Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Di truyền và chọn giống động vật: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>D I T R Ư Y Ể N N H Ó M M Á U V À T Í N H Đ A H Ì N H</b>
<b>D I T R Ư Y Ể N C Á C T Í N H T R Ạ N G H Ó A S I N H</b>


<b>ở Đ Ộ N G V Ậ T</b>


<b>5.1. DI TR U YỀN NHÓM MÁU Ở Đ Ộ N G VẬT</b>


<b>Xác định các nhóm m áu và nghiên cứu di truyền của các</b>
<b>nhóm máu ở động vật có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu</b>
q u ỵ l u ậ t di t r u y ề n và á p d ụ n g c h ú n g t r o n g n g h i ê n c ứ u q u a n hệ
<b>họ hàng, nguồn gốc, vai trò của chúng đốì với các chỉ tiêu nảng</b>
s u ấ t và c h ấ t <b>lượng </b>s ả n p h ẩ m .


<i>5.1.1. L ịc h s ử n g h iê n c ứ u</i>


<b>Đ ầu th ế kỷ XIX. người ta bắt đầu phương pháp truyền máu</b>
<i>ồ</i><b> người. Trong thời kỳ đầu, phương pháp truyền máu đã từng có</b>
<b>nhiều trường hợp gây nên hiện tượng người bệnh bị chết sau khi</b>
t r u y ề n . H iệ n tượng n à y x ẩy r a n g a y cả k h i lấ y m á u c ủ a cha, m ẹ
<b>truyền cho con và ngược lại.</b>


N ă m 1900, L a n d s t e i n e r , m ộ t b á c sĩ người áo d e m m á u của
các người k h á c n h a u tr ộ n v à o và t h ấ y có m ộ t sơ t r ư ờ n g hợp m á u
bị đòng t h à n h c ụ m lớn t r o n g k h i đó m ộ t sơ t r ư ờ n g hợp k h á c lại
k h ô n g t h ấ y x ảy ra. T ừ đó, L a n d s t e i n e r cho r ằ n g m á u c ủ a người
k h ô n g c h ỉ có m ộ t loại. S a u đó ơng t ì m r a 3 n h ó m m á u c ủ a người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>một nhóm nữa là </b><i>'i</i><b> nhóm máu A, B. AB và o mà chúng ta biết</b>
<b>đến ngày nay.</b>


<b>N ghiên cửu vê quy luật di truyền nhóm máu đầu tiên với</b>


<b>cơng trình của Dungern E. Von và Hirszfeld L. vào năm 1910.</b>
<b>Theo các tác giả này, nhóm máu ABO ở người được di truyền</b>
<b>theo đúng định luật cơ bản của Mendel. Những cơng trình về</b>
<b>sau đã phát hiện nhóm máu người do 3 alen I \ In và ĩ° quy</b>
<b>định. Trên cd sở quy luật di truyền của nhóm máu A. B, 0 người</b>
<b>ta tiếp tục xác định các nhóm máu khác ở người và phát hiện</b>
<b>các hệ thống nhóm-máu MN, Rh, Le, Kid, Kell...</b>


<b>Đồng thời, ngay sau đó cũng bắt dầu việc nghiên cứu nhóm</b>
<b>máu ỏ động vật. Từ năm 1900, Ehrlich p. và Morgenroth J. đã</b>
<b>phát hiện thấy sự sai khác cá thể trong nhóm máu của dê.</b>
<b>Erwin M.R. và các cộng sự nghiên cứu nhóm máu ỏ bồ câu, gà,</b>
<b>cừu, bò...</b>


<b>Trong những năm gần đây, được phát triển nhanh chóng là</b>
<b>ngành di truyền học miễn dịch động vật, trong dó người ta đi</b>
<b>sâu vào tính da hình của các yếu tố máu. Nghiên cứu nhỏm</b>
<b>máu ở động vật ngày nay đã trở thành lĩnh vực không thể thiếu</b>
<b>dược trong các ngành sinh v ậ t học đại cưrtng, chăn nuôi, thú ý...</b>


<i>5 .1 2 . C ác p h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u n h ó m m á u</i>


<b>Người ta thường dùng các kháng thể khác nhau, trong đó</b>
<b>có các kháng thể tụ nhiên và thường là các kháng thê m iễn dịch</b>
<b>để nghiên cứu các kháng nguyên nhóm máu. Có hai loại kháng</b>
<b>thể chính là:</b>


<i>a. </i> <i>K h á n g thê tự nhiên:</i><b> Là loại kháng thể có săn trong huyết</b>


<b>thanh máu không cần qua con đường gây miễn dịch.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>cẩu B. Các kháng thể a và (!... này có sẵn trong huyết thanh của</b>
m á u n ên còn gọi là k h á n g h u y ế t t h a n h .


<b>Khi nghiên cửu người ta dùng hai phương pháp là phương</b>
p h á p n g ư n g k ế t và p h ả n ứng t i ê u huyết).


- <i>P h ư ơ n g p h á p n g ư n g k ế t:</i> <b>Nguyên </b> tắ c c ủ a p h ư ơ n g p h á p
<b>nãy là chơ kháng thể a trộn lẫn vói kháng nguyên A hoặc trộn</b>
<b>kháng thể [3 với kháng nguyên B. Trong trường hợp này sẽ xẩy</b>
<b>ra hiện tượng ngưng kết tạo ra các cụm máu đông lại.</b>


<b>Nếu ta cho kháng th ể a và sau đó lấy máu bất kỳ người nào</b>
<b>dó trộn vào nếu là người nhóm máu A hoặc AB (có kháng</b>
<b>nguyên A) thì sẽ xẩy ra hiện tượng ngưng kết. Tương tự cho</b>
<b>trộn kháng the 3 thì người nhóm máu B và AB sẽ bị ngưng kết.</b>


- <i>P h ả n ứ n g tiê u huyết:</i> Ví d ụ d ù n g tr o n g trư ờ n g hợp n g h iê n
cứ u n h ó m m á u R h c ủ a người.


<b>N guyên tắc: Nếu kháng thể kháng Kir gặp kháng ngun</b>
<b>Rh+ và có bơ thể kèm thêm thì sẽ xẩy ra hiện tượng tan vỡ hồng</b>
<b>cẩu hay còn gợi là hiện tượng tiêu huyết.</b>


<i>b. K h á n g th ế m iễ n d ịc h</i>


<b>Kháng thể miễn dịch là loại kháng thể không có trong tự</b>
<b>nhiơn mà phải gây bằng phản ứng miễn dịch.</b>


<b>Ferguson (19-11) đã lấy hồng cầu máu của động vật cho</b>


t if'm vào đ ộ n g v ậ t n h ậ n để g â y m iễn dịch. N ế u v ậ t cho v à vật
n h ậ n th u ộ c c ù n g m ộ t loài là g â y đ ồ n g m i ễ n dịch. N ê u v ậ t cho v à
<b>vật nhận khác loài là gây dị m iễn dịch. Bằng phương pháp này</b>
người ta tạ o ra k h á n g t h ổ đơn giá và đa giá.


<b>Vi dụ: Để tạo ra kháng th ể đơn giá (ì bị người ta tiến hành</b>
n h ư sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

h a i n à y chỉ có k h á n g n g u y ê n A thì s a u m ột thời g i a n <i>ở</i> bò c á i
<b>thứ hai sẽ xẩy ra phản ứng m iễn dịch chống lại k h án g nguyên</b>
<b>lạ B và c . Lấy máu của bò cái thứ hai đã có phản ứng m iễn dịch</b>
đem lv t â m lấy h u y ế t t h a n h th ì t r o n g h u y ế t t h a n h n à y sẽ <’ó
<b>kháng thể kháng B và c .</b>


<b>Giả sử bò cái thứ ba trong máu có hồng cầu m ang kháng</b>
n g u y ê n c . L ấ y h ồ n g c ầ u bò cái t h ứ b a t r ộ n với h u y ế t t h a n h có
<b>kháng thể B và kháng thể c đã có ở trên thì phản ứng ngưng</b>
k ế t giữa k h á n g n g u y ê n <b>c và </b>k h á n g t h ể k h á n g <b>c </b>sẽ x ẩ y <b>ra. </b>N êu
<b>phản ứng ngưng kết hoàn toàn thì khi tách phần k ết tủa, phần</b>
h u y ế t t h a n h đ e m t h ử ở t r ê n c h ỉ còn c h ứ a k h á n g t h ể B.


<b>Bước tiếp theo là thử xem bò cái khác gọi là bỏ cái thứ tư</b>
<b>xem có kháng nguyên B hay không. Lấy một giọt máu bò cái</b>
<b>thứ tư đưa lên lam kính, bổ xung một giọt bổ thể (huyết thanh</b>
tươi c ủ a th ỏ h a y c h u ộ t h o à n g ) rồi t r ộ n tiếp h a i g iọ t k h á n g t h ể
<b>kháng B đã có ở trên vào. N ếu có hiện tượng ngưng kết xảy va</b>
<b>thì chứng tỏ bị cái thứ tư có kháng nguyên B. Đ ó là phương</b>
<b>pháp ch ế thuốc thử kháng nguyên đơn giản. Trong trường hdp</b>
<b>này là kháng thể đơn giá B. Muôn phát hiện tấ t cả kháng</b>
<b>nguyên ta phải tạo một bộ tấ t cả kháng thể đơn giá. Việc làm</b>


<b>này tôn kém và m ất nhiều thời gian. Sau này ngưỡi ta đã tìm</b>
<b>cách tạo kháng thể đa giá. Kháng thể đa giá là hỗn hợp kháng</b>
<b>thể phản ứng ngưng kết với hai hay nhiều loại kháng nguyên.</b>


<b>Phương pháp </b>tạ o <b>kháng thể đa giá như </b>sau: <b>L ấy hồng cáu</b>
c ủ a n h iề u con động v ậ t k h á c n h a u t i ê m cho m ộ t đ ộ n g v ậ t n h ậ n .
<b>Trong cơ thể động vật nhận sẽ tạo ra các kháng th ể chống lại</b>
t ấ t cả k h á n g n g u y ê n lạ. L ấ y m á u đ ộ n g v ậ t n h ậ n táich lấy p h á n
h u y ế t t h a n h . T r o n g h u y ế t t h a n h n à y là bộ k h á n g t h ể tía giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cách xác định như sau: Dùng kháng thể đa giá cho phản</b>
<b>ứng ngưng kết với máu bố thực và mẹ. Theo nguyên tác, nó sẽ</b>
<b>không phản ứng ngưng kết tiếp với hồng cầu của con nữa. Nếu</b>
p h ả n ứ n g n ^ ư n g k ế t v ẫn t i ế p tục x ẩ y r a t h ì b ố m à ta gọi là bô
t h ự c <i>ờ</i> t r ê n là b ố giả. T ừ đó t a s u y r a bô t h ự c h ay bô giả để ứ ng
<b>đụnỉĩ t rong xác định huyết thống của dộng vật nói chung.</b>


<i>5.1.3. C ác h ệ th ô n g d i tr u y é n n h ó m m á u ở d ộ n g v ậ t</i>


<b>Người ta quan niệm, hệ thống di truyền nhóm máu là tập</b>
<b>hợp </b>các <b>nhóm máu ctược quy định bởi kháng nguyên do các alen</b>
<b>của cùng một locut điêu khiển tổng hợp nên. Mỗi hệ thống di</b>
<b>truyền nhóm máu bao gồm các kháng nguyên hồng cầu được di</b>
<b>truyền theo quy luật nhất định. Các kháng nguyên thuộc các hộ</b>
<b>thơng nhóm máu khác nhau, được di truyền độc lập vói nhau</b>
( t r ừ m ột sô t r ư ờ n g hợp đ ặc biệt). Mỗi hệ t h ố n g n h ó m m á u có t h ể
<b>cỏ nhiều alen xác định. Mỗi alen quy định một kháng nguyên</b>
h ồ n g c ầu. ơ đ ộ n g vật, s ố a l e n c ủ a m ộ t locut có t h ể r ấ t lớn. Ví d ụ
<b>đơi vổi hệ thơng nhóm máu B ở bị có th ể tối 164 alen (theo</b>
<b>Irwin M.R, 1958) hoặc cũng có th ể tới 300 alen (theo Stormont,</b>


<b>c .. 1961).</b>


<b>Người ta thường dùng các chữ cái la tinh A, B, c , sô 1, 2, 3</b>
<b>và các dấu hiệu khác nhau để viết ký hiệu nhóm máu ở động</b>
<b>vật. Tùy thuộc vào tác giả tìm ra hệ thống nhóm máu đặt ký</b>
<b>hiệu khác nhau. Ví dụ: nhóm máu của bị thường dùng chữ cái</b>
<b>A, B, c ... và sa u đó là A', B'... trong trường hợp này A khác A'. ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B à n g n h ó m m á u ở m ộ t s ô l o à i d ộ n g v ậ t


<b>Loài động</b>
<b>vặt</b>


<b>S ố hệ</b>
<b>thống</b>
<b>(locut)</b>


<b>Các h ệ</b>
<b>thống gổm</b>


<b>trên 2 alen</b>


<b>S ô aỉen lớn</b>
<b>nhất trong</b>


<b>mỗi ỉocut</b>


<b>Tảc giả</b>


<b>Đại gia sú c</b>


<b>có sừng</b>


<b>11</b> <b>7</b> <b>300 (locut B)</b>


<b>35 (locut C)</b>


<b>Stormont </b><i>2.</i>


<b>Cừu</b> <b>7</b> <b>3</b> <b>52 (locut B)</b>


<b>...</b>


<b>R asm usen B.A</b>


<b>Lợn</b> <b>10</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>r... ...</b>
<b>Andresen E.</b>


<b>Ngựa</b> <b>6</b> <b>1</b> <b>5 </b> <b>ị <sub>1</sub></b> <b>Franks D</b>


<b>Thỏ</b> <b>1</b> <b><sub>1</sub></b> <b>3 </b> <b>Cohen c</b>


<b>Gà</b> <b>10</b>


<b>h...:</b>


<b>6</b> <b>21 </b> <b>Ị Briỉes W.E và Gilrmour</b>


<b>D. G</b>


<b>Chó</b>


<b>...</b>


<b>7</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>Suisia và cộrg s ự</b>


<b>+ Ký hiệu kháng nguyên (nhóm máu)</b>


V Một k h á i niệm khác trong ký hiệu nhóm máu nữa là n h ó m


<b>pheno. Nhóm pheno là nhóm di truyền liên kết của một sô kháng</b>
nguyên theo tổ hợp khác n h a u . Ví dụ: nhóm pheno B.GhUU quy đtịnh
<b>bởi các alen nhóm máu thường tổ hợp với nhau.</b>


+ N h ó m m á u ở đại gia sú c có s ừ n g


Cho đôn n a y đại gia s ú c có s ừ n g được n ghiê n c ứ u n h ó m
<b>máu rộng rãi và đầy đủ nhát.</b>


N ă m 1944, F erg u so n công bô k ế t q u ả p h á t h iện 9 k h á n g
<b>nguyên hồng cầu của đại gia súc, được biểu thị bởi các cl ữ oái</b>
<b>A, B, c , D, E, F, H, I và z. Theo kết quả phân tích di truvỂn thì</b>
<b>các khárig nguyên nói trên đượố' quy định bởi các yếu tỏ Ui</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>'i'heo Storm ont, 1962 thì nhổm máu ỏ đại gia súc cỏ sừng là</b>
11 hộ th ô n g n h ó m m á u với 85 y ếu tô m á u ( k h á n g n g u y ê n ) ký
<b>hiệu là A. B, (/, F- V. J. L. M, N. s , z và R'- S' và tô hợp có 369</b>
<b>nhóm pheno.</b>


<i>Hệ th ố n g A:</i><b> gồm có 10 alen. Một số alen trong sô’ này khơng</b>


<b>có </b><i>ở</i><b> nhiều giống bị và ít gặp. Ví dụ: alen aM chỉ gặp ở bò Zebu</b>
 n Dộ, a len a A,u' z chỉ có ci bị J e c s a y .


<i>Hệ th ông B:</i><b> Gồm có 300 alen quy định các tổ hợp khác</b>


<b>nhau của 50 yếu tố kháng nguyên.</b>


<i>Hệ thông F-V:</i> Trước đây người ta cho ràng, đây là một hệ thống


<b>tn>r>íĩ hệ thơng đơn giản nhất. Gần đây, người ta mới thấy tính chất</b>
pbứ< tạ p của nó trong cấu trúc di truyền của hệ thơng này.


IjOCUt F-V có 2 alen. A len F F quy d ị n h k h á n g n g u y ê n F và
a lon Kx quy đ ị n h k h á n g n g u y ê n V. Các con bị có t h ể ở t r ạ n g
t h á i dồng hợp t ủ F f F f , F ' F ' h a y d ạ n g dị hợp t ử F fF v tư ơ n g t ự
<b>như nhóm máu MN ỏ người.</b>


+ N hóm m á u ở lợn:


<b>Nhóm máu ỏ lợn được phát hiện và nghiên cứu từ năm</b>
<b>1913. Đôn I960, người ta phát hiện ra 14 hộ thống nhóm máu ỏ</b>
<b>lợn ký hiệu là A, B, c , E, F, G. H, I, J, K, L, M. N. o với 30 yếu</b>
<b>tố kháng nguyên. Nhiêu hệ thống nhóm máu do dãy alen quy</b>
<b>định. Một sô hệ thống cũng phức tạp như locut B ỏ đại gia súc</b>
<b>có sừng. Ví dụ, hệ thống nhóm máu B cỏ 2 yếu tô kháng nguyên</b>
<b>B:, và Bbilo 2 alen B 1 và Bb quy định. Hệ thống nhóm máu L có 4</b>
<b>yêu tô kháng nguyên L;1, Lh, Le, Lj do 6 alen quy dịnh lả</b>
<b>L“ .L"l?Lh.Lhc.Lr và </b><i>L ẳ.</i>


+ N hóm m á u ở gà:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>kháng thể. Năm 1940, Briles W.E và Gilm our D. G (Anh) công</b>
<b>bố 10 locut nhóm máu ở gà. Cho đến này phát hiện ở gà có 14 hệ</b>
t h ố n ẹ <b>nhóm máu, ký </b>h iệu <b>là A, B, c . D, E, H, I, J, K, L, N, p, Hi</b>
<b>và Vh trong đó có 60 yếu tố kháng nguyên. Trong các hộ thông</b>
t r ê n có 1 0 hệ th ố n g là do gen n ằ m t r ê n n h iễ m sắc t h ể th ư ờ n g


<b>(autosome) quy dinh, trong đó có hai hộ thống liên kết nhau là</b>
<b>A và E. Tần sô trao đổi chéo của 2 locut này là 1%.</b>


<b>Trong mỗi hệ thống nhóm máu, ở gà mang một dãy alen từ</b>
<b>các hệ J, K, p có 1 alen, đến các hệ thống H, L, N có hai alen và</b>
<b>có hệ thông tối 20 alen như hệ thống B (cũng là hệ thống phức</b>
<b>tạp nhất).</b>


K h á n g n g u y ê n n h ó m m á u được di t r u y ề n ổn đ ị n h cho mọi
t h ế hệ con. T u y n h iê n , đôi khi người t a c ũ n g tìm t h ấ y <i>ở</i> con cái
<b>có các kháng ngun khơng có ở bố mẹ là do quá trình đột biến,</b>
<b>tương tác gen gây nên. Điều chú ý là hiện tượng này xây ra với</b>
<b>tần số rất thấp.</b>


+ Đặc điểm di t r u y ề n nh ó m m á u ở đ ộ n g v ậ t và người


<b>Sự di truyền các hộ thống nhóm máu của người và động vật</b>
<b>tuân theo một số đặc điểm chính sau:</b>


- Các a le n k h á n g n g u y ê n m á u có t h ể di t r u y ề n theo kiểu
<b>đồng trội tức là chúng đều biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: hai</b>
alen r ' và I ” c ủ a hệ t h ố n g nhóm m á u ABO c ủ a người đi t r u y ề n
<b>theo kiểu đồng trội. Hoặc có thể di truyền theo kiểu trội- lặn. Vi</b>


<b>dụ 2 alen IA, I" với 1° của người.</b>


- Các k h á n g n g u y ê n n h ó m m á u c h ị u sự kiểm t r a di t r u y ề n
<b>của những alen trong cùng 1 hệ thống gen.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Các hộ t hống nhóm máu có thể di truyền dộc lập hoặc liên kết.</b>
<b>- Thê hộ con chỉ mang những alen nhóm máu của cha mẹ thực.</b>
<b>+ Ỷ nghĩa của nghiên cứu di truyền nhóm máu</b>


<b>Việc xác định và nghiên cứu đặc diêm di truyền nhóm máu</b>
<b>có tầm ứng dụng lớn trong việc chăn nuôi, chọn lọc và nhân</b>
<b>giông gia súc, gia cầm. Những ứng dụng nhóm máu chủ yếu là:</b>


<b>- Kiểm tra nguồn gốc của bố.</b>


<b>Ở lợn và gia súc lớn có thể dùng hộ thống nhóm máu để</b>
<b>kiểm tra dịng bơ trong trường hợp nghi ngờ, kiểm tra lai lịch</b>
<b>gia súc khi tạo giống mới. dòng mới khi xuất nhập dộng vật</b>
<b>hoặc xác định đực giông đã sử đụng để thụ tinh. Trong trường</b>
<b>hợp hệ thống nhóm máu B ỏ bị có tới 300 alen khác nhau nên có</b>
<b>rất nhiều kiểu tể hợp phức tạp có thể xảy ra, do đó xác suất để</b>
<b>hai gia súc giống nhau là rất thấp. Người ta tính sơ bộ xác suất</b>
<b>ỏ 2 con vật giống nhau </b><i>ở</i><b> bò Jecsay Đan Mạch là 0,05%, </b><i>ở</i><b> bò đỏ</b>
<b>Đan Mạch là 0,39%.</b>


<b>Do sử dụng rộng rãi việc thụ tinh nhân tạo cho nên cần</b>
<b>phải có phương pháp khách quan, chính xác để kiểm tra dịng</b>
<b>bơ. Trong thụ tinh nhân tạo. nhiều khi phái phôi </b> <i>2,</i><b> 3 lần cho</b>
<b>mỗi bò cái cho nên khi phối lần sau có thể sử dụng phải tinh</b>
<b>trùng của một bò đực khác so vối lân đầu. Vì thế, cần phải xác</b>


<b>định bố thực của bê con dã đẻ ra. Nguyên tác là những yếu tơ</b>
<b>máu có trong cá th ể đời con tất nhiên phải ỏ một hoặc cả hai bơ</b>
<b>mẹ nó.</b>


<b>- Xác tlịnh sự liên quan giữa nhóm máu và bệnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>thai. Nguyên nhân của bệnh tiêu huyết là liên quan đến sự</b>
<b>không phù hợp nhóm máu Rherus (Rh) giữa mẹ và thai nhi.</b>
<b>Trường hợp bệnh xẩy ra khi người bô là Rh+ và mọ là Rh . Bỏ sẽ</b>
<b>truyền cho con nhóm m áu Rh+. Trong thời kỳ phát triển của</b>
<b>thai, kháng nguyên Rh+ của con vào máu của mẹ. Cơ thê mẹ sẽ</b>
<b>sinh ra kháng thể kháng lại R h \ Kháng th ể Rh+ lại qua thai</b>
<b>bào vào máu thai gây hiện tượng tiêu huyết ở bào thai. Thời kỳ</b>
<b>dầu, lần mang thai đầu lượng kháng thể còn ít nên khơng gây</b>
<b>hiệu quả thật nghiêm trọng cho thai nhi. Đứa con có thê sinh l a</b>
<b>và mắc bệnh vàng da thiếu máu. Nhưng ở những lần m ang thai</b>
<b>sau thì lượng kháng thể trong máu mẹ rất nhiều làm cho sự</b>
<b>tiêu huyết mạnh dẫn dến thai nhi bị chết, hoặc quái thai.</b>


<b>ỏ lợn và ngựa cũng có bệnh tiêu huyết. Một sô kháng</b>
<b>nguyên máu có thể gây nên bệnh vàng da tiêu huyết ở lợn con</b>
<b>và ngựa con mói đẻ. Người ta cho rằng, có sự khơng phù hụp</b>
<b>trong hệ thống nhóm máu giữa bố và mẹ. Khác với người, ỏ lợn</b>
<b>và ngựa con lúc sinh ra vẫn bình thường. Sự việc chỉ xuất hiện</b>
<b>khi lợn con. ngựa con bú sữa đầu của mẹ.</b>


<b>Lý do là ở lợn và ngựa mạch máu mẹ và thai có phần tách</b>
<b>biệt nhau, ngàn trỏ sự trao đôi kháng thể một cách tụ do. Vì</b>
<b>vậy, kháng thể không được truyền từ mẹ vào con nhưng nó lại</b>
<b>được tích lũy trong sữa đầu của mẹ đến mức mà có thể làm tiơu</b>


<b>huyết con vật cịn non khi bú sữa đầu. Trường hợp này, kháng</b>
<b>thể từ mẹ chỉ có thổ được hấp thu qua dạ dày của con trong</b>
<b>vòng 24 - 36 giò sau khi dẻ. Vậy nên khi phát hiện ỏ con mẹ có</b>
<b>hiện tượng này thì phải dùng tay vát bỏ sữa đầu trong vòng 36</b>
<b>giờ đầu và cho con con bú sữa của con mẹ khác. Sau thòi hạn dó,</b>
<b>có thể trả lại con cho mẹ đẻ của chúng ni bình thường mà</b>
<b>khơng gây hậu quả gì cả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Người ta dùng nhóm máu để xác định trạng thái đồng hợp</b>
<b>tử và clị hợp tử (có thể cùng trứng hay khác trứng) của gia súc</b>
<b>sinh (lơi. Việc chẩn đốn này gặp khó khăn do một hiện tướng</b>
<b>độc biệt phát, hiện được ỏ lồi gia súc có sừng mà Owen R. D. gọi</b>
<b>là thể khảm hồng cầu.</b>


<b>Năm 1945, Owen nghiên cứu các cặp bê sinh dôi (cả đực cái</b>
<b>do sinh dôi khác trứng) xác nhận rằng phần lớn chúng có cùng</b>
<b>loại máu. Ong củng chứng m inh rằng, sinh dôi khác trứng mà</b>
<b>co cùng loại máu vì chúng m ang hỗn hợp hai loại hồng cầu.</b>
<b>Hiện tượng này (lược gọi là th ể khảm hồng cầu. Sau đó, người ta</b>
<b>phát hiện rằng khoảng 90% gia súc có sừng sinh đơi đểu có</b>
<b>mang hệ nối mạch máu trong thòi kỳ phát triển bào thai, tạo</b>
<b>nên sự trao (loi các tế bào m áu nguyên thủy. Nhửng tê bào máu</b>
<b>này sông và được bảo tồn trong các mơ tạo máu của vật chủ tức</b>
<b>!à thai cùng sinh đôi. Các cá th ế cùng sinh đôi này khi lớn lên sẽ</b>
<b>cùng sinh ra hai loại hồng cầu, một loại ứng với kiểu gen đặc</b>
<b>ti ling của bản thân nó và m ột loại khác ứng với kiểu gen của</b>
<b>con vật cùng sin h đôi. Vấn đề sẽ không dáng kổ nếu hai con vật</b>
<b>sinh (lôi này sông và sin h sả n bình thường. Trên thực tế, 90% bê</b>
<b>c.-ii từ cập sinh dơi khác giới có thể khảm hồng cầu lại thuộc</b>
<b>clí.ing trung giới và khơng có khả năng sinh sản. I)o vậy, cần xác</b>


<b>đinh ngay nhóm máu của bê non cho phép đánh giá khả năng</b>
<b>sinh sản của bê cái sinh đỏi. Phần lớn bê cái từ cặp sinh địi</b>
<b>khác đều vơ sinh.</b>


<b>- </b> <b>Sử dụng mối tương quan giữa nhóm máu và các tính</b>


<b>trạng kinh t ế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>trạng kinh t ế dựa trên môi tương quan giữa nhóm máu với tính</b>
<b>trạng sản xuất. Nhiều kiểu gen nhóm máu khác nhau có liên</b>
<b>quan đến tính trạng sản xuất. Ví dụ, </b><i>ở</i><b> gà có nhóm máu khác</b>
<b>nhau dẫn dến sự khác nhau vê sức đẻ trứng. Các tô hợp khac</b>
<b>nhau về nhóm máu ỏ các giông gà khác nhau sò dẫn đên kết</b>
<b>quả ưu th ế lai. Năm 1967, Mc Dermicl thấy ràng alen B Nvà B; ở</b>
<b>gà là các alen giá trị. Nếu lai kinh t ế tạo gà hướng trứng thì nôn</b>
<b>lai con bố là dị hợp tử B2B</b>,4<b> và mẹ là dị hựp tử </b> <b>Nhìn</b>
<b>chung, người ta thấy rõ kiểu gen về nhóm máu khác nhau đều</b>
<b>có liên quan đến chỉ tiêu kinh tế. Từ việc sử dụng môi tương</b>
<b>quan giữa các nhóm máu với tính trạng kinh tế. người ta đã Xííc</b>
<b>định được hiệu quả cũng như hậu quả của hiện tượng ưu thê lai</b>
<b>và giao phôi cận huyết... trong lai tạo hay thuần chủng dộng</b>
<b>vật. Sử dụng nhóm máu để xác định dịng bơ giúp cho sự phân</b>
<b>biệt nguồn gốc của con lai giữa các chủng, các giông và các loài</b>
<b>khác nhau. Đây là một hướng nghiên cứu cỏ triển vọng nhất là</b>
<b>trong thời kỳ các kỹ thuật sinh học. các phương tiện phân tíeh</b>
<b>ngày càng hiện dại.</b>


<i>5.1.4. H ịa h ơ p tô c h ứ c - k h á n g n g u y ê n h ò a hơ p tổ ch ứ c</i>
<b>Từ lâu, con người ta đã mong muốn thay th ế các mỏ cơ</b>
<b>quan, tổ chức của người này cho người khác nhàm cứu sống một</b>


<b>số người bệnh. Trong khi thực hiện phương pháp này. phần lũn</b>
<b>các trường hợp m iếng ghép bị cơ thể người nhận loại thải. Sự</b>
<b>loại thải này liên quan đến kháng nguyên hòa hợp tổ chức</b>
<b>(Histocompability). Loại kháng nguyên hòa hợp tổ chức không</b>
<b>nằm trên hồng cầu mà nằm ở bạch cầu. Nếu hai người hoặc con</b>
<b>vật có bộ kháng nguyên hòa hợp tổ chức H giống nhau thì có thể</b>
<b>ghép được các bộ phận cơ quan cho nhau và ngược lại thì miếng</b>
<b>ghép, bộ phận cd quan ghép bị vật nhận dào thải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>khái- rhùrig gây ra việc tạo kháng thể rất mạnh. Kháng nguyên</b>
<b>H này do gon tròi về hòa hdp tổ chức xác định. Khi nghiên cứu</b>
<b>trôn chuột người ta tìm thấy ỏ chuột có 14 locut gen hịa hợp tơ</b>
chức. <b>Trong sơ đó có các locut Hị ở nhiễm sắc thể sô 1. locut H2 ở</b>


<b>nhiễm sắc thể số 9. loeut H . ở nhiễm sắc th ể số 5 và loeut H, ở</b>
<b>nhiễm sắc thể Y là quan trọng hơn cả.</b>


<b>Nguyên tắc của ghép được là cơ thể có cùng kiểu gen hịa hợp tơ</b>
<b>chức. Nếu là dị gen (khác gen) thì ghép mơ khơng thành cóng.</b>


SiK'11 (1953) đ ã d ư a ra qui l u ậ t g h é p mô khối u giữa hai
dòng t h u ầ n c ủ a c h u ộ t là n h ư sau:


<b>Ví dụ, ghép mơ giữa hai dịng A và B sẽ là:</b>


<b>9 9 AA</b> <b>BB </b> <i>đ đ</i>


<b>F,</b> <b>+</b>


<b>AA</b> <b>AB</b> <b>BB</b>



<b>Dây là trường hợp dòng A và B khác nhau về một gen hòa</b>
<b>hợp tổ chức. Điều này giải thích trường hợp sự ghép giữa bô mẹ</b>
<b>cho con hoặc giữa ông bà và cháu thì có trường hợp được và có</b>
<b>trường hợp lại khơng ghcp được.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>chức ở bạch cầu là chủ yếu. Kháng nguyên này do hai sublocus</b>
<b>nằm trên nhiễm sác thể s ố 6 ỏ người. Mỗi một sublocus qui định</b>
<b>tổng hợp khoảng 20 loại khảng nguyên hòa hợp tổ chức.</b>


<b>Theo D ausset (1974), đã phát hiện tới 33 alen của hai</b>
<b>sublocus này và số tỏ hợp kháng nguyên hòa hợp tổ chức lên tối</b>
<b>trên 3500 loại kháng ngun.</b>


<b>5.2. TÍNH ĐA HÌNH DI TRUYỀN, CỦA CÁC TÍNH</b>
<b>TRẠNG HĨA SINH ở ĐỘ NG VẬT</b>


<b>Các tính trạng hóa sinh là những tính trạng mn xác định</b>
<b>nó. người ta phải dùng các phương pháp phân tích hóa học. hỏa</b>
<b>sinh học. Hướng nghiên cứu di truyền học hóa sinh ngày càng</b>
<b>phát triển mạnh mẽ trên tấ t cả các đối tượng vi sinh vật. thực</b>
<b>vật, động vật và người. Trong những năm gần dây. nhò cài tiến</b>
<b>các kỷ thuật phân tích hóa sinh ngày càng hiện dại, chính xác,</b>
<b>có sự kết hợp giữa các máy phân tích tự động với máy vi tinh dã</b>
<b>rút ngắn khá nhiều thời gian phân tích các tính trạng tỏi hàng</b>
<b>trăm, hàng nghìn lần.</b>


<b>N ghiên cứu tính đa hình di truyền của hemoglobin,</b>
<b>protein, huyết thanh máu, protein trong sữa hoặc các </b> 1<b>'ir/ym</b>
<b>trong máu và các mô cơ quan... đã dược tiến hành từ lâu.</b>



<b>Năm 1955, Sm ithies o . đã chứng minh tính đa dạng (li</b>
<b>truyền các protein huyết thanh máu dộng vật. ô n g đã dùng hai</b>
<b>phương pháp chính là: Phương pháp miễn dịch học phát hiện</b>
<b>nhóm y- globulin, nhóm p~ lipoprotein... và |4ư<)ng pháp diện (li</b>
<b>đã phát hiện hemoglobin, haptoglobin, transterin.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>protein trong máu, mô cơ quan, sữa. trứng và các enzym trong</b>
<b>máu. trong các dịch của cơ thể.</b>


<i>5.2.1. C ác h iể u h e m o g lo b in ở d ộ n g v á t</i>


<b>Bằng phương pháp điện di trên giấy, trên gen tinh bột</b>
<b>người ta xác định tính ' đa hình di truyền của các kiểu</b>
<b>hemoglobin (Hb) ở động vật làm cđ sở cho chọn giống, tạo giống</b>
<b>(lộng vật.</b>


<b>Hemoglobin có trọng lượng phân tử 64.500. Cấu tạo phân</b>
<b>lử rủa hemoglobin gồm 4 chuỗi polypeptit là 2 chuỗi cx và 2</b>
<b>chuỗi p.</b>


<b>Cấu tạo chung của p h ân tử heoglobin được m inh họa </b> <i>ỏ</i>
<b>hình 5.1.</b>


<b>Hinh 5.1. Sơ đố cảu trúc phân tử của hemoglobin.</b>


<b>Hiện tượng đa hình của phân tử hemoglobin biểu hiện ở da hình</b>
<b>trong quá trình phát triển cá thể và hiện tượng đa hình di truyền.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>liên quan đến độ thành thục sinh dục. Vì vậy, người ta sử dụng</b>


<b>chỉ tiêu này để đánh giá phẩm giống gia súc.</b>


<b>Có ba loại hemogobin khác nhau trong quá trình phát triển</b>
<b>cá thể của bị vã một sơ động vật khác:</b>


<b>- Hemoglobin phơi có cấu trúc bơn chuỗi polypeptit £ (£,)</b>
<b>hoặc (p2e2 và kiểu a 2e2.</b>


<b>- Hemoglobin thai (HbF) lúc thai 6 - 8 tuần tuổi và mất di</b>
<b>sau khi sinh 8- 10 tuần. Cấu trúc của nó gồm hai chuỗi </b><i>a</i><b> và hai</b>


chuỗi Y (a 2y-2).


<b>- H em oglobin ở gia súc trưởng th ành (HbA) xuất hiện sau</b>
<b>khi sin h , tỷ lệ thấp, sau đó thay dần d các giai đoạn muộn</b>
<b>hơn. Cấu trúc phân tử HbA gồm hai chuỗi polipeptit a và hai</b>
<b>chuỗi p (a </b>


<b>2p2)-Sự thay th ế HbF bằng HbA tùy thuộc vào giông động vật</b>
<b>và có liên quan đến độ thành thục sinh dục.</b>


<b>Ví dụ, ở bò Hà Lan lang trắng đen lúc mới sinh H1)F chiêm</b>
<b>75,5% và HbF m ất di hoàn toàn ở 110 ngày tuổi. Bò sửa</b>
<b>Catroma HbF mất đi ở 105 ngày tuổi. Ở Việt Nam theo Phan</b>
<b>Cự Nhân (1970) bò lai Sind lúc 1 ngày tuổi HbF chiếm 60- 65%</b>
<b>và m ất đi </b><i>ở</i><b> 100 ngày tuổi.</b>


<b>Hemoglobin phôi thai </b><i>ở</i><b> lợn cũng có hai dạng tương tự (’> bò.</b>
<b>Sự thav th ế Hb phôi thai bằng HbA ở các giống lợn khác nhau</b>
<b>cũng có liên quan đến độ thành thục sinh dục </b><i>ở</i><b> lợn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>truyền theo kiểu đồng trội. Khi điện di hemoglobin của bò trên</b>
<b>giấy ngưrii ta được các kiểu hình như sau (hình 5.2)</b>


<b>Khi nghiên cứu các kiểu hemoglobin ở các gia súc khác</b>
<b>nhau cho thây, cừu cũng có 2 kiểu hemoglobin dược quv định</b>
<b>lxii một cặp alen của một locut gen. Trên bản điện di kiểu</b>
<b>hemoglobin HbAHbA có một cấu tử chạy nhanh, kiểu HbBHbB</b>
<b>có một cấu tử chạy chậm. Dạng dị hợp tử HbAHbB có 2 cấu tử</b>
<b>tương ứng. Kiểu HbA dặc trưng cho cừu vùng núi cao, HbB đặc</b>
<b>trưng cho cừu vùng thung lũng, ở ngựa cũng phát hiện 2 kiểu</b>
<b>hemoglobin như ỏ bò. còn lợn chỉ thấy có 1 kiểu hemoglobin.</b>


<b>(1: Đ ống hợp tỬHbAHbA; 2: Đ ồng hợp tỬHbBHbB; 3: Dị hợp tỬHbAHbB)</b>
<b>- H i ệ n tượng da h ì n h (li t r u y ề n</b>


<b>Đa hình di truyền là hiện tượng trong dó bát gặp nhiều</b>
<b>kiểu hem oglobin ỏ các gia súc khác nhau với tần số các kiểu Hb</b>
<b>lì các quan th ể khác nhau trong các loài khác nhau. Hiện tượng</b>
<b>này do các nhân tố đột biến, chọn lọc tác dộng, trong đó chủ yếu</b>
<b>(lo các dột biến gen gây ra.</b>


<b>Ở bị ngồi 3 kiểu hemoglobin HbA. HbB. HbAB người ta</b>
<b>còn phát hiện các kiểu Hb khác nữa như HbC </b><i>ở</i><b> bò châu Phi. bị</b>
<b>Ân Độ. Ngồi ra, </b><i>ở</i><b> bị châu Phi cịn có các dạng như HbA2, HbAr,</b>
<b>(Theo Osterhoff, 1964, O sterhoff và Van Hađen, 1965).</b>


<i>l</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Khi nghiên cứu thành phần axit amin của HbA. HbB ở bò,</b>


<b>người ta thấy chúng cơ bản có thành phần axit am in giống nlủiu</b>
<b>nhưng sự khác nhau chỉ là sự sai khác về tố hợp axit am in</b>
<b>trong chuỗi po'ypeptit. Trong phân tử Hb, vị trí glixin dược thay</b>
<b>th ế bởi serin, lizin; </b><i>ỏ</i><b> một vị trí được thay th ế bởi histidin...</b>


<b>Ở bị Việt Nam thì bò Hà Lan lang trắng đen nhập nội có</b>
<b>kiểu HbA 100%, bò Sind th u ần có 2 kiểu HbA và HbB, bị vàng</b>
<b>Việt Nam có 3 alen H b \ Hbl! và Hbr cùng 6 kiểu hình (Phan Cự</b>
<b>Nhân, Đặng Hữu Lanh, 1985).</b>


<b>- Ý nghĩa của việc nghiên cứu tia hình hemoglobin:</b>


<b>Nghiên cứu đa hình hemoglobin góp phần trong một số vấn</b>
<b>để chăn nuôi như xác định nguồn gõc động vật ni. Vì</b>
<b>hemoglobin là một tính trạng ổn định vê mặt di truyền và mỗi</b>
<b>quần thể có tần số alen tương ứng, do dó có th ể dựa vào dó mu</b>
<b>xác định nguồn gốc dộng vật. Ví dụ bị Jecsay có kiểu HbR,</b>
<b>nhưng kiểu HbB lại ít gặp ở bò Tây Âu nhưng lại thường gặp <i</b>
<b>bò u châu Á, châu Phi. Do vậy, người ta dự đốn bị Jecsay bát</b>
<b>nguồn từ An Độ di rư sang châu Au và châu Phi.</b>


<b>Mặt khác, các kiểu hemoglobin có liên quan đến sức san</b>
<b>xuất của dộng vật. Pinco B. V (1968) phát hiện mối liên quan</b>
<b>giữa kiểu Hb với sức sản xuất của bò sữa. Cụ th ể là bị có Hl>B</b>
<b>và HbAB có hàm lượng mỡ sữa cao hơn bị có HbA.</b>


<b>ơ Việt Nam, bị lai Sincl có hằm lượng mờ sữa cao (5-6%)</b>
<b>cũng có dạng HbB là chủ yếu. Tần s ô a le n HbB là 0,913.</b>


<b>Bỏ có HbA lại có sản lượng sữa cao hờn, sức chống bệnh cao</b>


<b>hơn HbB. Do vậy, có thể sử dụng kiểu Hb của gia súc non đổ</b>
<b>phán doán trước hàm lượng mỡ sữa. sản lượng sừa trong giai</b>
<b>đoạn còn non.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>khá năng sớm thành thục sinh dục. So sánh hai lồi bị Jecsay</b>
<b>và bò Hà Lan thấy rằng, bị Jecsay có q trình thay thê HbF</b>
<b>bàng HbA sớm hơn thì có thời gian thành thục sớm hơn so với</b>
<b>bò Hà Lãn.</b>


V lợn sơ s i n h k h ô n g p h á t h i ệ n t h ấ y HbF, có t h ể sự t h a y t h ế
<b>1 ỉl)F b . Ìg HbA xảy ra ở giai đoạn trước đó.</b>


<i>5.2.2. T in h đ a h ỉn h p r o te in h u y ế t th a n h m á u</i>


<b>Protein huyết thanh máu là hỗn hợp các chất khác nhau.</b>
<b>Người ta cỉã đi sâu chứng m inh vai trò quan trọng của các tiểu</b>
<b>phần huyết tnanh vơi q trình trao đổi chất và liên quan của</b>
<b>chúng với các t </b>.11<b> tiêu kinh t ế khác.</b>


<i>a. Thành pin</i><b> 1 </b><i>protein huyết tha nh của gia súc và động vật khác</i>


<b>Tùy theo phương pháp xác định thành phần protein huyết</b>
<b>thanh mà ta được số tiểu phần (cấu tử) khác nhau.</b>


<b>Phường pháp điện di trên giấy tách protein huyết thanh bò,</b>
<b>lợn dược -1 tiểu phần chính là: anbumin là tiểu phần chạy</b>
<b>nhanh nhất vồ phía cực dương, tiếp theo là các tiểu phần a </b>
<b>-plobulin, p-g]obulin và y-globulin.</b>


<b>Kết quả phân tích điện di protein huyết thanh của các</b>


<b>piống bò Việt. Nam, bò lai Sind, bò Vàng... đều tách dược 4 tiểu</b>
<b>phần như mô tả ở trên.</b>


<b>Sơ dồ các tiểu phần protein huyết thanh ở bò lai Sind như</b>
<b>hình 5.3.</b>


<b>Kết quả phân tích protein huyết thanh của trâu Việt Nam</b>
<b>cho thấy, huyết thanh trâu được tách ra làm 4 tiểu phần như</b>


<b>kết qua phân tích trâu ỏ nước ngồi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Khi phân tích protein huyết thanh trên gel tinh bột thủy</b>
<b>phân, gel polyacrylamid... số cấu từ sẽ lớn hơn do mỗi tiểu phần</b>
<b>ở trên giấy sẽ được tách ra nhiều phần nhỏ như tiền anbumin,</b>
<b>anbumin, hậu anbumin. a,-globulin,Ọ ;-globulin, P-globulin, </b>
<b>Y,-globulin, y2-globulin...</b>


<i>I</i>


<i>L V </i> <i>ÌĨI </i> <i>U</i> <i>I</i>


<b>Hình 5.3. S ơ đố các tiểu phẩn protein huyết thanh bò (Phan Cự Nhản, 1968)</b>
<b>I. anbumin; II. a- globulin; III. p-globulin; IV. </b>Ỵ- <b>globulin</b>


<b>Anbumin huyết thanh đóng vai trị giữ áp lực thẩm thấu</b>
<b>keo, vận chuyển và liên kết axit béo, vitamin... Hàm lượng</b>
<b>anbumin ở gia súc có sừng chiếm 30-45%, ở lợn 25- 35% (theo</b>
<b>Afonxki, 1965, Kundakhin, 1977). ở bò Vàng Việt Nam hàm</b>


</div>


<!--links-->

×