi Yêu cầu HS làm cho ve phát ra âm trầm , phát chạm góc miếng bìa vào hang lỗ ra âm bổng ? gần vành đĩa. Vì: Số hang lỗ ở Cái gì dao động phát ra âm ? gần vành đĩa nhiều hơn số lỗ Thân ve và không khí trong thân ve dao động. trên hàngở gần tâm đĩa. Do đó, Tại sao khi quay nhanhâm trầm,ngược lại? miếng bìa dao động nhanh hơn khi chạm vào hang lỗ ở gần vành đĩa và âm phát ra cao hơn so với khi chạm vào hang lỗ ở gần tâm đĩa.. III. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BTVN(2P) - Đọc phần có thể em chưa biết . - Đưa ra công thức tính tần số khi biết số dao động và thời gian - Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi chú và làm các bài tập 11.1 đến 11.5 trong SBT - Xem trước bài 12 “ĐỘ TO CỦA ÂM”. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×