Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kế hoạch giảng dạy bộ môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.7 KB, 6 trang )

Kế hoạch bộ môn
toán 8
I . Mục đích yêu cầu :
1. Cung cấp cho học sinh những kiến thức, phơng pháp toán học phổ thông , cơ bản, thiết thực, cụ
thể là :
- Những kiến thức mở đầu về biểu thức đại số, phơng trình bậc nhất, bậc hai .
- Những kiến thức ban đầu về hình học phẳng, quan hệ bằng nhau, quan hệ đồng dạng giữa hai
hình phẳng, một số yếu tố của lơng giác, một số vật thể trong không gian.
- Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp toán học : dự đoán và chứng minh, quy nạp và
suy diễn, phân tích và tổng hợp...
2. Hình thành và rèn luyện các kỹ năng : Tính toán và sử dụng bảng số; máy tính bỏ túi; thực hiện
và biến đổi các biểu thức ; giải phơng trình và bất phơng trình một ẩn ... bớc đầu hình thành khả
năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và các môn học khác .
3. Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và logic, khả năng quan sát, dự đoán , phát triển trí tởng t-
ợng không gian . Rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dỡng các phẩm chất của t
duy nh : linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác rõ
ràng ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác . hình thành các phẩm chất của ngời lao
động trong thời kì phát triển của khoa học kỹ thuật.
II . Đặc điểm tình hình lớp học
1. Thuận lợi.
*Đối với GV:
- Chơng trình đảm bảo trình độ chuẩn tối thiểu đối với kiến thức , không có một vấn đề phức tạp.
- Phơng pháp mới phù hợp với cách viết trong SGK,hỗ trợ cho các phơng tiện dạy học mới.
- Đồ dùng của nhà trờng phục vụ cho công tác giảng dạy bộ môn tơng đối đầy đủ.
- Đợc sự quan tâm giúp đỡ của nhà trờng, đồng nghiệp và ban giám hiệu nhà trờng.
*Đối với HS:
- Sách giáo khoa viết theo hình thức tăng về số lợng các bài tập nên HS tiếp thu nhanh và làm rất
tốt các bài tập , bên cạnh đó vở bài tập vở bài tập là phơng tiện gúp các em luyện kĩ năng giải bài
tập rất hiệu quả.
2. Khó khăn
*Đối với GV:


- Cha có phòng bồi dỡng học sinh giỏi và học sinh yếu kém và sách tham khảo về phơng pháp và
bài tập còn ít
- Trong nhà trờng không có nhiều cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ giảng dạy :
máy chiếu đa năng, các loại sách tham khảo phục vụ dạy bồi dỡng , đồ dùng ...
để nâng cao chât lợng giờ dạy.
*Đối với HS:
- Lớp 8C: Phần lớn học sinh trình độ nhận thức yếu nh các em: Hải A, Huy ,Nguyên, Mạnh ,
Nam , Hng .. , cha nhận thức đợc nhiệm vụ học tập của mình điều đó ảnh hởng không ít đến
việc dạy học của giáo viên . Bên cạnh đó Lớp 8C là một tập thể có ý thức kỷ luật không tốt, cha
ngoan ngoãn, cha lễ phép.
- Phòng học còn thiếu, đặc biệt cha có phòng bồi dỡng học nên còn gặp rất nhiều khó khăn trong
bồi dỡng học sinh giỏi và học sinh yếu kém.
- HS cha có kĩ năng giải bài tập , kiến thức cơ bản còn thiếu hụt ở các lớp dới.
III . Nhiệm vụ cụ thể
Nội dung Phơng pháp Phơng tiện hỗ
trợ
Hình thức tổ
chức
A. Đại số
1. Nhân và chia đa thức :
- Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa
thức với đa thức. Nhân hai đa thức đã
sắp xếp.
- Những hằng đảng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng các phong pháp : đặt nhân tử
chung, dùng hằng đảng thức, nhóm
hạng tử , hỗn hợp.
- Chia đơn thức cho đơn thức, chia
đa thức cho đơn thức. Chia hai đa

thức đã sắp xếp.
+ Thực hành
+ Luyện tập
+ Thảo luận nhóm
+ Bảng phụ,
phiếu học tập
+ Học theo
nhóm, tổ, thảo
luận
2. Phân thức đại số
- Định nghĩa phân thức đại số. Phân
thức bằng nhau. Tính chất cơ bản
của phân thức. Rút gọn phân thức.
Quy đồng mẫu của nhiều phân thức.
- Cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Biến đổi các biểu thức hữu tỷ. Giá
trị của phân thức
+ Hớng dẫn học sinh
hoạt động để rút ra đợc
quy trình thực hiện các
phép toán cũng nh các
phép biến đổi, hoạt động
để thực hành. Rèn kỹ
năng giải toán.
+ Bảng phụ,
phiếu học tập
+ Đồ dùng
trực quan
+ Học theo
nhóm, tổ, kết

hợp với làm
việc cá nhân....
3. Phơng trình bậc nhất một
ẩn
- Khái niệm phơng trình một ẩn,
định nghĩa hai phơng trình tơng đơng
- Cách giải phơng trình bậc nhất một
ẩn. Phơng trình tích. Phơng trình
chứa ẩn ở mẫu thức.
- Giải bài toán bằng cách lập phơng
trình bậc nhất một ẩn
+ Phơng pháp chủ yếu là
giáo viên hớng dẫn mẫu,
học sinh rút ra kết luận
để thực hành .
+ Bảng phụ,
phiếu học tập
+ Học theo
nhóm
+ Thảo luận
+ Tự học
4. Bất phơng trình bậc nhất
một ẩn
- Nhắc lại về thứ tự trên trục số, khái
niệm bất đẳng thức .
- Khái niệm bất phơng trình một ẩn,
bất phơng trình tơng đơng
- Bất phơng trình bậc nhất một ẩn,
biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
+ Chủ yếu dựa vào các

bài tập các ví dụ do giáo
viên làm mẫu, các ví dụ
trong sách giáo khoa để
tìm ra cách làm và vận
dụng thực hành
+ Bảng phụ
+ Phiếu học
tập
+ Học theo
nhóm
+ Thảo luận
+ Tự học
- Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt
đối.
B. hình học
1. Tứ giác
- Tứ giác lồi
- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết một số tứ giác đặc biệt :
hình thang, hình bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi.
- Đờng trung bình của tam giác, đ-
ờng trung bình của hình thang.
- Dựng hình bằng thớc và compa.
Dựng hình thang
- Đối xứng trục, đố xứng tâm.
+ Hình thành kiến thức cho
học sinh chủ yếu bằng ph-
ơng pháp tự học: vẽ hình
,đo đạc, quan sát, dự

đoán,...
+ Hớng dẫn học sinh cách
trình bày một bài tập
chứng minh hình học
+ Dành thời gian cho hoc
sinh luyện tập thực hành
ngay trong các giờ lý
thuyết.
+ Bảng phụ
+ Tranh vẽ
+ Phiếu học
tập
+ Mô hình
tứ giác
+ Đồ dùng
trực quan
+ Học theo
nhóm
+ Thảo luận
+ Tự học
2. Đa giác. Diện tích đa giác
- Đa giác, đa giác đều. Khái niệm
diện tích đa giác
- Diện tích hình chữ nhật, tam giác,
hình thang, hình bình hành, tứ giác
có hai đờng chéo vuông góc, diện
tích đa giác.
+ Học sinh chủ động
nghiên cứu kiến thức dới
sự điều khiển chủ đạo của

giáo viên.
+ Bảng phụ
+ Tranh vẽ
+ Mô hình
+ Học theo
nhóm, cá nhân..
.
3. Tam giác đồng dạng
- Định lý Talet trong tam giác
- Tam giác đồng dạng. Các trờng hợp
đồng dạng của tam giác thờng, các
trờng hợp đồng dạng của tam giác
vuông.
- ứng dụng thực tế của tam giác
đồng dạng.
+ Học sinh thực hành để
tiếp cận kiến thức mới
+ Chứng minh hoặc thừa
nhận các định lý
+ Làm bài tập củng cố kiến
thức mới
+ Bảng phụ
+ Tranh vẽ
+ Mô hình
+ Học theo
nhóm, tổ, cá
nhân
+ Tiết thực
hành theo
nhóm

4. Hình lăng trụ đứng. Hình
chóp đều
- Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ
nhật. Diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần, thể tích của hình lăng trụ
đứng. Hình khai triển của lăng trụ
đứng, hình hộp ch ữ nhật.
- hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
Diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần, thể tích, hình khai triển của
hình chóp cụt đều.
+ Thông qua hoạt động
quan sát tranh vẽ, mô hình,
học sinh xây dựng và củng
cố kiến thức hoặc rút ra kết
luận.
+ GV hớng dẫn học sinh
hệ thống các kiến thức cơ
bản sau mỗi bài.
+ Bảng phụ
+ Tranh vẽ
+ Mô hình
+ Phiếu học
tập
+ Học theo
nhóm, tự
nghiên cứu...
IV. Chỉ tiêu phấn đấu
Lớp 8C
Kì I Kì II

Giỏi 6% Giỏi
Khá 20% Khá
TB 66% TB
Yếu 8% Yếu
V . biện pháp thực hiện.
1.Biện pháp chung
+ Trong quá trình dạy học phải chú ý các đối tợng: Khá, trung bình, yếu, kém. Nắm vững lí
thuyết, củng cố thực hành ngay trên lớp.
+ Quán triệt tinh thần cần học tập tốt cả hai môn hình và đại, đầu t thời gian cho môn toán,
định hớng học tập, nêu rõ yêu cầu: Đây là môn cơ bản, từ chố học sinh phải hiểu rõ đợc tầm
quan trọng của môn học mới xác định đợc xu hớng học tập tốt.
Cụ thể:
- Phải hiểu bài ngay trên lớp.
- Phối hợp giữa việc ghi chép trên lớp, nghe giảng,thực hành gấp giấy trên lớp.
- Về nhà tự giác học tập có kiểm tra đánh giá.
- Xem trớc bài học trên lớp.
+ Phơng pháp giảng dạy:
- Trong quá trình giảng dạy phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa phơng pháp dạy học cổ truyền
với phơng pháp mới, cải tiến phơng pháp giảng giạy gây hứng thú cho học sinh học tập
môn học.
- Phải khen, chê hợp lý giúp học sinh say xa môn học.
- Nghiên cứu từng bài dạy, dạy kiết thức trọng tâm, dễ hiểu, ngắn gọn và cụ thể các phơng
pháp tiến hành áp dụng vào các bài tập cụ thể.
2.Biện pháp cụ thể








……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

×