Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lí khối 7 tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Ngày giảng:. TIẾT 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sang phản xạ trong gương + Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ + Phát biểu được định luật phản xạ ánh sang + Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sang để đổi đường truyền của ánh sang theo yêu cầu của từng bài tập - Kỹ năng: + Biết làm thí nghiệm đo góc, quan sát hướng truyền ánh sang và nắm được quy luật phẩn xạ ánh sang - Thái độ: + Yêu thích môn học + Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng quan sát được trong thực tế II. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, SGK, Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm - HS: + Một gương phẳng có giá đỡ + Một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng + Một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng + Một thước đo độ B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I. KIỂM TRA BÀI CŨ (8p) ?1 Hãy giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ? ?2 Để kiểm tra xem 1 đường thẳng có thật thẳng hay không, chúng ta có thể làm như thế nào ? Giải thích ? ?3 Chữa BT 3(SBT) ĐA1 : Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực giải thích như trong SGK ĐA2 : Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sang để giải thích ĐA3 : BT3 : Vì đêm rằm, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Khi đó Trái Đất chặn ánh sang Mặt Trời không cho chiếu ánh sang vào Mặt Trăng GV :Yêu cầu các HS khác nhận xét và đánh giá II. BÀI MỚI * Đặt vấn đề:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Dùng đèn pin chiếu một tia sang lên gương phẳng đặt trên mặt bàn, Quan sát hiện tượng xảy ra ? HS :Có ánh sang hắt ra từ gương lên tường ? Phải để đèn pin theo hướng nào để vệt sang hắt lại đến đúng điểm A trên tường ? Đó là vấn đề cần giải quyết trong tiết học này * Nội dung: GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG HS ? HS GV. Các HS cầm gương soi Thấy hiện tượng gì trong gương ? Thấy ảnh của mình trong gương Khái quát: Đặt một vật trước gương ta đều quan sát được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ? Trả lời câu C1 ? HS Nhận biết các vật có thể dung làm gương phẳng trong thực tế GV Liên hệ với thời cổ xưa các cô gái thường hay soi mình xuống nước để thấy được hình ảnh của mình ? Ánh sang đến gương rồi đi tiếp như thế nào ? HS ? HS ? ? HS. HS ?. I. GƯƠNG PHẲNG (5P) - Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương phẳng. C1. Vật nhẵn bong, phẳng đều có thể làm gương phẳng như: Tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt Nước phẳng …. II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG (20P) Các nhóm tự làm thí nghiệm theo hình * Thí nghiệm 4.2(SGK/12) Chỉ ra tia phản xạ? tia tới ? Các nhóm chi rõ các tia trên thí nghiệm - Tia tới: SI của mình - Tia phản xạ : IR Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện - Hiện tượng phản xạ ánh sang là tượng gì ? hiện tượng tia sang đi đến gặp gương bị hắt lại Qua thí nghiệm cho biết tia phản xạ nằm 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng trong mặt phẳng nào ? nào ? C2. Tia phản xạ IR nằm trong mặt Quan sát thí nghiệm và trả lời câu C2 phẳng tờ giấy chứa tia tới * Kết luận : Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến 2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới Đọc thông tin về goác tới và góc phản xạ Quan sát thí nghiệm và dự đoán về độ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lớn của góc tới và góc phản xạ ? HS Nêu các dự đoán : - Góc tới bằng góc phản xạ - Góc tới không bằng góc phản xạ Dùng thước đo góc để đo thay đổi góc tới 3 lần và suy ra góc phản xạ ? ? Làm thí nghiệm và rút ra kết luận GV Thông báo : Các kết luận trên cũng đúng với các môi trườn trong suốt khác 2 kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sang HS 2 HS phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. a. Dự đoán về mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ b. Thí nghiệm kiểm tra * Kết luận : Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. GV Quy ước cách vẽ để HS cùng vẽ - Mặt phản xạ, mặt không phản xạ của gương C3. - Điểm tới : I - Tia tới : SI - Đường pháp tuyến : IN - chú ý cách vễ hướng của tia sáng III. VẬN DỤNG (10P) ? Áp dụng vẽ tia phản xạ trong hình 4.3? HS Tất cả các HS vẽ tia phản xạ C4. GV Yêu cầu 1 HS vẽ trên bảng.Các hs khác tự vẽ vào vở bằng bút chì ? Thảo luận sự đúng sai của cách vẽ? HS Suy nghĩ câu b ? Nêu cách vẽ? HS - Vẽ tia tới SI và tia tới I R theo yêu cầu của đề bài - Vẽ đường phân giác của góc SI R - Vẽ mặt gương vuông góc với IN. III.HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ (2p) - Học thuộc định luật phản xạ ánh sang - Làm BT : 4.1…..4.3 SBT/ - BT: Vẽ tia tới sao cho góc tới bằng 0 và tìm tia phản xạ ?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×