Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Trí thức - Một góc nhìn tiêu biểu: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỀU TÁC GIẢ</b>



MỘT GĨC NHÌN CỦA TRÍ THỨC

<sub>♦</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MỤC LỤC

<sub>t </sub> <sub>I</sub>


<b>Lời nó dầu</b> <b>I I</b>


p h

A

n i


CHÍNH TRỊ - XÀ HỘI



<b>rRlẾT ú CỦA DÂN TỘC VIÊT NAM</b>


<b>SUY NÔHỈ VÈ VIỆC KẾ THÙA GIÁ TRỊ Hồ CHÍ MINH</b>


<i><b>Nguyễn Văn Chiền</b></i> <b>15</b>


<i><b>Cao Tự Thanh</b></i> <b>18</b>


<b>CÁCH mang. Văn Hóavà</b> <b>giáo</b> <b>dục</b>


<i><b>Nguyên Ngọc</b></i> <b>22</b>


<b>BÀN HIỀN VẰN SÁU MƯƠI NÀM TRƯỚC VÀ NHỮNG MÓN NỢ LỊCH sử</b>


<i><b>Phạm Duy Nghừi</b></i> <b>26</b>


<b>o u ò c HỘI VỚI BỐN THÁCH THỨC CÚA THỜI KÌ HỘI NHẬP</b>


<b>rRUYỀN THÒNG DÂN CHÚ TRONG XÁ HỘI VIỆT NAM</b>



<i><b>Nguyễn Sĩ Dũng</b></i> <b>29</b>


<i><b>Cao Tự Thanh</b></i> <b>32</b>


<b>NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN</b>


<i><b>Cao Huỵ Thuần</b></i> <b>39</b>


<b>PHIẾM Lt]Ậịj VỀ KHUYẾT TẬT HỆ THốNG</b>


<i><b>Hồng Tụy</b></i> <b>49</b>


<b>C ơng việc Cùach ín h trị</b>


<i><b>Hồng Hồng Minh</b></i> <b>52</b>


<b>GA ĐẤT </b> <b>TRỜI</b>


<i><b>Cao Huy Thuần</b></i> <b>55</b>


<b>tiẾngnóivàlư ơ n g tr i c ủ a trí th ứ c</b>


<b>DẤn</b> <b>thản</b> <b>phương</b> <b>thức</b> <b>sống</b> <b>cúakẻsĩ</b>


<i><b>Nguyễn Văn Chiển</b></i> <b>65</b>


<i><b>Cao Tự Thanh</b></i> <b>68</b>


<b>NHỮNG BÀ HỌC VỀ CHÍNH SÁCH TRÍ THỨC</b>



<i><b>Hồng Tụy</b></i> <b>71</b>


<b>M ột vấn fẾ KHẢN CẤP CỦA VIỆT NAM: NGẢN CHẶN NẠN CHẢY MÁU CHẤT XÁM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN PHAT HUY VốN XÃ HÒ!</b>


<b>VỐN XA HỘI NHÌN TỪ LỊCH sứ</b>


<b>NƠNG NGHIỆP ■ NƠNG DÃN • NƠNG THỊN VÀT CAN</b>
<b>HAY ĐỘNG LỰC TẢNG Tốc CÔNG NGHIÊP HOA?</b>


<b>NÔNG THÔN. NÔNG DÂN TỪ GĨC NHÌN </b>sở <b>HỮU</b>


<b>ĐẤT VÀ NƠNG DÀN</b>


<b>GIÀI PHÁP CHO HIỆN ĐẠI HÓA</b>


<b>ĐỘC LẬP - MỘT KHẢI NIỆM HẸP!</b>


<b>Từ KIẾN TRÚC MỚ DẾN TINH THẦN mớ</b>


<b>BLOG VÀ NỀN BÁO CHÍ CƠNG DÂN</b>


<i>Phan L hánh Dưỡng</i>
<i>lÂ’ ỉ)ãng Doanh</i>


<i>ỈMng Kim Sơn</i>


<i>Pham Duỵ Nghĩữ</i>



<i>N^^^yêtĩ Ngọc</i>


<i>Phạm Tồn</i>


<i>Nguyễn Qinmg A</i>
<i>Ngơ Quang H im g</i>


<i>Vũ Thành T ự Anh</i>
<b>PHẮNII</b>


<b>KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ</b>



<i>Tươníị Laị</i>


<i>Cao Tự Thanh</i>


<i>Phan Dìnlỉ Diệu</i>


<i>Phan Dìnlĩ Diệu</i>


<b>NGHỈ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Tư TƯỚNG Hồ CHÍ MINH</b>


<b>CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI DI SẢN HÁN NÔM</b>


<b>KHOA HỌC VỀ CÁI PHỨC TẠP</b>


1 + 1= 2?


<b>TÁM ĐẶC ĐIỂM CÚA VẢN HÓA KHOA HỌC</b>



<i>NỷỊuỵến Ván Tuấn</i>


<b>MỘT VÀI NGỘ NHẬN VỀ KHOA HỌC THƯỜNG GẶP ớ </b>Nước <b>TA</b>


<i>K ^uyén Văn Trọng</i>


<b>NGHIÊN CỬU Cơ BẢN HAY ỨNG DỤNG</b>


<i>Pierrc Darriuỉat</i>


<b>CÁI DỤNG CÚA VÔ DỤNG LÀ ĐẠI DỤNG</b>


<i>Nị^uỵễn Vãn Trọng</i>


<b>QUỐC TẾ HĨA Q TRÌNH QUẢN LÍ KHOA HỌC</b>


<i>Phùng Hồ Hải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>i lồ Tú Bảo</i> 159


<b>0 0 LƯỜNG KẾT QUA HOAT DỘNG KHOA HOC</b>


<i>Đặng</i><b> Mộnif </b><i>Lân</i> <b>163</b>


<b>NĂM MỚI. CHUYỆN c ũ</b>


<i>Hồng T ụy</i> 166


<b>ĐI Tìm Một</b> <b>mơ</b> <b>hìnhq uản</b> <b>líkhoahoc</b> <b>khác</b>



<i>Phạm D u y Hiển</i> 171


<b>hiín</b> <b>ĩrạng</b> <b>khoahoc Xả Hổi</b> <b>và</b> <b>nhânvăn</b> <b>ở</b> <b>nước</b> <b>ta</b>


<i>Trằn Ngọc Vương</i> <b>178</b>


<b>KHOA HOC XÃ HÔI VÀ NHÃN VĂN: GÁNH NẢNG DƯỜNG XA</b>


<i>Lê Ngọc Trà</i> 183


V ự c DÀY E)ờl SỐNG KHOA HỌC XÁ HỘI


<i>Trần H ữu Quang</i> 192


<b>GIAO ĐIỀU VẢ BỆNH GIÁO ĐlẾU</b>


<i><b>Phạm Toàn</b></i> <b>195</b>


<b>PHẬT GIÁO VẢ VŨ TRỤ</b>


<i>NỊỊuyẽn Quang Riệu</i> 199


<b>HỢP TÁC TRONG KHOA HOC</b>


<i>Đỗ Quốc A nh</i> 202


TOÁN HỌC HIỆN DẠI - NHÌN aUA CÁC GIÀI THƯỚNG PIELDS


<i>Hà H u y Khối</i> 211



<b>OlYMPIC TỐN QUỐC TẾ 3006. SLOVENIA: HÀ NỘI • LJUBLJANA. ĐI MƠT NGÀY ĐÀNG, ,</b>


<i>m H uy Khoái</i> 217


<b>KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẢT</b>


<i><b>Cao Chi</b></i> <b>224</b>


<b>KHOA HỌC VÀ THƠ</b>


<i><b>Lý Lan</b></i> <b>234</b>


<b>EINSTEIN VÀ CÁC c u ộ c CÁCH MANG Tư DUY KHOA HỌC TRONG THẾ KÌ XX</b>


<i>Phan Đình Diệu</i> 237


<b>CON NGƯỜI - CHÚA TỂ (su y n g h ĩ tản m ạn n h â n 200 n ám sin h D a n v in )</b>


<i>ỉỉà H uy Khoái</i> 244


MỘT HIỆN TƯỢNG LỊCH sử ĐẦ TIÊN GẢN ĩ ớ í HỒI KẾT t h ú c?


<i>Nguỵễn Vãn Trọng</i> <b>247</b>


<b>100 NẢM NGÀY SINH CỦA KURT GOEDEL (1906-2006)</b>
<b>MỘT TRÌ TUỆ Vỉ DẠI CÙA LOGIC VÀ ĨOẢN HỌC</b>


<i>Phan Đình Diệu</i> 252



<b>TRẢM NẢM. ‘H’ VẮN HẢNG</b>


<i>Phạtỉi Xuân Yẽm</i> 257


<b>VIÍT NAM - NƠI ĩ ổ l GỬI GẮM TÌNH YÊU</b>


<i>Lẽ M ỹ</i> 261


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GS LÊ VẦN ĨHIÉM ■ NHỮNG ĐlẾU MỚI BIẾT</b>


<i>Phùng Hồ ỉỉải và Ngô Việt fr u n ^</i>


<b>TRỊ CHUYỆN VỚI NHÀ TỐN HỌC NGỎ BẢO CHÀU</b>


<i>Phan Việt</i>
<b>PHẦN III</b>


<b>GIÁO DỤC</b>



<i>Hoàng Tf</i>


<b>GIÁO DUC: XIN CHO TỊI NĨI THẢNG</b>


<b>Bộ MẶT MỚ! CHO ĐẠI HỌC VIỆT NAM?</b>


<i>Phạm D uy Hiển</i>


<b>E)ỎI ĐIỀU KHƠNG CHÌ VẾ CHUYỆN XÂY TRƯỜNG DAI HOC ĐANG CẢP QUỐC TẾ ớ VIỆĨ </b><i>m m</i>
<i>N-^uyẽn Thúc Hàĩ</i>



<b>GS. TS. DÀM THANH SƠN: VÌỆC CẰN làm NHẤT là tập tr u n g xây d ư n g</b>
<b>MỎĨ TRƯỜNG ĐAI HỌC THÂĨ TổT</b>


<b>GIÁO DỤC ĐẠI HOC TRƯỚC ÁP </b>Lực <b>THƯƠNG MAI HOA</b>


<i>Hoàng Tụy</i>


<b>NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ HỌC ĩừ HỆ THốNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TAI MỈ</b>


<i>Phan Vĩệt</i>


<b>TRÊN GHẾ NHẢ TRƯỜNG</b>


<b>NỖI KHĨ "A CỊNỮ*</b>


<b>LÍ TƯỚNG GIẢO DỤC</b>


<b>GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIẢO DỤC</b>


<b>BẰT CHƯỚC. SÁNG TẠO VÀ... ĂN CẮP</b>


<b>CHUYỆN ''THI ĐUA*‘ TRONG GiÁO DUC</b>


<i>Cao H uy Thuần</i>


<i>Hà H uy Khối</i>


<i>Hồn^^ Hồng M m h</i>


<i>Hằ Ngoe Đai</i>



<i>Văn Như CươìĩỊ^</i>


<i>Trần Hữu Quang</i>
<b>PHẢN IV</b>


<b>VĂN HÓA NGHỆ THUẬT</b>



<b>VẢN HÓA . ĐẾ LÀM GÌ?</b>


<i>Nguyên Ngọc</i>


<b>TẢN MẠN VỀ TÍNH DÂN TỘC VÀ TÍNH NHÂN LOẠI TRONG NGHÊ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĩriiyín</b> <b>thống</b> <b>vàhiện</b> <b>đai</b>


<i>Thái Kim Lan</i> <b>373</b>


<b>8AN sắc</b> <b>dãn</b> <b>tộc</b> <b>làhiệnoai</b> <b>hỏa</b>


<i>Phạm Toàn</i> <b>378</b>


<b>CẢN TRÁNH TÂM LÍ VLÍA Tự TI VỪA Tự THỊ</b>


<i>Ỉ J N^ọc Trà</i> <b>381</b>


<b>ban</b> <b>săc Dân TÔC </b> <b>sảng</b> <b>tao ĐÔC đáo</b> <b>cua</b> <b>ca</b> <b>nhàn</b> <b>nghêsĩ</b>


<i>Nguyễn Binh Quân</i> <b>384</b>



<b>QUẢNG BẢ VĂN HÓA</b>


<i>Tháĩ Kim Lan</i> <b>388</b>


<b>Bán</b> <b>sắc</b> <b>xuất</b> <b>phát</b> <b>tùũ u ả</b> <b>khứnhưng</b> <b>thc</b> <b>về</b> <b>tlionglai</b>


<i>Dỗ Lai Thúy</i> <b>392</b>


<b>TRUYỀN THƠNG LÀ GÁNH NĂNG HAY LÀ sư TiÊP sức TÔT ĐẸP?</b>


<i>Phan Cẩm Thượng</i> <b>395</b>


<b>VẢN HÓA NGHỆ THUÀT c ơ CHỀ THỊ TRƯỜNG HÓI NHÀP?</b>


<i>\ \ u ỵ ễ ỉ ĩ Binh Quân</i> <b>398</b>


<b>"QUÁN TRI" SANG TẠO NGHÊ THUẬT</b>


<i>Nguyễn Quân</i> <b>403</b>


<b>CHƯA MUỘN</b>


<i>ư Thiết Cương</i> <b>407</b>


<b>CẲN MỘT HÀNH LANG PHÁP LÌ CHO VIỆC BẢO TỔN DI SẢN KIÊN TRÚC DÔ THỊ</b>


<i>Phạm Trần Lẽ</i> <b>411</b>


<b>TRUYỀN THỐNG MỚt CHO KIÊN TRÚC VIỆT?</b>



<i>Hoàng Thức Hào</i> <b>416</b>


<b>XẢY dự ng Một</b> <b>nền</b> <b>líluận Vãn</b> <b>học VIÊT nam</b> <b>hiênđại?</b>


<i>u Ngọc Trà</i> <b>420</b>


<b>TÁC PHẤM LỚN, TAI SAO CHƯA?</b>


<i>Chu Vàn Sơn</i> <b>425</b>


<b>CÁCH TÂN: ĐI TÌM CÁI MỚI HAY CẢI TÔI?</b>


<i>Chu Vãn Sơn</i> <b>432</b>


<b>PHÊ BÌNH VẢN HỌC NỮ QUYỀN</b>


<i>Lý Lan</i> <b>439</b>


<b>HỘI HỌA VÀ VẦN CHƯƠNG</b>


<i>Nguyên NịỊọc</i> <b>445</b>


<b>TU RÍỞNG TRIẾT HỌC VÀ NGHỆ THUÂT</b>


<i>Vãn Ngọc</i> <b>449</b>


<b>THƯỚNG ÌHỨC NGHÊ THUÂT NHƯ THÊ NÀO? (Về một vài luận diếm</b>


đ ư ợ c C y n th ia P rceland bàn tởi tro n g cuốn <i>l'h ỉ mà ỉà nghệ thuật ư?)</i>



<i>N^uyẽĩĩ Thị Từ H u y</i> 455


G lữ MÀ PHẢ. THÊM MÀ BƠT


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DI SÀN QUỐC GIA LANG QUAN LÌ!</b>


<b>Từ HỘI AN ĐẾN.,. HÀ NỘI</b>


<i>Nguyễn Bỉĩĩỉĩ Quảỉỉ</i> <b>*iO</b>


<i>N^nyẽn N^ọc</i> 47.


<b>ớ HÀ NỘI NHỚ HÀ NỘI</b>


<i>T ư Huỵ</i> 47'


<b>Tư DUY KHÔNG GIAN HAI CHỉỀU TRONG MỈ THUÂT DÂN GiAN VIÊT</b>


<i>Phạrtỉ Trần Lề</i> 48.


<b>NGHE TIẾNG MÕ CẢ</b>


<i>Li' ThiẾi Cương</i> 48;


<b>CẰN SÁM HỐI</b>


<b>BẢO TỒN CỐ NHAC ĐẠI VIỆT • "KHố LAM. NÓỈ MÃI</b>


<i>Lé Thiết Cương</i> 49



<b>"!</b>


<i>Bưi Trong Hicn</i> 49.


<b>THƯ PHÁP THỜỈ HIỆN TẠÍ</b>


<i>Phan cẩĩìi Thượng</i> 5Ci


<b>BIẾM HỌA - CHÓNG GAI VÀ HOA HỐNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

LỜI NÓI ĐẦU



<b>'V o n g c ô n g c u ộ c c h ấ n h ư n g đ ất n ư ớ c , n h ữ n g n ă m q u a , Đ ả n g v à N h à n ư ớ c</b>


la đ^ có n h iề u chủ trương, chinh sách đ ú n g đ ắ n , giải p h á p kịp thời, góp ph ần
>;iíải -Ịuyết n h ữ n g thách thức, klió khăn, bất cập nảy sinh trên các lĩnh vực kinh
té, <i>XX</i> hội, khoa học, giáo dục và vãn hóa - ng h ệ thuật... đ ư a Việt N a m trờ th à n h


<b>q u ỉíx g ia có m ứ c th u n h ậ p tr u n g b in h th ấ p v ả b ư ớ c v à o m ộ t g ia i đ o ạ n p h á t</b>
<b>íri'ềr m ớ i, tr o n g b ố i c à n h c ạ n h tranh to à n cầ u và h ộ i n h ậ p q u ố c té.</b>


<b>Tuy v ậ y , tr o n g m ọ i m ặ t đ ờ i s ố n g v ẫ n c ò n tồ n tại k h ô n g ít n h ữ n g v ấ n đ ề</b>
<b>c h ư a đ ư ợ c g iả i q u y ế t triệt đ ể , c ù n g vớ i n h ử n g bất c ậ p m ớ i n ả y s in h , là m trầm</b>


tr ọ r ự th ê m n h ữ n g tồn tại cũ... Do vậy, để bảo đ ả m cho đ ấ t nướ c p h á t triển


<b>bề n v ữ n g , h o à n th à n h m ụ c tiê u trở th à n h n ư ớ c c ô n g n g h iệ p h ó a th e o h ư ớ n g</b>
<b>hi'ệi đ ạ i v à o n ă m 2 0 2 0 , c h ú n g ta cầ n h u y đ ộ n g trí tu ệ , tin h th ầ n d â n c h ú v à</b>


là 'm c h ú xã hội cúa m ọi tầng lớp n h â n d â n tro n g việc g ó p p h ầ n c ù n g các n h à



<b>h o ạ . h đ ịn h c h ín h s á c h tìm ra n h ử n g g iả i p h á p k h ả th i n h ằ m k h ắ c p h ụ c</b>


n h ữ i g tồn tại đó.


Tạp chí <i>Tia Sáug</i> có một đội n g ủ cộng tác viên là n h ữ n g n h à khoa học, văn
h ố a giáo dục, kinh té, qu ản lí..., có uy tín trong xả hội. H ọ - n h ử n g người "có


<b>cốit </b><i>iắch</i><b> trí thức" - lu ô n s u y n g h ĩ, trăn trở, lo to a n v ẻ n h ữ n g v ấ n đ ề m à xã h ộ i</b>


ViịệỉNain đ a n g phải đối diện trén con đ ư ờ n g p h á t triển. Và từ n h ữ n g góc n h ìn
kl’iá . n h a u , q u a n h ừ n g hài viét thằng thắn, tru n g thực, và sâu sắc trên <i>Tia Sáng,</i>


<b>htọ </b><i>iã</i><b> g ó p p h ầ n th a m d ự v à o v iệ c tìm ra giải p h á p k h ắ c p h ụ c n h ữ n g k h iế m</b>


kj'iư/ết trong q u â n lí điều h à n h đất nước trẽn mọi lĩnh vực, c h ủ y ếu trên
pihvơng diện n h ậ n


thức-N h â n d ịp <i>Tia SáỉĩỊị</i> tròn 20 tuổi, với sự h ợ p tác của Nxb Tri thức, c h ú n g tơi
tuin ch ọ n các bài viết đã in trên tạp chí từ n ă m 2005 đ ế n n ă m 2010 xuất bản
c u ố i sách <i>M ộ t góc nlùn cùa trí thức</i> - <i>Tia Sáng 2Ẩ)05'‘2()10</i> với b ốn c h u y ê n mục:
C h íih trị - Xã hội; Khoa học; Giáo dục và Vãn hóa n g h ệ thuật.


<b>Q u a b ố n c h u y ê n m ụ c nàV/ b ạ n đ ọ c sẽ đ ư ợ c ''gặp lại" n h ữ n g c â y b ú t q u e n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

d â n tộc Việt N am , tru y ền th ố n g d â n c h ù xá hội Việt N am , con đ ư ờ n g xây dụnj.Ị
n h à nướ c p h á p q u y ền , và vai trị của trí thức trong đời sống xã hội...; GS. IMerrt'
Darriulat, GS. H o à n g Tụy, GS. P h ạ m D u y Hiển, GS. P h a n Đ ình Diệu, GS.
N g u y ễ n Văn Trọng, GS. H ồ Ngọc Đại, GS. N g u y ề n Ván Tuấn... lí giải nlìữnị.^
k h u y ế t tật, y é u k ém trong khoa học và giáo dục...; từ đ ó đ ề xuất n h ữ n g giàị


p h á p đ ể n g ă n chặn n ạ n chảy m á u chất xám, xây d ự n g đại học và các tru n g tâm
n g h iê n cứu kiểu mới, cải cách thi cử, xã hội hóa giáo dục... đ ể khoa học v^à giáo


<b>d ụ c thực </b>sự <b>trờ </b>th à n h <b>động </b>lực của <b>p h á t </b>triển; n h à v ã n hóa - n h à v ă n <b>N guyên</b>
Ngọc, h ọ a sĩ - n h à n g h iê n cứu phê b ìn h m ĩ th u ật N g u y ễ n Q u â n , P h a n CẨm
T hượ ng, họa sĩ Lê Thiết Cương, GS. Thái Kim Lan, PGS. Trần Ngọc Vương,
KTS. N g u y ễ n Trực Luyện... cảnh báo về n h ữ n g vấn n ạ n trong đời sống v ãn


<b>h ó a , đ ồ n g th ời đ ề x u ấ t n h ữ n g v iệ c c ấ p th iế t đ ể g iữ g ìn và p h á t h u y b ả n sắ c v ã n</b>


hóa d â n tộc trong bối c ản h cơ chế thị trư ờ n g và hội nhập...


Hi v ọ n g cuốn sách này sẽ m ang lại cho bạn đọc n h ữ n g hiểu biết cằn thiết.
Và b ạ n đọc - n h ư n h ữ n g người chạy tiếp sức - sẽ n h â n rộ n g tấm lòng nhiệt
th à n h với công cuộc chấn h ư n g đất nước của các tác giả đ ế n với tất cả mọi người.


Ban biên tập Tạp chí <i>Tia Sáng</i> ch ân th à n h cảm ơn sự h ợ p tác n h iệt th à n h và
h iệ u q u ả từ n h iề u n ă m qua của các cộng tác viên và Nxb Tri thức, n h ờ đó cu ố n
sách n ày đ ã đ ế n được với b ạn đọc.


<b>Tia Sáng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

PHẦNI



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TRIẾT Lí CÙA DÂN TỘC VIỆT NAM

<sub>■ </sub> <sub>■</sub>


<i><b>Nguyễn Văn chiển</b></i>


M u ố n xây d ự n g m ột triết lí riêng cho d â n tộc phải xuất p h á t từ lịch sử, từ
tn iy ề n th ố n g vãn hóa lâu đcn của d â n tộc, kế thừa và chắt lọc tinh túy của các


n ề n Iriết học đã ả n h h ư ở n g tới d â n tộc ta, kế th ừ a n h ữ n g tư tư ờ n g lớn n ảy sinh
tro n g q u á trình c h ố n g thiên tai và địch họa đ ể lồn tại. Đ ồ n g thời phải căn cứ
lìn h h ìn h cụ thế hiện tại của đắt nước đ a n g c h u ẩ n bị hòa n h ậ p với thế giới.


Đạo Phật vào nước ta khá sớm, trước tiên <i>ở</i> k h u vực chùa Dâu, đ ế n thế ki
XII đả trờ th à n h quốc đ ạo và liếp tục phát triển ở triều Trần. N gày ấy, Trương
H á n Siêu đã p h ê p h á n gay gắt: <i>"danh thổ khấp nơi thì một nứa đã ỉà chùa chiền, lữ</i>
<i>liừợi liỉ ở chùa klĩôug cày mà có ăfĩ, klìơỉig dệt mà có m ặc'\</i> Triết lí của đ ạo Phật thì


<i>ca\o</i> siêu n h ư n g d â n ía tiếp n h ậ n ở đ ạo Phật c h ủ yếu là lòng từ bi, k h u y ê n làm
điiều thiện trá n h ỉàm điều ác.


Mặc d ầ u k h ô n g có đ ề n chùa, Klìồng giáo đã có ả n h h ư ở n g lớn và rắt sâu
<b>sắic đén nhân dân ta. Lấy chữ Iihân làm trung tâm, đạo Khổng đề cao đạo lí</b>
làtm người. Làm người thì phải biết trọng lễ nghĩa, biết giữ ch ữ tín, biết hịa với
miọi người mà k h ô n g h ù a về ai, còn dạy ngưèti cằm q u y ề n trước h ét phải biết <i>tu</i>
<i>thĩâK tề</i> rồi mới <i>trị quốc, bình thiẽiĩ hạĩ N ó i</i> n h ư M ạ n h Tử: <i>dãn làm quý, xã tắc</i>
<i>làìm thứ, ĨH làm khm h.</i> Đ ến đời N g u y ễn Trãi còn viết: <i>mến người có nhãn là dân,</i>
<i>nìtà Jỉờ thu}fền lật thuyền cũng là dản.</i><b> Q u a h à n g n g h ìn n ả m lịch sử , n h ữ n g lờ i d ạ y</b>


ciủa các th ầy K h án g MạAh đ ã thắm sâu vào các sỉ p h u và q u a h ọ ả n h h ư ở n g tới
lìihcn d â n ta.


Với việc xây d ự n g Văn M iếu nãm 1070, vai trò của K hổng giáo được k h ẳn g
địịn'^ là d ạ o học chính thức ở nước ta. Trong ngót n g h ìn nám , các triều đ ìn h
pihcng kiến đ â lấy <i>T ứ thư, N ^ ủ kinh</i> làm nội d u n g đổ thi tu y ể n các q u a n lại ph ụ c
<b>v»ụ :lìé độ phong kiến, và ché độ thi cừ đó chi chấm dứt năm 1919. Các sách đó</b>


<b>Víừê dạy chữ vừa dạy người, ngay sách vở lòng </b><i>Tam tự kinh</i><b> đã dạy con trẻ: </b><i>ngọc</i>



<i>híẤì 'ràc hất thành khí, nhãn bất học bất tri lí.</i>


<b>N hưng cả hai đạo trên đều khỏng thay thế mà hòa quyện vào cái đạo</b>
trru'/ền th ố n g cùa d â n tộc là đạo th ừ cú n g tổ tiên, trong đ ó có việc th ờ cúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

T h àn h h o à n g ở mỗi đ ìn h làng, là nơi g ắn kết tình làng nghĩa xóm. N ếu nưới
trọng sĩ thì ở lảng, già làng là người h u v đ ộ n g trai tráng rào làn g chống
hoặc đ ắ p đê chống lụt. C hính sự liên kết các làng xóm để c h ố n g thién tii và
địch họa đã sớm h ìn h th à n h n h à nước sơ khai ở nước ta. T inh th ầ n yêu <i>n ư ớ i</i>


thư ơ ng nòi đã sớm h ìn h th à n h với câu: <i>nhiẽỉi đièii phú lấy Ị(iá <ịương, người</i>


<i>một nước phái thưưng nhau cùng.</i> C h ín h q u y ề n q u â n chủ tập tr u n g tổ chức -ih.ân
d â n chống thiên tai và giặc ngoại xâm đã cùng cố lòng yêu n ư ớ c đó. T i y ê n
n g ô n độc lập đ ầ u tién ra đời khi Lí T h ư ờ n g Kiệt chống T ống xám lược, lầr. tlnứ
hai đượ c N g u y ễ n Trãi k h ẳ n g đ ịn h trong <i>Bình Ngỏ dại cáo</i> rồi đượ c H ổ Chí Ỉ4iiah
tuyên bố trước thế giới ngày 2-9-1945. Trước họa ngoại xâm đ ể h u y động đ ạ i
đ o à n kết d â n tộc, Hội n g h ị Diên H ồ n g đ ã được vua Trần tổ chức lần th ứ <i>n ị\à ị</i>


vào thế kỉ XIII và H ồ C hí M inh tổ chức lần th ứ hai bảy thế kỉ sau đó. Truy-ền
th ố n g y ẻu nước th ư ơ n g nịi đ ó là n ét vô c ù n g đặc sắc của cư d â n Việt ở đồ^ng
bằng sông H ồng, bị người H án cai trị h à n g n g h ìn n ă m k h ò n g n h ữ n g khỏ.ig <i>h\</i>


<b>đ ồ n g h ó a m à n g ư ợ c lại đ ã đ ồ n g h ó a n h iề u q u a n lại p h ư ơ n g Bắc đ ế n cai trị h ọ</b>


(n h ư trường h ợ p Vủ Hồn).


Đ ến khi thực d â n P h á p vào th ố n g trị, nước ta mới biết đ ế n triết học <i>â i i y</i> H
của Descartes và của thế ki Á nh sán g d ẫ n tới các cuộc cách m ạ n g tư sản d.ân
quyền. Nỗi k h ổ của n h â n d â n ta trong su ố t n g h ìn n ă m th ố n g trị của chế (độ


p h o n g kiến, tiếp đ ế n dư ớ i ách của chế đ ộ thực d â n , các q u y ề n tự d o d â r clhủ
của cá n h â n lại tiếp tục bị h ạ n chế. N h ư n g c h ín h n h à trư ờ n g c ủ a thực dân íđă
đ ào tạo n ê n n h ữ n g trí thức y êu nước n h ư N gô Gia Tự, Võ N g u y ê n Giáp, Phạim
Vãn Đồng, T rườ ng C hinh, Trần Văn Giàu... T uy là n h ữ n g ch iến sĩ cộng sản, Ihọ
v ẫn th ấm n h u ầ n đ ạo lí làm người của N h o giáo.


<b>Khổng Tử là người duy vật không tin ở thần thánh, khi nói: </b><i>Kính quỷ thiần</i>


<i>nhi viễn chi.</i><b> Người dạy học trò quan tâm đến </b>n h ữ n g <b>việc của đời nay, khômg</b>
<b>giống các đạo khác hướng người ta hi vọn g vào thế giới bên kia. Chính V v-'ậy</b>
n ê n các sĩ p h u y êu nướ c của ta đ ã tiép th u ch ủ n ghĩa Mác m ộ t cách d ễ càmg
Thấy được bé tắc tro n g cuộc đ ấ u tran h giải p h ó n g d â n tộc, sĩ p h u N g u y ễn TTắl
T hành/ con m ột n h à khoa bảng, đã gặp ch ủ n ghĩa Mác và x e m n ó n h ư miột
công cụ giải p h ó n g d â n tộc. H ồ Chí M inh đ ã th ấm n h u ầ n đ ạo lí là m người m ên


<b>Người đả lấy đạo lí đó để dạy đảng viên và cán bộ là phải </b><i>cần, kiệm, liêm, cm nh,</i>


<i>chí cỏng, ĩ)ô tư</i><b> và cán bộ phải thực sự </b><i>là người đầy tớ cúa dân.</i><b> N h ư vậy, bằng cáich</b>
c h ố n g lại n h ữ n g thói h ư tật xấu còn tồn tại trong m ột xã hội n ô n g nghiệm Ilạc
h ậ u như; ích kỉ, gian dối, háo danh..., H ồ Chí M inh đã bổ s u n g m ộ t khía ^ạmh
cịn thiếu của c h ủ n g h ĩa Mác là chỉ c h ú trọ n g đ ế n đ ấ u tra n h xã hội m à ít qman
<b>tâm đến rèn luyện con người. Đó là sự đ ó n g góp to lớn của H ồ Chí Minh d h o</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c h ủ nghĩa Mác <i>ở</i> nước ta. C hính vì fin tưởng vào n h â n cách chính trực của nhà
n h o H u ỳ n h T húc Kháng, mà khi đí vắng, N gười đâ giao cho cụ chức quyền
C h ủ tịch nướ c chí với mộl lởi dặn: <i>'‘D ĩb ấ ỉ bĩỄtĩ. iriìg vạn biến".</i>


N gày nay, nước ta từ một nước nòng ng h iệp nghèo n à n v^à lạc h ậu đ a n g


<b>tr ê n đ ư ờ n g c ô n g n g h iệ p h ó a và h iệ n đ ạ i hỏa v à h ộ i n h ậ p v à o m ộ t th ế g iớ i đ ầ y</b>



rủ i ro và bất trắc, trong đó vẫn thống trị "triết lí của sửc m ạ n h m ù q u án g , cá lớn
n u ố i cá bé", thì phải cháng triếí lí của chung ta là: d ự a vào truyền th ố n g yêu
n u ớ c của d â n ta, là <i>Lắy dạt nglĩĩa thắng hung tàỉĩ, lấ\/ chí nhãn thay cường bạo,</i> trung
th à n h với c h ín h sách đại đo àn két và đạo lí làm người của H ồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

SUY NGHỈ VỀ VIỆC KẾ THỪA GIÁ TRỊ Hồ CHÍ MINH

I ■
<i><b>Cao Tư n a n h</b></i>


C hủ tịch Hồ Chí M inh là m ột a n h h ù n g d â n tộc, m ột d a n h n h â n v ă r htócì,
một lãnh tụ kiệt xuất của cách m ạn g Việt N am và m ột chiến sì iỗi lạc của pio>ng
trào cách m ạ n g quốc tế. Cuộc đời của NgưcM và sự tự ý thức của N gười v^ềcuộc
đời ấy là n h ữ n g giá trị mà n h â n d â n Việt N a m phải kế th ừ a đ ể xây d ự n g b ả o
vệ Tổ quốc. N h ư n g m u ố n kế thừa và phát h u v các giá trị ấy thì trước hết plhảị
hiểu được chúng, và có thể nói ngay rằng đ â y k h ô n g thuộc loại giá trị õ íihể
hiểu được m ột cách m a u chóng, trọn vẹn và dễ dàng. Bởi vì, n h ư m ột số tgiUỜi
nước ngoài đã n h ậ n đ ịn h ngay từ cuối nám 1969: <i>"Chú tịch Hồ Chí M in h iã t ừ</i>
<i>trần nh ư n g ở N gười cỏ một cái </i> <i>dỏ bất tí(",</i> con n g ườ i phi th ư ờ n g n à y k h ỏ ig rơi
vào tình trạn g p h ổ biến ở n h iề u kiếp người là "cái q u a n đ ịn h luận" (đậv niắp
q u a n tài rồi thì có thể đ á n h giá chắc chắn). Rò ràn g , giá irị H ồ C hí M inh lẽ nnột
trong n h ữ n g sản p h ẩ m tiêu biểu trước hết của lịch sử cách m ạ n g thé gứi và
tiến trình ván hóa Việt N am thế ki XX. Việc n g h iê n cứu để kế th ừ a các <i>ịiả</i> trị
H ồ Chí M inh ở Việt N a m <i>v ì</i> vậy m a n g ba nội d u n g : tìm hiểu nội d u n g a c Jgiá


<b>trị ắ y , tìm h iể u tìn h h ìn h n g h iê n c ứ u các g iá trị ấ y và tìm h iể u c á ch thức tỉiếp</b>


cận các giá trị ấy. ở đ â y chi xin đề cập tới nội d u n g th ứ ba.


Nói m ột cách c h u n g nhất, thì việc n g h iê n c ứ u các giá trị H ồ Chí M n h i là
n h ằ m p h ụ c v ụ việc xây d ự n g và bào vệ đ ấ t nước, trong đ ó có việc giáo cdục


lịng u nước và y êu c h ủ nghĩa xả hội. Dĩ n h iê n , các n h ó m xã hội khác m a m <i>à</i>
<b>Việt Nam hiện n a y c ò n k é th ừ a g iá trị ấ y từ n h iề u k h ía cạnh k h á c nh aU / chầing</b>


<b>hạn các nhà chính trị sẽ chú trọng nhiều hơn tới nghệ thuật đấu tranh </b>Ccách


<b>mạng của Chủ tịch H ồ Chí Minh, hay các nhà klìoa học phải tìm hiểu </b><i>sầ \ h\ơt\</i>


về p h ư ơ n g p h á p tư d u y khoa học của Người..., n h ư n g đ ó chi là n h ữ n g bnéu
hiện khác n h a u của c ù n g m ột giá trị. v ấ n đ ề cơ b ản ở đ â y là k lìơng thể quian
niệm giá trị ấy n h ư m ột h ằ n g số - k h ô n g p h ả i n g ẫ u n h iê n m à vài n ă a m ay
trong các cơng trình n g h iê n cứu về Người đ ã xuất hiện m ệ n h đề "'Hồ C hí vliinh
là n h à v ãn hóa cùa tư ơ n g lai". C h ẳn g h ạn , n ế u chỉ n h ìn trên p h ư ơ n g diiện
ch ín h trị và trong p h ạ m vi Việt N am , thì tro n g thời gian 1930 -1945, N gtờti là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

diến h u ìh tièu bìẽu <i>c h o</i> lí tư ử n g đ ấu tranh giải p h ó n g d ả n tộc, đ én thctí gian
1945-1954, Người lá biểu tư ợ n g cho tinh thần q u y ết tám bào vệ độc lập d â n tộc
và c h ù q u y ề n quốc gia, rồi trong ilìờị gian Ì954'1975, N gười là hiểu trư n g cho ý
chí p h ó n g miền N am , th ố n g nhất đấỉ nước. Rỏ ràng, từ 1930 đ ế n nay, giá


<i>iTì</i> ỉ ỉồ Chí Minh ln ln m a n g tính chắí rủ n mội biến số k h ô n g n g ừ n g vận
tảng tiến và phát triển theo với kích íhirớc của lịch sử, văn hóa và cách
m ạ n g Việt Nam. Tuy nhièn, trong một thời gian dài sau ngày 30-4*1973, d ư ờ n g
n h u c h u n g ta chưa n h â n thức được chính xác nội d u n g mới cvia biến số ấy trẻn
tọa đ ộ mơi của văn hóa và cách m ạn g Việt N am , n ên n h iều khi chi q uy giá trị
Hồ C h í M inh vào p h ạ m trù đ ạ o đửc cá n h â n iìh ư lịng u nước th ư ơ n g dân,
cần kiệm liêm chíỉih chí cơng vơ lư, đời sống cá n h ả n th a n h hạch giản dị..., mà
nj;ay cà các klìia cạnh này n h iề u khi củng chi được q u a n niệm n h ư n h ữ n g
h ằ n g số, th à n h ra nhiều khi c h ú n g ta cảm n h ậ n được <i>m a</i> k h ó n g diễn d ạt hay li
giai nổi n h ữ n g đặc điểm tro n g hệ thống đ ạo đ ứ c cách m ạ n g nơi C h ủ tịch Hồ
Chí Minh. Đáng m ừ n g là lừ kh o ản g 1990 đ ế n nay, cách nh'in n h ậ n ấy đả ít


n h iề u được <i>i h a y</i> đổi, tuy n h iê n việc xác lập một q u a n niệm và đ ịn h h ư ớ n g p h ù
htrp cho việc nghiên cứu và kế thừa gia trị H ồ Chí M inh tro n g h o à n cành đắt


<i>nxíớc</i> và quốc tế hiện nay d ư ờ n g n h ư vẫn chưa h o à n tất...; mà đ iề u n ày thì
n h ữ n g nguời đọc sách có th ể kì vọng củng n h ư đòi hỏi ở các n h ả n g h iê n cứu
về C h ủ tịch Hồ Chí M inh n h iề u h(ín.


Từ tháng 5-1975 đ é n nay, dã có nliiều cị n g trình nghiên cứu về C h ủ tịch
Hồ Chí M inh đirợc xuất bản và lưu h à n h ở Việt Nam, trong đ ó có n h ữ n g công
trinh tư liệu có giá trị, ch ẳ n g h ạ n hộ <i>n ồ Chi M tn h toàĩĩ tập</i> d o Nxb Sự th ật tổ
chức biên tập và ấn h à n h bất d ầ u từ 1980 hay tập niên biểu m a n g n h a n đề Hồ


<i>Chí M in h nỉĩữn^ sư kiện</i> cúa Viện Bào làng n ồ Chí M inh “ Nxb T h ơ n g tin Lí
luận, 1987; hồi kí <i>Bác lỉồ viếỉ di clĩúc</i> của <i>ìảc</i> giả Vú Kỳ - Nxb Sự ihậi, 1989 hay
q u y ể n TiV <i>lỉiển Hồ Chi M ĩỉìh sơ ^iản</i> của Ban Kltoa học Lịch sử Viện <i>K h o ả</i> học xã
hỏi tại TP. Hồ Chí M inh - Nxb Trẻ, 1990. <i>Dậc</i> biệt phài kể tới việc: Bộ C h ín h trị
Ban C h ấ p h à n h T rung ươ ng Đ ảng khóa VI cho cống bố toàn văn <i>D i chúc</i> với
bút tích của C hủ tịch Hồ Chí M inh Iheo T hơng báo 151/TB-TVV ngày 19-8-1989
hay m ột số hồ <i>sơ</i> lưu írữ của Q uốc tế cộng sản có liên q u a n tới N gười được
cỏng bố ở Liẻn Xô n ă m 1989 được nhắc tới tro n g <i>hhì</i> của tác giả Đỗ Q u a n g
H ư n g in trong tập Kỉ vếu - tài liệu tham khảo cho Hội nghị khoa học quốc té tố
cliức ở Việt N am n h â n d ịp ki niệm 100 năm ng ày sinh C h ú tịch H ồ Chí Minh
theo Nghị quyết của UNESCO - Nxb Klìoa học xã hội, 1990. Dĩ n h iên , nội d u n g


<b>c ụ th ể củ a các sư u tậ p tư liệ u v ả sá ch </b>công <b>cụ n ó i trên c ũ n g c ò n m ộ t s ố v ấ n đ ề</b>


này khác có thể bàn Ihêm, n h ư n g nhìn ch u n g thì cù n g với <b>những </b>tài liệu <b>gốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

được cô n g bố ở Liêĩì Xơ và Việt Nam, và nhất là cùng vởi Ilội nghị <i>k h o ú</i> họv
n ăm 1990, c h ú n g đ ã làm th à n h mộí hệ thống có thể coi nh ư các biểii hiện đầii


liên của một đ ộ n g íhái mới trong việc nghiên cửu giá ỉrị <i>H ồ</i> Chí M inh, đ ó là sụ
phát triển m ạ n h hơn írên đ ư ờ n g hitíVng "lìghiên cứu <i>cơ</i> bảiì". Có lẽ d ù n g chií
n h ư thế thì k h ô n g được c h ín h xác lắiii, n h ư n g rõ ràng khỏ n g íi cơng trình, bàị
viết của các n h à ngliiên cứu về C h ù tịch Hồ Chí M inh điíợc công bố ở Việt
N am từ th án g 5-1975 đ ến n ay là sản phầm của một đ ư ờ n g h ư ớ n g "n g h iên cứu
ứ n g d ụ n g " trực tiếp p h ụ c v ụ các mục tiêu tuyén íruyền, kí niệm... xác d ịn h ,
việc đ ó dĩ n h iên là cần thiết n h ư n g có lẽ nẻn n h ư ờ n g cho gioi báo chí, giáo d ụ r
vốn có chức n ă n g và n h iệ m vụ cụ thể khác hẳn giới nghiên cứu íhì h ợ p lí
Tuy nhiẻn, để cho đ ộ n g thái mới trơng việc ng h iên cứu giá trị Hồ C hí Miiìh nói
trên trờ n ên rồ rệt và ổ n đ ịn h h ơ n thì cịn cần có sự q u a n tâm thấu d á o hơn tìĩ
phía các cơ q u a n có trách n h iệ m của Nhà nước bén cạnh sự ý thức th ư ờ n g
x u y ên hơn của n h ữ n g người nghiên cứu. C h ẳn g hạn nếu chi đề cao khía cạnh
cần kiệm liêm ch ín h chí cơng vơ tư trong đạo đức cách m ạng cùa C h ủ lịch Hồ
Chí M inh để trực tiếp chống lại các tệ nạn b u ỏ n lậu, tham n h ũ n g , hối lộ,... thì
rất có thể việc triển khai đề tài n ày sẽ rơi vào chỏ hề tắc khi rnà hệ th ố n g các tộ
nạn nói trên bị giảm thiểu và k h ơ n g cịn là một quốc n ạn n h ư hiện nay.


Một vấn đề khác củng cần được suy nghĩ là hình n h ư hiện nay số người cỏ
khả n ă n g nghiên cứu về C hú tịch Hồ Chí Minh lại íí hơn số cần íhiét, và trong s6
có khả nán g ấy thì số có đ ú điều kiện để nghiên cứu cịn íi hơn. Dĩ n h iê n ở đây
khô n g cản nói tới vấn đề k m h phí khoa học hay chế đ ộ n h u ậ n bút vốn lả m ột
thực trạn g não lòng từ nhiều n ă m nay, mà là vấn đề thông tin - tư liệu và tổ chức
n g h iê n cứu. Sự quy tụ các n h à nghién cứii có klìà n ă n g và kinh n g h iệ m th à n h
các đ ơ n vỊ chuyên trách n h ư Viện Bảo tàng H ồ Chí M inh là hồn toàn cần thiết,
n h ư n g n ế u lạo ra trong sinh hoạt học thuật về C hù tịch Hồ Chí M inh h iệ n nay
m ột cơ ché kiểu "C hính quyền q u ả n lỉ bằng p h á p luật, N h à nước vả n h ằ n dảíi
cùng làm'' thì chắc chắn là củng chẳng có gì sai. Và nếu đặt cơ sở cho cơ ché nói
trên thì phải tạo điều kiện p h á p lí củng như thực tế cho nìọi cơng d â n Việt N am
đ ề u có thể tự do tìm hiểu trước dén là các tư liệu về C hủ tịch ĩiồ Chí M inh cữnị;
n h ư b ìn h đ ẳn g trong <i>v iệ c</i> được cung cấp các llìơng tin cần thiết về việc nghiên


cứu giá trị H ồ Chí M inh cả trong nước lẩn nước ngoài; mà m uốn n h ư vậy thì các
cơ q u a n lưu trữ, các th ư viện khoa học của quốc gia lại phải có n h ữ n g h o ạ t độnị;
p h ù h ợ p trong việc sư u tầm, trao đ ổ i giới thiệu, còng bố, phục v ụ tra cứu, th^m
<b>khảo tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, đương nhiên trong phạm vi không xâm</b>


<b>p h ạ m a n n in h q u ố c g ia h a y tiết lộ bí m ật nh à n ư ớ c. C h ứ n ế u k h ô n g thì trên th ự c</b>


tế, việc ng h iên cứu giá trị Hồ Chí M inh vơ hình trung sẽ trở th àn h độc q u v ề n <i>củiị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>m i ú</i> ihiểii số n h ạ n được thòng tin <i>Vã</i> được dọc tư liệu, mà cho d ù có giịi tới bao
nlviéu đi ra thì cỏiìg trình ĩighiên cửu cìia <i>h ọ</i> cung cần dược xây d ự n g trên một


<i>Cãì\ hằn</i> ĩìhạn Ihửc và kiến tiiức của xã hội rộng rãi hơn để n h ờ vậv mà chắc chắn
hơn. Một ví dụ , chẳng h ạn xưa nay chưa hề có một vãn bản p h á p b nào quy đ ịn h


<i>việc</i> biên dịcli <i>N ^ ụ c ỉr u n ^ ỉíhậi kí</i> là cơng tác cúa riéng Viện Văn học thuộc Viện
Klvìa liọc xã hội <i>V\ệẢ</i> Naìii, nhirng từ 1960 đéiì nav chẳng có bàn dịch <i>Nhật kí</i>
<i>trong tù</i> nào ditực XLiất bản m à klìơng phải của Viện này. Và có thể nói ngay rằng
ruy dã q u a nhiều lần chinh li, bản dịch ấy cho đ ế n lần in trong Hổ <i>Chí Minlĩ tồn</i>
<i>iâp.</i> tập 111 n á m 1983 vẫn còn mộl số chổ sai khô n g d a n g có, ch ẳn g h ạ n n h a n đề
í Ù4 hai bài <i>Nhập lung Ỉiềỉì</i> và <i>Chính trị bộ cấm bế ỉlíầ</i> đ ều được dịch là "Tiền vào
lìh-i và ''N hà <b>g ia m </b>của Cục C hính trị", trong khi <i>lung</i> và <i>cầĩĩ bế thất</i> là hai
tư khác n h a u * <i>lung</i> có thể là nhà ginm nói ch u n g hay phị n g giam nói riêng, cịn


<i>(ấrn bế ỉhất</i> chi là p h ò n g giam và có thể cịn là loại p h ò n g giam đặc biệt kiểu "xà
ìmV' (cấm bế). N h ư n g di nhiên thi chẳng plìài ai cù n g được th am khảo dễ d à n g
nhửĩìg ý kiến về bàn dịch <i>Nhật kí h v ỉĩ^ tù</i> nám 1960 của chính tác giả <i>N gục trung</i>
<i>ĩĩbiiì kỉ</i> dược lưu p ừ ở Viện Văn học, trong khi lẽ ra ngav <i>iừ</i> sau 1969, tài liệu ấy
phai điíợc đ ư a sang lưu giừ ở Cục Lưií trử N hà nước và báo quản, sử d ụ n g theo
quy địnlì hiện h à n h đối với các vãn bàn gốc cù n g loại trong hệ thống lưu trữ



t Ị u ố c g i a .


Sau cùng, còn plìài đặc biệi nghiên cứu giá trị H ồ Chí M inh và bối cảnh lịch
hử hiện nay, khi mà n h ữ n g thế lực thù dịch <i>vờ i</i> Việt N am đ a n g xúc tién n h ữ n g
lìOạt đ ộ n g n h ằ m lái cơng CIÌƠC đổi mới và m ở cửa ở <b>Việt Nam </b>ra <b>klìỏi </b>quỹ <b>đạo</b>


1 ùa cách m ạ n g xã hội chú nghía, nghía là ra khòi con đ ư ờ n g lịch sử cách m ạng
dãn tộc, con đ ư ờ n g trên đ ó Mồ Chí Minh liiơn luồn là m ột giá trị đ ịn h h ư ớ n g
và dẫn dường. Và là một giá Irị tiêu biểu cho lịch sử, văn hóa và cách m ạn g Việt
Nam, hiển nhién giá <i>irị H ồ</i> Chí Minh cũng Irở th à n h m ột trong n h ữ n g đối tượng
đầu tiên bị tấn cơng bíVi các lực lượng nói trên, mà n ếu n h ữ n g người nghiên cứu


<b>ớ Việt N a m k iìơ n g c h ín h th ứ c và c ô n g </b><i>kh ả i</i><b> lên tiế n g m ộ t cá ch k ịp thời th ì c ỏ th ể</b>


đ ư a tới các h ậu qiiả bấl lợi về mặt tâm lí xă hội. C ho nên bàn lĩnh của các nhà
nghiên cứii về đề tài H ồ Chí Minh ở Việt Nam hiện nay còn thể hiện ờ chỗ bằng
những h à n h đ ộ n g khoa học của m ìn h sẳn sàng, thẳng thắn p h ả n bác lại sự
xuyên tạc, bôi n h ọ Người n h ằ m chống phá cách m ạ n g Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CÁCH MẠNG, VAN

h ó a

v à

g iá o

d ụ c



<i><b>Nguyên Ngọc</b></i>


G ần đâv% ki niệm 140 năm sinh cùa nhà văn Maxim Gorky, c h ú n g ta có dịp
đọc một tác p h ẩ m láu nay ít được biết d én CLÌa ơng, viết năm 1918, ngay giữa
n h ữ n g ngày đ ầ u Cách m ạ n g T háng Mười Nga, có tên <i>Nĩỉỉìỉỉg</i> V <i>tưởng klĩơng hợp</i>
<i>thời.</i> "Không h ợ p thời”, G orky tự gọi n h ữ n g ỷ tư ởn^ của mìnlì n h ư vậy bởi Vỉ, là
người sáng suốt n h ất và củ n g d ũ n g cảm nhất, trong thời điểm sôi đ ộ n g vừa
ph ứ c tạp vừa h ứ n g <i>k h ờ ì</i> tột cù n g ấy, đ ú n g n h ư inột nhà văn hóa lớn, vởi <i>n\ộ{</i>



sự hiểu hiét vơ cùng sâu sắc và một tình yêu th ố n g thiết đối với n h â n d â n Nga
và nước Nga, ô n g đà bình tĩnh n h ìn thấy và nói đ ến thực tế lâu đời và cắp bách
của nước Nga, n h ữ n g gì cách m ạn g đả làm được, và n h ừ n g gì cách m ạ n g chư<i
làm được, đ ú n g hơn, kliông thể làm dược đối với thực tế ấy, n h ữ n g gì là <i>c ơ</i> bàn


<b>n h ấ t </b>nước N ga và n h â n d â n Nga còn phải dổi mặt lảu dài, và tận tro n g n ền
tảng sàu th ẳm n h ấ t của mình. Chắc chắn klìơng ai có thể nghi n g ờ sự ủ n g hộ
n ồ n g n hiệt của G orkv dối với cách m ạn g và dối với ĩ.enin. Là n h à văn h ó a lớĩv
xuất th ân từ "dưới đáy" xá hội Nga, h ơ n ai hết ô n g hiểu sự cầa thiết số n g còn
và tầm vĩ đại cúa cuộc cách m ạ n g lật d ổ chế đ ộ Sa hoàng, giải p h ó n g nước Nga,
tạo n h ữ n g đ iề u kiện chưa từ ng có cho nước Nga có thể thay đổi. N h ư n g tinh
<b>táo, đầy tinh thần trách nhiệm và dũng cảm đến kinh ngạc, ỏng củng nói rằng:</b>
<i>Cách mạng đã đánh dổ nền quãn chú, diều dớ dún<^!</i><b> iV/HOiví </b><i>điều dó cỏ lẽ cũng cỏ n^hĩa</i>
<i>rằng cuộc cách mạng đữ manịỊ chứng ỉyệnh ĩiịioài diĩ vào hên tronị( nội tạrĩg,</i> Cách
m ạ n g đ ả gạt bò cản trở bên ngoài, trên bề m ật (''ngoài da") để cho p h é p tiến
<b>hành </b>chữa trị n h ữ n g cản b ệ n h chí tử của thực té Nga, n h ư n g công cuộc chửa
<b>trị </b>chi được bắt đ ầ u sau cách m ạ n g chứ k h ô n g phải trong cách m ạng, <i>hknịr</i>
<b>cách </b>mạng. Cách m ạ n g đã th à n h công, n h ư n g n h ữ n g cản b ệ n h trầm kha thì
v ẫn còn n g u y ê n đấy, th ậm chí nếu trước kia nó ỏ trên bề mặt thì bây giờ cách
m ạ n g đ ư a n ó lặn vào trong nội tạn g chứ kliông hề <i>trừ</i> tiệt được nó. Và n h ư vậy
thì <b>lại </b>còn n g u y hiểm hơn, n ế u coi mọi sự đâ xong và d ừ n g lại. Hoặc cứ tiếp tục
theo một cách ấy. ô n g cản h báo quyét liệt; <i>N p í ờ i ta kììỏn^ dược phép tin rẳniịcácli</i>
<i>m ạng đã chữa trị và làm pìum<ị phú cỉto rnrớc NịỊa vẽ mặt tiìĩlĩ thần.</i>


</div>

<!--links-->

×