Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.08 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần 11 Tiết 22 Ngày soạn:. /. / 2010. Giáo Án Đại Số Chương II. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. Hiểu được khái niệm hai phân thức bằng nhau. Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ. A C  nếu AD = BC. B D. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, các bài tập ? ., phấn màu; . . . - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7. Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. (14 phút) -Treo bảng phụ các biểu thức -Quan sát dạng của các biểu A thức trên bảng phụ. dạng như sau: B 4x  7 15 x  12 a) 3 ; b) 2 ; c) 2 x  4 x  5 3x  7 x  8 1. Ghi bảng 1/ Định nghĩa. Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng. A , trong đó A, B. B là những đa thức khác đa -Trong các biểu thức trên A và B thức 0. -Trong các biểu thức trên A và B gọi là các đa thức. -Một phân thức đại số (hay nói A gọi là tử thức (hay tử) gọi là gì? -Những biểu thức như thế gọi là gọn là phân thức) là một biểu B gọi là mẫu thức (hay mẫu) những phân thức đại số. Vậy thế thức có dạng A , trong đó A, B Mỗi đa thức cũng được coi B nào là phân thức đại số? là những đa thức khác đa thức 0. như một phân thức với mẫu -Tương tự như phân số thì A gọi A gọi là tử thức, B gọi là mẫu bằng 1. thức. là gì? B gọi là gì? -Mỗi đa thức được viết dưới -Mỗi đa thức được viết dưới dạng phân thức có mẫu bằng bao dạng phân thức có mẫu bằng 1 -Đọc yêu cầu ?1 ?1 nhiêu? -Thực hiện trên bảng -Treo bảng phụ nội dung ?1 Năm Học 2010 – 2011. 1 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Giáo Án Đại Số Chương II. -Gọi một học sinh thực hiện -Đọc yêu cầu ?2 -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Một số thực a bất kì là một đa -Một số thực a bất kì có phải là thức. một đa thức không? -Một đa thức được coi là một -Một đa thức được coi là một phân thức có mẫu bằng 1. phân thức có mẫu bằng bao -Thực hiện nhiêu? -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán trên A C Hoạt động 2: Khi nào thì hai -Hai phân thức và được phân thức được gọi là bằng B D nhau. (17 phút) gọi là bằng nhau nếu AD = BC. -Hai phân thức. A C và được -Quan sát ví dụ B D. 3x  1 x2. ?2 Một số thực a bất kì là một phân thức vì số thực a bất kì là một đa thức. Số 0, số 1 là những phân thức đại số. 2/ Hai phân thức bằng nhau. Định nghĩa: Hai phân thức. A C và B D. là bằng nhau nếu BC. Ta viết:. gọi. AD =. gọi là bằng nhau nếu có điều -Đọc yêu cầu ?3 A C = nếu A.D = B.C. -Nếu cùng bằng một kết quả thì kiện gì? B D x 1 1 hai phân thức này bằng nhau. ?3 -Ví dụ 2  x 1 x 1 Ta có Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1) 3 x 2 y.2 y 2  6 x 2 y 3 -Treo bảng phụ nội dung ?3 6 xy 3 .x  6 x 2 y 3 -Ta cần thực hiện nhân chéo xem -Thực hiện theo hướng dẫn.  3 x 2 y.2 y 2  6 xy 3 .x chúng có cùng bằng một kết quả không? Nếu cùng bằng một kết -Đọc yêu cầu ?4 3x 2 y x  Vậy 3 -Muốn nhân một đơn thức với quả thì hai phân thức đó như thế 6 xy 2 y2 một đa thức, ta nhân đơn thức nào với nhau? ?4 Ta có -Gọi học sinh thực hiện trên với từng hạng tử của đa thức rồi x 3 x  6   3 x 2  6 x cộng các tích với nhau. bảng. 3 x 2  2 x  3 x 2  6 x -Thực hiện -Treo bảng phụ nội dung ?4  x 3 x  6   3 x 2  2 x  -Muốn nhân một đơn thức với -Đọc yêu cầu ?5 x x2  2x -Thảo luận và trả lời. một đa thức ta làm thế nào? Vậy  3 3x  6 -Hãy thực hiện tương tự bài toán -Đọ yêu cầu bài toán. ?5 ?3 Bạn Vân nói đúng. Treo bảng phụ nội dung ?5 A C -Hãy thảo luận nhóm để hoàn -Hai phân thức và được thành lời giải. B D Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. gọi là bằng nhau nếu AD = BC. Bài tập 1 trang 36 SGK. 5 y 20 xy -Vận dụng định nghĩa hai phân (6 phút) a)  -Treo bảng phụ bài tập 1 trang 36 thức bằng nhau vào giải 7 28 x SGK. Vì 5 y.28 x  7.20 xy  140 xy -Hai phân thức. A C và được -Ghi bài B D. b). gọi là bằng nhau nếu có điều kiện gì? -Hãy vận dụng vào giải bài tập Năm Học 2010 – 2011. 2 Lop8.net. 3x x  5  3x  2 x  5  2. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Giáo Án Đại Số Chương II. này -Sửa hoàn chỉnh. Vì. 3 x x  5 .2  2 x  5 .3 x   6 x x  5 . 4. Củng cố: (4 phút) Phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) -Định nghĩa phân thức đại số. -Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. -Vận dụng giải bài tập 1c,d ; 2 trang 36 SGK. -Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu. -Xem trước bài 2: “Tính chất cơ bản của phân thức” (đọc kĩ tính chất ở ghi nhớ trong bài). Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... -----------------------------. Năm Học 2010 – 2011. 3 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn:. Giáo Án Đại Số Chương II. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. /. / 2010. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi tính chất, quy tắc, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi, . . . - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7. Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Áp dụng: Hai phân thức. x2 1 và có bằng nhau 2 x 4 x2. không? Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức. (17 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Yêu cầu của ?2 là gì?. -Vậy. x 3. như thế nào với. x ( x  2) ? Vì sao? 3( x  2). -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Hãy giải tương tự như ?2 Năm Học 2010 – 2011. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng 1/ Tính chất cơ bản của phân thức.. -Đọc yêu cầu ?1 -Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. -Đọc yêu cầu ?2 ?2 -Nhân tử và mẫu của phân thức x x ( x  2) = x 3( x  2) 3 với x + 2 rồi so sánh phân 3 Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) thức vừa nhận được với phân ?3 thức đã cho. 3 x 2 y : 3 xy x 6 xy 3 : 3 xy. x x ( x  2) = 3 3( x  2). Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) -Đọc yêu cầu ?3 -Thực hiện 4 Lop8.net. . 2y2. x 3x 2 y Ta có 2 = 2y 6 xy 3. Vì : 3 x2y . 2y2 = x.6xy3 = = 6x2y3 Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Giáo Án Đại Số Chương II. -Qua hai bài tập ?2 và ?3 yêu -Nếu nhân cả tử và mẫu của cầu học sinh phát biểu tính chất một phân thức với cùng một đa cơ bản của phân thức. thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Treo bảng phụ nội dung tính chất cơ bản của phân thức. -Đọc lại từ bảng phụ.. Tính chất cơ bản của phân thức. -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A.M  (M là một đa thức B B.M. khác đa thức 0). -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A: N  (N là một nhân tử B B:N. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Câu a) tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung là gì? -Đọc yêu cầu ?4 -Vậy người ta đã làm gì để được -Có nhân tử chung là x – 1. 2x x 1. chung). ?4 a). 2 x( x  1) 2x  ( x  1)( x  1) x  1. Vì chia cả tử và mẫu cho x-1 A. A. -Chia tử và mẫu của phân thức b)  B B -Hãy hoàn thành lời giải bài cho x – 1. Vì chia cả tử và mẫu cho -1 toán. Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu. -Thực hiện trên bảng. 2/ Quy tắc đổi dấu. (10 phút) -Hãy thử phát biểu quy tắc từ Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của câu b) của bài toán ?4 một phân thức thì được một -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức bằng phân thức đã một phân thức thì được một A A . -Treo bảng phụ nội dung quy phân thức bằng phân thức đã cho:  B B cho. tắc đổi dấu. -Đọc lại từ bảng phụ. -Nhấn mạnh: nếu đổi dấu tử thì phải đổi dấu mẫu của phân thức. -Treo bảng phụ nội dung ?5 ?5 -Bài toán yêu cầu gì? yx x y a)  -Đọc yêu cầu ?5 4  x x-4 -Dùng quy tắc đổi dấu để hoàn -Gọi học sinh thực hiện. 5  x x-5 Hoạt động 3: Luyện tập tại thành lời giải bài toán. b)  2 2 11  x x  11 -Thực hiện trên bảng. lớp. (5 phút). -Làm bài tập 5 trang 38 SGK. Bài tập 5 trang 38 SGK. -Hãy nêu cách thực hiện. -Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để giải. Câu a) chia Năm Học 2010 – 2011. 5 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. -Gọi hai học sinh thực hiện.. Giáo Án Đại Số Chương II. tử và mẫu của phân thức ở vế x3  x 2 x2 trái cho nhân tử chung là x + 1. a) ( x  1)( x  1)  x  1 Câu b) chia tử và mẫu của 5( x  y ) 5 x 2  5 y 2 phân thức ở vế phải cho x – y. b)  2 2(x - y) -Thực hiện trên bảng.. 4. Củng cố: (4 phút) -Nêu tính chất cơ bản của phân thức. -Phát biểu quy tắc đổi dấu. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút). -Tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Làm bài tập 4, 6 trang 38 SGK. -Xem trước bài 3: “Rút gọn phân thức” (đọc kĩ các nhận xét từ các bài tập trong bài học). Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... -----------------------------. Năm Học 2010 – 2011. 6 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn:. Giáo Án Đại Số Chương II. §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. /. / 2010. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc rút gọn phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc để rút gọn phân thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi nhận xét, chú ý, bàt tập 7a,b trang 39 SGK; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7. Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Áp dụng: Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết. 2 x x  1 2x  x  1x  1 x  1. HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu. Viết công thức. Áp dụng: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống. a). y  2x .... 2 x x2  ; b)  2 x x2 6  x2 .... 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hình thành nhận xét. (26 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Cho phân thức. 4x 10 x 2 y 3. Ghi bảng ?1 Phân thức. 4x3 10 x 2 y. -Nhân tử chung của 4 và 10 là a) Nhân tử chung của cả tử và số 2 mẫu là 2x2 -Nhân tử chung của x3 và x2y là x2 4x3 4x3 : 2x2 2x   -Nhân tử chung của tử và mẫu 2 2 2 10 x y 10 x y : 2 x 5y là2x2 -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung -Nếu chia cả tử và mẫu của một -Nếu chia cả tử và mẫu của một -Xét về hệ số nhân tử chung của 4 và 10 là số nào? -Xét về biến thì nhân tử chung của x3 và x2y là gì? -Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu là gì? -Tiếp theo đề bài yêu cầu gì?. Năm Học 2010 – 2011. 7 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức như thế nào với phân thức đã cho? -Cách biến đổi phân thức. Giáo Án Đại Số Chương II. phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho.. 4x3 2x thành phân thức như -Lắng nghe và nhắc lại 2 10 x y 5y. trên được gọi là rút gọn phân 4x3 thức 10 x 2 y. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Cho phân thức. 5 x  10 25 x 2  50 x. -Nhân tử chung của 5x+10 là gì? -Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa thì trong ngoặc còn lại gì? -Tương tự hãy tìm nhân tử chung của mẫu rồi đặt nhân tử chung -Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu là gì? -Hãy thực hiện tương tự ?1. -Đọc yêu cầu bài toán ?2. ?2 Phân thức. -Nhân tử chung của 5x + 10 là 5 -Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa thì trong ngoặc còn lại x + 2 25x2 + 50x = 25x(x + 2). 5 x  10 25 x 2  50 x. a) 5x + 10 =2(x + 2) 25x2 + 50x = 25x(x + 2) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 5(x + 2). 5( x  2) 5 x  10 = 2 25 x  50 x 25 x ( x  2) -Vậy nhân tử chung của cả tử 5( x  2) : 5( x  2) = và mẫu là 5(x + 2) 25 x ( x  2) : 5( x  2) -Thực hiện 1 -Muốn rút gọn một phân thức = 5x ta có thể làm thế nào?. -Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: +Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung +Chia cả tử và mẫu cho nhân tử -Treo bảng phụ nội dung nhận chung. xét SGK. -Đọc lại và ghi vào tập.. -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 1 SGK. -Lắng nghe và trình bày lại -Treo bảng phụ nội dung ?3 cách giải ví dụ. -Trước tiên ta phải làm gì? -Đọc yêu cầu bài toán ?3 -Trước tiên ta phải phân tích tử và mẫu thành nhân tử chung để tìm nhân tử chung của cả tử và -Tiếp tục ta làm gì? mẫu. -Tiếp tục ta chia tử và mẫu cho -Giới thiệu chú ý SGK nhân tử chung của chúng. -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ -Đọc lại chú ý trên bảng phụ 2 SGK. -Lắng nghe và trình bày lại -Treo bảng phụ nội dung ?4 cách giải ví dụ. Năm Học 2010 – 2011. 8 Lop8.net. b). Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: -Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví dụ 1: (SGK) ?3 x2  2x  1 ( x  1)2  5x 3  5x 2 5 x 2 ( x  1) x 1  5x 2. Chú ý: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) ?4 Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán trên Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (6 phút) -Làm bài tập 7a,b trang 39 SGK -Treo bảng phụ nội dung -Vận dụng các giải các bài toán trên vào thực hiện.. Giáo Án Đại Số Chương II. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán trên theo yêu cầu. 3 x  y  3 x  y  3    3 yx  x  y  1. Bài tập 7a,b trang 39 SGK. a). 6 x 2 y 2 6 x 2 y 2 : 2 xy 2 3x   8 xy 5 8 xy 5 : 2 xy 2 4 y 3. 10 xy x  y  2y -Đọc yêu cầu bài toán b)  3 2 -Vận dụng các giải các bài toán 15 xy x  y  3 x  y  trên vào thực hiện. 2. 4. Củng cố: (3 phút) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc rút gọn phân thức. Chú ý. -Vận dụng giải các bài tập 7c,d, 11, 12, 13 trang 39, 40 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... -----------------------------. Năm Học 2010 – 2011. 9 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn:. Giáo Án Đại Số Chương II. §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. /. / 2010. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức. Học sinh phát hiện được quy trình quy đồng mẫu, biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung (MTC). II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập 14 trang 43 SGK; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7. Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân thức. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Phát hiện quy 1/ Tìm mẫu thức chung. trình tìm mẫu thức chung. (12 phút). -Nhận xét: Ta đã nhân phân 1 1 thức thứ nhất cho (x – y) và -Hai phân thức và , x y x  y nhân phân thức thứ hai cho (x vận dụng tính chất cơ bản của + y) phân thức, ta viết: 1. x  y  1  x  y x  y . x  y  1. x  y  1  x  y x  y . x  y . -Hai phân thức vừa tìm được có -Hai phân thức vừa tìm được có mẫu giống nhau (hay có mẫu như thế nào với nhau? mẫu bằng nhau). -Ta nói rằng đã quy đồng mẫu -Phát biểu quy tắc ở SGK. của hai phân thức. Vậy làm thế nào để quy đồng mẫu của hai hay Năm Học 2010 – 2011. 10 Lop8.net. ?1 Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. nhiều phân thức? -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy trả lời bài toán. -Vậy mẫu thức chung nào là đơn giản hơn? -Treo bảng phụ ví dụ SGK. -Bước đầu tiên ta làm gì?. Giáo Án Đại Số Chương II. -Đọc yêu cầu ?1 Được. Mẫu thức chung 2 3 2 3 -Có. Vì 12x y z và 24 x y z 12x2y3z là đơn giản hơn. đều chia hết cho 6 x2yz và 4xy3 -Vậy mẫu thức chung 12x2y3z Ví dụ: (SGK) là đơn giản hơn. -Quan sát. -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử. -Mẫu của phân thức thứ nhất ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức. -Mẫu của phân thức thứ hai ta áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích. -Quan sát. -Mẫu của phân thức thứ nhất ta áp dụng phương pháp nào để phân tích? -Mẫu của phân thức thứ hai ta áp dụng phương pháp nào để phân tích? -Treo bảng phụ mô tả cách tìm MTC của hai phân thức -Phát biểu nội dung SGK. -Muốn tìm MTC ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức. (18 phút). -Treo nội dung ví dụ SGK 1 5 và 2 4 x  8x  4 6x  6x 2. -Trước khi tìm mẫu thức hãy nhận xét mẫu của các phân thức trên? -Hướng dẫn học sinh tìm mẫu thức chung. -Muốn tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức, ta có thể làm như thế nào? -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Để phân tích các mẫu thành nhân tử chung ta áp dụng phương pháp nào? -Hãy giải hoàn thành bài toán.. 2/ Quy đồng mẫu thức. Ví dụ: (SGK) Nhận xét: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Chưa phân tích thành nhân tử. -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu 4x2 -8x +4 = 4(x-1)2 2 thức chung; 6x - 6x = 6x(x-1) MTC: 2x(x-1)2 -Tìm nhân tử phụ của mỗi -Trả lời dựa vào SGK mẫu thức; -Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. ?2 -Đọc yêu cầu ?2 MTC = 2x(x – 5) 3 3 -Để phân tích các mẫu thành   nhân tử chung ta áp dụng x 2  5 x x x  5  phương pháp đặt nhân tử 3.2 6   chung. x x  5 .2 2 x x  5  -Thực hiện. 5 5.x   2 x  10 2 x  5 .x. . 5x 2 x x  5 . -Đọc yêu cầu ?3 -Nhắc lại quy tắc đổi dấu và -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Ở phân thức thứ hai ta áp dụng vận dụng giải bài toán. Năm Học 2010 – 2011. 11 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phân tích để tìm nhân tử chung. -Hãy giải tương tự ?2 Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút). -Làm bài tập 14 trang 43 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Gọi học sinh thực hiện.. Giáo Án Đại Số Chương II. -Thực hiện tương tự ?2. Bài tập 14 trang 43 SGK. MTC = 12x5y4 5 5.12 y 60 y  5 3  3 x y x y .12 y 12 x 5 y 4 5. -Đọc yêu cầu bài toán. -Thực hiện theo các bài tập trên.. 7 7 x2  12 x 3 y 4 12 x 5 y 4. 4. Củng cố: (3 phút) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. -Vận dụng vào giải các bài tập 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK. -Tiết sau luyện tập. Mang theo máy tính bỏ túi. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... -----------------------------. Năm Học 2010 – 2011. 12 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn:. Giáo Án Đại Số Chương II. LUYỆN TẬP. /. / 2010. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ. Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7. Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: HS1:. 5 2 x3 y 2. ;. 7 4x2 y 4. ;. HS2:. 5 3x ; 2 2x  4 x 4. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 18 trang 43 SGK. (12 phút). -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu bài toán -Muốn quy đồng mẫu thức ta Muốn quy đồng mẫu thức nhiều làm như thế nào? phân thức ta có thể làm như sau: -Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung; -Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức; -Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. -Ta vận dụng phương pháp -Dùng phương pháp đặt nhân tử nào để phân tích mẫu của các chung và dùng hằng đẳng thức phân thức này thành nhân tử đáng nhớ. -Câu a) vận dụng hằng đẳng thức chung? -Câu a) vận dụng hằng đẳng hiệu hai bình phương. thức nào? -Câu b) vận dụng hằng đẳng thức Năm Học 2010 – 2011. 13 Lop8.net. Ghi bảng Bài tập 18 trang 43 SGK. a). 3x x3 và 2 2x  4 x 4. Ta có: 2x+4=2(x+2) x2 – 4=(x+2)(x-2) MTC = 2(x+2)(x-2) Do đó: 3x 3x   2 x  4 2( x  2) 3 x.( x  2)  2( x  2).( x  2) x3 x3   2 x  4 ( x  2)( x  2) 2( x  3)  2( x  2)( x  2). Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. -Câu b) vận dụng hằng đẳng thức nào? -Khi tìm được mẫu thức chung rồi thì ta cần tìm gì? -Cách tìm nhân tử phụ ra sao?. Giáo Án Đại Số Chương II. bình phương của một tổng -Khi tìm được mẫu thức chung rồi thì ta cần tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu của phân thức. -Lấy mẫu thức chung chia cho từng mẫu -Thực hiện.. -Gọi hai học sinh thực hiện trên bảng. b). Ta có: x2 +4x+4 = (x+2)2 3x+6=3(x+2) MTC = 3(x+2)2 Do đó: x5 x5   x  4 x  4 x  2 2 2. . Hoạt động 2: Bài tập 19 trang 43 SGK. (18 phút). -Treo bảng phụ nội dung. -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc nào? -Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu đã học.. 3 x  5 . 3 x  2  x x x( x  2)   3 x  6 3( x  2) 3( x  2) 2 2. Bài tập 19 trang 43 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán 1 8 ; -Đối với bài tập này trước tiên ta a) x  2 2x  x 2 cần vận dụng quy tắc đổi dấu. Ta có: -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 8 8  2 một phân thức thì được một phân 2 x  2x thức bằng phân thức đã cho: 22x  x x -2x = x(x-2) A A  . MTC = x(x+2)(x-2) B B Do đó: -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho 1.x x  2  1 phân thức thứ hai.   -Mọi đa thức đều được viết dưới x  2 x  2  x x  2  dạng một phân thức có mẫu thức x x  2   bằng 1. x x  2 x  2  Vậy MTC của hai phân thức này 8 8 8 là x2 – 1  2   2 2 x  x x  2 x x ( x  2) -Câu c) mẫu của phân thức thứ b) 8 x  2  nhất có dạng hằng đẳng thức lập  phương của một hiệu. x x  2 x  2  -Ta cần biến đổi ở phân thức thứ x4 hai theo quy tắc đổi dấu A = -(-A) x 2  1 ; 2 x 1 -Mẫu thức chung là y(x-y)3 MTC = x2 – 1. -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho phân thức thứ mấy? -Câu b) Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng bao nhiêu? -Vậy MTC của hai phân thức này là bao nhiêu? -Câu c) mẫu của phân thức thứ nhất có dạng hằng đẳng thức nào? -Ta cần biến đổi gì ở phân thức thứ hai? -Vậy mẫu thức chung là bao nhiêu? -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán. -Thảo luận nhóm và trình bày lời giải bài toán. x 3  3 x 2 y  3 xy 2  y 3 . x2  1 x 1   1 x 2  1x 2  1 x 4  1    2 x 1 1. x 2  1 2. x3 , 2x 3 2 2 3 x  3x y  3xy  y y  xy.  x  y . c). y 2  xy  y ( y  x)   y ( x  y ). MTC = y x  y . 3. Năm Học 2010 – 2011. x5 x và x  4x  4 3x  6 2. 14 Lop8.net. 3. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Giáo Án Đại Số Chương II. x3 x3  x3  3x 2 y  3xy 2  y 3 x  y 3 . x3 y y x  y . 3. x x x   y  xy y ( y  x)  y ( x  y ) 2. . x x3 y  y ( x  y ) y x  y 3. 4. Củng cố: (5 phút) Chốt lại các kĩ năng vừa vận dụng vào giải từng bài toán trong tiết học. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. -Xem trước bài 8: “Phép cộng các phân thức đại số” (đọc kĩ các quy tắc trong bài). Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... -----------------------------. Duyệt của Tổ trưởng Ngày. /. / 2010. Đỗ Bá Trường. Năm Học 2010 – 2011. 15 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn:. Giáo Án Đại Số Chương II. §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. /. / 2010. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số, nắm được tính chất của phép cộng các phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? ., phấn màu. - HS: Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7. Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Quy đồng mẫu hai phân thức. 6 3 và x 4 2x  6 2. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu. (10 phút) -Muốn cộng hai phân số -Hãy nhắc lại quy tắc cộng cùng mẫu số, ta cộng các tử hai phân số cùng mẫu. số với nhau và giữ nguyên mẫu số. -Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu cũng tương tự như thế -Hãy phát biểu quy tắc theo -Muốn cộng hai phân thức có cách tương tự. cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1 -Hãy vận dụng quy tắc trên -Thực hiện theo quy tắc. vào giải. Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. (24 phút) Năm Học 2010 – 2011. 16 Lop8.net. Ghi bảng 1/ Cộng hai phân thức cùng mẫu. Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. Ví dụ 1: (SGK). ?1. 3x  1 2 x  2   7 x2 y 7 x2 y 3x  1  2 x  2 5 x  3   7 x2 y 7 x2 y. 2/ Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. ?2 Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. -Ta đã biết quy đồng mẫu thức hai phân thức và quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Vì vậy ta có thể áp dụng điều đó để cộng hai phân thức có mẫu khác nhau. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hãy tìm MTC của hai phân thức.. Giáo Án Đại Số Chương II. -Lắng nghe giảng bài. 6 3  x  4x 2x  8 2. Ta có. -Đọc yêu cầu ?2 Ta có x 2  4 x  x( x  4) 2 x  8  2( x  4) MTC  2 x( x  4). -Tiếp theo vận dụng quy tắc -Thực hiện cộng hai phân thức cùng mẫu để giải. -Qua ?2 hãy phát biểu quy -Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy tắc thực hiện. đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.. x 2  4 x  x( x  4) 2 x  8  2( x  4) MTC  2 x( x  4) 6 3 6.2    2 x  4 x 2 x  8 x( x  4).2 3.x 12  3 x    2( x  4).x 2 x( x  4) . 3( x  4) 3  2 x( x  4) 2 x. Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Ví dụ 2: (SGK). ?3. y  12 6 -Lắng nghe  2 6 y  36 y  6 y -Đọc yêu cầu ?3 -Áp dụng phương pháp đặt 6y-36=6(y-6) ; y2-6y=y(y-6) nhân tử chung để phân tích. MTC = 6y(y-6) 6y-36=6(y-6) y  12 6 y  12 6  2   2 y -6y=y(y-6) 6 y  36 y  6 y 6( y  6) y ( y  6) MTC = 6y(y-6) -Vậy MTC bằng bao nhiêu?  y  12  y  6.6  -Thực hiện -Hãy vận dụng quy tắc vừa 6( y  6) y y ( y  6).6 học vào giải bài toán. 2 2. -Chốt lại bằng ví dụ 2 SGK. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Các mẫu thức ta áp dụng phương pháp nào để phân tích thành nhân tử.. . y  12 y  36  y  6  y6   6 y ( y  6) 6 y ( y  6) 6 y. Chú ý: Phép cộng các phân thức có -Phép cộng các phân số có -Phép cộng các phân số có các tính sau: những tính chất: giao hoán, a) Giao hoán: những tính chất gì? kết hợp. A C C A    -Phép cộng các phân thức B D D B cũng có các tính chất trên: b) Kết hợp: A C  ? B D A C E Kết hợp      ? B D F. Giao hoán. A C C A    B D D B  A C E A C E        B D F B D F .  A C E A C E        B D F B D F . ?4. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu ?4 -Với bài tập này ta áp dụng hai phương pháp trên để giải -Phân thức thứ nhất và phân -Phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba cùng mẫu Năm Học 2010 – 2011. 17 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. thức thứ ba có mẫu như thế nào với nhau? -Để cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta làm như thế nào?. Giáo Án Đại Số Chương II. -Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. -Thảo luận nhóm và trình bày lời giải. -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán. 2x x 1 2 x   2 x  4x  4 x  2 x  4x  4 2x 2  x  x 1   2  2   x  4x  4 x  4x  4  x  2 x2 x 1 1 x 1     2 x  2  x  2 x  2 x  2 2. . x2 1 x2. 4. Củng cố: (3 phút) -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. -Vận dụng vào giải các bài tập 21, 22, 25 trang 46, 47 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... -----------------------------. Năm Học 2010 – 2011. 18 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn:. Giáo Án Đại Số Chương II. LUYỆN TẬP. /. / 2010. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số vào giải bài tập II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 21, 22, 25 trang 46, 47 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng. - HS: Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) Điểm danh Lớp 8A5 8A6 8A7. Ngày dạy / / 2010 / / 2010 / / 2010. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút). 2x  3 4x  4  6 xy 6 xy 2 3  HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. Áp dụng: Tính 2 x  2x 2x  4. HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Áp dụng: Tính. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập 22 trang 46 SGK. (14 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán -Đề bài yêu cầu gì? -Áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng phân thức. -Hãy nhắc lại quy tắc đổi -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu dấu. của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:. A A  . B B. Ghi bảng Bài tập 22 trang 46 SGK. 2x2  x x  1 2  x2   x 1 1 x x 1 2x2  x  x 1 2  x2    x 1 x 1 x 1 2 2 x  x   x  1  2  x 2  x 1 a). x 2  2 x  1 x  1    x 1 x 1 x 1 2. -Câu a) ta cần đổi dấu -Câu a) ta cần đổi dấu phân phân thức nào? x 1 x 1  thức 1 x. Năm Học 2010 – 2011. x 1. 19 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Lê Quý Đôn. Giáo Án Đại Số Chương II. -Câu b) ta cần đổi dấu -Câu b) ta cần đổi dấu phân 4  x2 2x  2x2 5  4x b )   phân thức nào? 2x  2x2 2x2  2x x 3 3 x x 3  thức 2 2 -Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải làm gì? -Gọi học sinh thực hiện. 3 x. x 3. 4 x. 2x  2x. 5  4x. -Khi thực hiện cộng các  x  3  x  3  x  3 phân thức nếu các tử thức 4  x2  2x2  2x  5  4x  có các số hạng đồng dạng x 3 thì ta phải thu gọn 2 2 x  6 x  9 x  3 -Thực hiện trên bảng    x 3 x 3. Hoạt động 2: Bài tập 25 trang 47 SGK. (17 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Câu a) mẫu thức chung của các phân thức này bằng bao nhiêu? -Nếu tìm được mẫu thức chung thì ta có tìm được nhân tử phụ của mỗi phân thức không? Tìm bằng cách nào?. -Đọc yêu cầu bài toán -Câu a) mẫu thức chung của các phân thức này bằng 10x2y3 -Nếu tìm được mẫu thức chung thì ta tìm được nhân tử phụ của mỗi phân thức bằng cách chia mẫu thức chung cho từng mẫu thức để tìm nhân tử phụ tương ứng. -Câu c) trước tiên ta cần -Câu c) trước tiên ta cần áp áp dụng quy tắc gì để dụng quy tắc đổi dấu để biến đổi? 25  x x  25  2 biến đổi 2 25  5 x. x 3. Bài tập 25 trang 47 SGK.. a). 5 3 x   3 2 2 2 x y 5 xy y. . 5.5 y 2  3.2 xy  x.10 x 2 10 x 2 y 3. . 25 y 2  6 xy  10 x 3 10 x 2 y 3. 5 x  25. -Để cộng các phân thức -Muốn cộng hai phân thức có mẫu khác nhau ta phải có mẫu thức khác nhau, ta làm gì? quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. -Dùng phương pháp nào Dùng phương pháp đặt nhân để phân tích mẫu thành tử chung để phân tích mẫu nhân tử? thành nhân tử x2 – 5x = x(x-5) 5x-25= 5(x-5) -Vậy MTC bằng bao MTC = 5x(x-5) nhiêu? -Hãy thảo luận nhóm để Thảo luận nhóm để hoàn hoàn thành lời giải câu a) thành lời giải câu a) và c) và c) theo hướng dẫn. theo hướng dẫn và trình bày trên bảng.. 3x  5 25  x  2 x  5 x 25  5 x 3x  5 x  25  2  x  5 x 5 x  25 3x  5 x  25   x( x  5) 5( x  5). c). . 3x  55  x  25.x 5 x( x  5). . 15 x  25  x 2  25 x 5 x( x  5). . x 2  10 x  25 5 x( x  5). x  5   5 x x  5  x  5   2. 5x. Năm Học 2010 – 2011. 20 Lop8.net. Nguyễn Văn Thuận.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×