Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Hỏi và đáp về Bộ luật lao động: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 35. Người có thẩm quyền giao kết họp đồng vói </b>
<b>người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước </b>
<b>ngoài tại Việt Nam là ai?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Tại khoản 1, Mục II Thông tư số 21/2003/TT-
BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động - Thưoìig
binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị
định sổ 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về
hợp đồng lao động quy định người có thẩm quyền giao kết
hợp đồng lao động với người lao động đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo Luật Đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam là Tổng Giám đốc hoặc Giám
đốc doanh nghiệp.


Như vậy, người có thấm quyền giao kết họp đồng lao
động với người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam là Tổng giám đốc hoặc Giám đốc
doanh nghiệp.


<b>Câu 36. Ngồi họp đồng lao động ngưịi sử dụng lao </b>
<b>động và người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu </b>
<b>tư nước ngồi tại Việt Nam có thể ký kết họp đồng </b>
<b>trách nhiệm về tài sản được giao hay không?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chính phủ về hợp đồng lao động thì ngồi hợp đồng lao
động, người sử dụng lao động và người lao động trong
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam có


thể ký hợp đồng trách nhiệm về tài sản được giao.


<b>Câu </b>

37:

<b>Chị </b>

s

<b>ký hợp đồng lao động khơng thịi </b>
<b>hạn vói cơng ty </b>

c

<b>và u cầu công ty </b>

c

<b>phải ký bằng </b>
<b>văn bản. Nhưng công ty </b>

c

<b>cho rằng, pháp luật không </b>
<b>quy định trong mọi trường họp họp đồng lao động </b>
<b>phải được ký bằng văn bản, cho nên họp đồng này có </b>
<b>thế giao kết bằng miệng cũng được. Vậy họp đồng lao </b>
<b>động khơng xác định thịi hạn có thể giao kết bằng văn </b>
<b>bản hoặc bằng miệng có được coi là phù họp vói quy </b>
<b>định của pháp luật hiện hành không?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Lao động quy định,
hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phái được
làm thành hai bản. mỗi bên giữ một bản. Đối với một sổ
cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng
hoặc đổi với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể
giao kết bằng miệng. Trong trường họp giao kết bàng
miệng, thì các bên đương nhiên phải tuân theo các quy
định của pháp luật lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bằng miệng. Do đó, khi chị <b>s </b>ký hợp đồng lao động khơng
có thời hạn với cơng ty <b>c </b>và có u cầu cơng ty c phải ký
bàng văn bản là đúng với quy định tại Điều 28 Bộ luật Lao
động. Cịn việc cơng ty <b>c </b>cho rằng pháp luật không quy
định trong mọi trường hợp họp đồng lao động phải được
ký kết bàng văn bản, cho nên họp đồng lao không thời hạn
giữa chị <b>s </b>với công ty <b>c </b>có thế giao kết bằng miệng là


không đúng với quy định của pháp luật hiện hành.


<b>Câu 38. Một người có thể giao kết nhiều họp đồng </b>
<b>lao động vói nhiều người sử dụng lao động hay không?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Theo khoản 3 Điều 30 Bộ luật Lao động hiện hành thì
người lao động có thể giao kết một hoặc nhiều họp đồng
lao động, với một hoặc nhiều người sử dụng lao động.
Nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các họp đồng đã
giao kểt.


Như vậy, một người lao động có thế giao kết nhiều họp
đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động.


<b>Câu 39: Khi họp đồng lao động xác định thòi hạn </b>
<b>và họp đồng lao động theo mùa vụ hết hạn mà ngưòi </b>
<b>lao động vẫn tiếp tục làm việc thì họp đồng lao động </b>
<b>mói được tiến hành như thế nào? Không đưọc ký hợp </b>
<b>đồng theo mùa vụ trong trưÒTig họp nào?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn và hợp
đồng lao động theo mùa vụ hết hạn mà người lao động vẫn
tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngàv
hợp đồng lao động hết hạn. hai bên phải ký kết hợp đồng
lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới.
họp đồng đã ký kết trở thành hợp đồng lao động không


xác định thời hạn. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng
mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được k\'
thêm một thời hạn, sau đó nểu người lao động vẫn tiếp tục
làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định
thời hạn.


- Không được giao kết họp đồng lao động theo mùa vụ
hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12
tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên
từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế
người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chể độ
thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.


<b>Câu 40: Theo quy định của pháp luật hiện hành, </b>
<b>những tổ chức, cá nhân nào khi sử dụng lao động phải </b>
<b>thực hiện giao kết họp đồng lao động?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải thực
hiện giao kết hợp đồng lao động:


- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam;


- Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
- xã hội;


- Các cơ quan hành chính, sự nghiệp có sử dụng lao


động khơng phải là công chức, viên chức nhà nước;


- Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân
dân, công an nhân dân sử dụng lao động không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ;


- Hợp tác xã (với người lao động không phái là xã
viên), hộ gia đình và cá nhân có sử dụng lao động;


- Các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ngồi
cơng lập thành lập theo Nghị định sổ 73/1999/NĐ-CP
ngày 19 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ về chính sách
khuyển khích xã hội hố đối với các hoạt động trong lĩnh
vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.


- Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước ngoài hoặc quốc tế
đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người
Việt Nam trừ trường họp Điều ước quốc tế mà nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỷ kết hoặc tham gia có
quy định khác;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký
kết hoặc tham gia có quy định khác.


<b>Câu 41: Công ty M muốn thuê anh H làm việc </b>
<b>trong thòi hạn 60 tháng, nhưng muốn ký hợp đồng lao </b>
<b>động có thời hạn mà không muốn kỷ họp đồng khơng </b>
<b>thịi hạn. Vậy theo quy định của pháp luật lao động </b>
<b>hiện hành, khi công ty M và anh H ký họp đồng lao </b>
<b>động có thịi hạn 60 tháng thì có đưọ’c coi là họp pháp </b>


<b>không?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Tại khoán 1 Điều 27 Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bố
sung và Điều 4 Nghị định sổ 44/2003/NĐ-CP ngày
09/5/2003 của Chính phủ quy định họp đồng lao động
phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:


- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Họp
đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà
trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điếm chấm
dứt hiệu lực của hợp đồng;


- Hợp đồng lao động xác định thời hạn. Họp đồng lao
động xác định thời hạn là họp đồng mà trong đó hai bên
xác định thời hạn, thời điểm chẩm dứt hiệu lực của họp
đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kỷ luật chuyển làm công việc khác có thời hạn, người lao
động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao
động nghỉ việc vì lý do khác và hợp đồng với người đã
nghỉ hưu.


Như vậy, khi công ty M muốn thuê anh H làm việc
trong thời hạn 60 tháng và đã ký hợp đồng lao động có
thời hạn 60 tháng không được coi là họp pháp vì không
phù họp với các loại hợp đồng lao động mà pháp luật quy
định.



<b>Câu 42: Tôi ký họp đồng vói cơng ty </b>A <b>trong thòi </b>
<b>hạn 36 tháng. Khi hết hạn họp đồng, cơng ty vẫn có </b>
<b>nhu cầu thuê tôi làm việc và muốn ký tiếp họp đồng có </b>
<b>thịi hạn 36 tháng. Tôi muốn hỏi theo quy định của </b>
<b>pháp luật hiện hành công ty </b>A <b>làm như vậy là đúng </b>
<b>hay sai?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Theo quy định tại khoản 2 Điều 27 Bộ luật Lao động
đã sứa đổi, bổ sung và Điều 4 Nghị định số 44/2003/NĐ-
CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ quy định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giao kết. Khi hết hạn 30 ngày mà không kv hợp đồng lao
động mới, hợp đồng lao động đã giao kết trở thành hợp
đồng lao động không xác định thời hạn. Trưòng hợp ký
họp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì
chỉ được ký thêm một thời hạn khơng q 36 tháng, sau đó
nếu người lao động tiếp tục làm việc thì ký hợp đồng lao
động không xác định thời hạn; nếu không ký thì đưong
nhiên trở thành hợp đồng lao động không xác định thời
hạn.


Đối chiểu với quy định nêu trên, khi bạn ký hợp đồng
lao động với công ty A trong thời hạn 36 tháng mà khi hợp
đồng đó hết hạn cơng ty vẫn có nhu cầu thuê bạn làm việc
trong thời hạn 36 tháng tiếp theo thì cơng t> A vẫn ký hợp
đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn, nhưng
chỉ được ký thêm một thời hạn không quá 36 tháng. Như
vậy, trong trường hợp nêu trên, công ty A làm như vậy là


đúng với quy định của pháp luật.


<b>Câu 43: Anh Nguyễn Văn A được nhận vào làm </b>
<b>việc tại công ty X. Vậy khi ký họp đồng lao động giữa </b>
<b>anh A và công ty X thì họp đồng đó phải có những nội </b>
<b>dung chủ yếu nào?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và
bảo hiểm xã hội đối với người lao động.


Vậy khi anh Nguyễn Văn A được nhận vào làm việc
tại cơng ty A thì khi ký họp đồng lao động cũng phải có
nội dung chủ yếu như quy định tại Khoản 1, Điều 29 Bộ
luật Lao động.


<b>Câu 44: Công ty M có nhu cầu thuê 10 lao động </b>
<b>phổ thông để đảm nhận việc bảo vệ công ty 24/24 giờ </b>
<b>trong thời hạn 24 tháng. Do có cùng một cơng việc và </b>
<b>cùng một mức lưomg như nhau nên </b>A <b>được cử là đại </b>
<b>diện cho những người còn lại ký họp đồng vói cơng ty </b>
<b>M. Vậy trong trường họp này để </b>A đại diện cho những
<b>người cịn lại có phải uỷ quyền không? Và việc ký kết </b>
<b>sẽ được thực hiện chung hay ký kết riêng rẽ với từng </b>
<b>trường họp?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

người và chi áp dụng trong trường hợp người sử dụng lao


động cần lao động để giải quyết một công việc nhất định,
theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc dưới 12 tháng hoặc công
việc xác định được thời gian kết thúc từ đù 12 tháng đến
36 tháng.


Đối chiếu với quy định nêu trên, khi cơng u M có nhu
cầu thuê 10 lao động phổ thông đê đảm nhận việc báo vệ
công ty 24/24 giờ trong thời hạn 24 tháng và A được cừ là
đại diện cho những người còn lại ký hợp đồng với công t}
M, do có cùng một cơng việc và cùng một mức lương như
nhau thì A được coi là người uỷ quyền hợp pháp tha\ mặt
cho nhóm người lao động ký kết hợp đồng lao động với
công ty M. Trong trường hợp này những người trong
nhóm người lao động đó phái uỷ quyền cho A và khi A ký
kết họp đồng lao động phải kèm theo danh sách ehi rõ họ
tên, tuôi, địa chi thường trú, nghề nghiệp và chữ ký cùa
từng người lao động.


Hợp đồng này có hiệu lực như ký kết với từng người,
cho nên A chi cần ký kết một hợp đồng lao động và kèm
theo danh sách người lao động mà không cần phái ký kết
riêng rẽ từng hợp đồng cụ thể.


<b>Cầu 45: Cơng đồn </b>CO’ s ỏ ’ <b>có quyền và trách nhiệm </b>


<b>gì trong việc giúp đỡ, bảo vệ người lao động giao kết, </b>
<b>thực hiện và chấm dứt họp đồng lao động?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cơng đồn cơ sở là nền tảng trong hoạt động của tổ
chức Cơng đồn, trực tiếp bảo vệ quyền và lợi ích hợp


pháp của người lao động. Điều 11 Luật Cơng đồn ghi
nhận: "Cơng đồn cơ sở giám sát việc ký kết và thực hiện
hợp đồng lao động”.


Trong việc giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng
lao động, theo hướng dẫn của Thông tri số 08/TT-TLĐ
ngày 18 tháng 2 năm 1995 của Tổng liên đoàn lao động
Việt Nam hướng dẫn công tác cơng đồn về thoả ước lao
động tập thế và hợp đồng lao động, Công đồn cơ sở có
những quyền và trách nhiệm sau đây:


<i>Trong giao kết hợp đồng lao động:</i>


<i>-</i> Ban chấp hành Công đoàn cơ sở tổ chức tuyên
truyền, phổ biến cho mọi công nhân lao động làm việc tại
doanh nghiệp quán triệt mục đích, ý nghĩa của hợp đồng
lao động, lợi ích của bản thân người lao động làm việc
theo hợp đồng lao động. Phổ biến, hưĨTig dẫn cơng nhân
lao động các điều quy định cụ thể về thoả ước lao động
của doanh nghiệp mình để người lao động làm căn cứ giao
kết hợp đồng lao động hoặc sửa đổi, bố sung các điều đã
giao kết trong hợp đồng lao động trái với thoả ước lao
động tập thể hoặc trái pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

biện pháp để tạo điều kiện giao kết hợp đồng lao động,
bảo đảm 100% lao động thuộc đối tượng giao kết hợp
đồng lao động đều làm việc theo hợp đồng lao động đúng
quy định của pháp luật.


- Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở cần nắm chẳc từng


đổi tượng, trường hợp và phân cấp trách nhiệm cho các tổ
hoặc cơng đồn bộ phận trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
người lao động giao kết hợp đồng lao động theo đúng
pháp luật.


- Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở hưóng dẫn giúp đỡ
các trường hợp giao kết hợp đồng lao động giữa người sứ
dụng lao động với người được uỷ quyền, bảo đám thực
hiện đúng quy định cùa pháp luật lao động.


<i>Trong thực hiện hợp đơng lao động:</i>


- Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở cần tổ chức theo dõi
phát hiện kịp thời các trưòmg hợp người sử dụng lao động
giao kết hợp đồng lao động trái quy định của pháp luật lao
động và thoả ước lao động tập thể của doanh nghiệp. Neu
thấy hợp đồng lao động bất lợi, thiệt thòi cho người lao
động thì Ban chấp hành Cơng đoàn cần kiến nghị với
người sử dụng lao động bô sung, sửa đổi hoặc thay thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nghị, can thiệp yêu cầu người sử dụng lao động phải thực
hiện đúng hợp đồng lao động đã ký kết; hoặc giáo dục,
vận động người lao động tuân thủ hợp đồng nếu sai phạm
thuộc về người lao động.


- Phối hợp chặt chẽ với người sử dụng lao động trong
việc theo dõi, chi đạo thực hiện; tranh thủ ý kiến của cấp
uỷ Đáng trong doanh nghiệp, cơng đồn cấp trên và cơ
quan có thẩm quyền để giải quyết các vướng mắc. tồn tại
trong việc thực hiện họp đồng lao động.



- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về họp đồng lao
động, cụ thể là trong việc thực hiện các điều khoản của
hợp đồng lao động như thời giờ làm việc, chế độ tiền
lương.


- Thực hiện định kỳ hàng quỷ, 6 tháng, năm đánh giá
kết quả thực hiện họp đồng lao động; tổng họp những
vướng mắc tồn tại, kiến nghị với người sử dụng lao động
và cơ quan có thấm quyền giải quyết, báo cáo kết quả thực
hiện với cơng đồn cấp trên.


<i>Trong việc chấm dứt hợp đồng lao động:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bảo vệ người lao động trong những trường hợp chẩm
dứt họp đồng lao động, đại diện tham gia và xử lý kỷ luật
người lao động;


- Được người sử dụng lao động hòi ý kiến khi chẩm
dứt họp đồng lao động với lý do quy định tại Bộ luật Lao
động; khi người lao động bị mất việc làm do thay đổi cơ
cẩu công nghệ (Điều 17 Bộ luật Lao động); khi người sừ
dụng lao động sa thải người lao động là Uỷ viên Ban chấp
hành công đồn, Chủ tịch Ban chấp hành cơng đồn.


<b>Câu 46. Hiệu lực của họp đồng lao động được pháp </b>
<b>luật quy định như thế nào?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>



Theo khoản 1, Điều 33 Bộ luật Lao động thì họp đồng
lao động có hiệu lực kể từ ngày giao kết hoặc từ ngày do
hai bên thoả thuận hoặc từ ngày người lao động bắt đầu
làm việc.


<b>Câu 47. Trưòng họp người lao động đi làm ngay sau </b>
<b>khi ký họp đồng lao động thì ngày có hiệu lực của họp </b>
<b>đồng là ngày nào?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 48. Chị A bắt đầu làm việc tại công ty B từ </b>
<b>ngày 15/5/2011, nhưng đến ngày 15/6/2011 chị mới ký </b>
<b>họp đồng lao động vói cơng ty B. Vậy ngày có hiệu lực </b>
<b>của họp đồng lao động là ngày nào?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Theo khoản 1, Điều 8 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP
ngày 09/5/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp
đồng lao động thì trường họp người lao động đã đi làm
một thời gian sau đó mới ký họp đồng lao động thì ngày
có hiệu lực của hợp đồng là ngày người lao động bắt đầu
làm việc.


Đối chiểu với quy định nêu trên, chị A bắt đầu làm việc
tại công ty B từ ngày 15/5/2011, nhưng đến ngày
15/6/2011 chị mới ký họp đồng lao động với cơng ty B thì
ngày có hiệu lực của họp đồng lao động là ngày



15/5/2011.


<b>Câu 49. Đối vói ngành nghề và cơng việc được nhận </b>
<b>trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc theo quy định tại </b>
<b>Điều 120 Bộ luật lao động thì việc giao kết họp đồng </b>
<b>lao động có nhất thiết phải có sự đồng ý của cha, mẹ </b>
<b>hay không?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

về hợp đồng lao động đối với ngành nghề và công việc
được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc theo quy
định tại Điều 120 của Bộ luật Lao động, thì việc giao kết
hợp đồng lao động phải có sự đồng ý bàng văn bản của
cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người đó mới
có giá trị.


<b>Câu 50: Họp đồng iao động đã ký kết có được thay </b>
<b>đổi hay không? Trong những trường họp nào, người </b>
<b>sử dụng lao động được chuyến người lao động sang </b>
<b>làm những công việc khác không thoả thuận trong họp </b>
<b>đồng lao động?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Hợp đồng lao động đã ký kết có thể được thay đổi tuỳ
thuộc vào ý chí của người lao động và người sử dụng lao
động. Hợp đồng lao động được giao kết trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng và do đó, khi cần thiết hai bên có thể


thoả thuận để thay đổi những điều khoản của họp đồng đã
ký kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết hoặc
chấm dứt theo quy định tại khoản 3 Điều 36 Bộ luật Lao
động.


Trong khi thực hiện hợp đồng lao động, người sử dụng
lao động có thể chuyển người lao động sang làm công việc
khác trái nghề không được thoả thuận trong hợp đồng lao
động. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 34 Bộ luật Lao
động, thì người sử dụng lao động chỉ được phép chuyển
người lao động sang làm công việc khác trái nghề trong
một số trường hợp nhất định, đó là, khi doanh nghiệp gặp
khó khăn đột xuất; do khắc phục hậu quả thiên tai, hoả
hoạn; do áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp; do sự cố điện nước hoặc do
nhu cầu sản xuất kinh doanh.


Việc chuyển người lao động sang làm công việc khác
phải đảm bảo những điều kiện sau đây:


- Việc chuyển chỉ là tạm thời, không được quá 60 ngày
trong một năm (cộng dồn).


- Phải báo cho người lao động biết trước 3 ngày và báo
rõ thời hạn làm việc tạm thời.


- Đảm bảo bổ trí công việc phù hợp với sức khỏe, giới
tính của người lao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>íl</b>



nhất phải bàng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được
thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.


Cần chú ý là trong trường hợp người sử dụng lao động
tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề
quá 60 ngà\ (cộng dồn) trong một năm thì phải có sự thoả
thuận của neười lao động, nếu người lao động không chấp
thuận mà phái ngừng việc thì người lao động được hưởng
chế độ theo quy định tại khoản 1 Điều 62 Bộ luật Lao
động.


<b>Câu 51: Anh G đã làm việc ở công ty A được 2 </b>
<b>năm theo họp đồng lao động không xác định thời hạn. </b>
<b>Hiện nay anh muốn chuyển sang công ty khác đế làm </b>
<b>việc nhưng giám đốc không đồng ý . Anh gửi đơn xin </b>
<b>nghỉ việc ngày 4/7/2009 và sau đó nghỉ việc ử cơng ty </b>
<b>đó luôn. Ngày 27/7/2009 công ty gọi anh G lên ký </b>
<b>quyết định chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/7, </b>
<b>Như vậy, anh G có vi phạm họp đồng lao động không? </b>
<b>Trách nhiệm của G như thế nào?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

việc. Anh G xin nghỉ việc ngày 4/7/2009 và sau đó nghỉ
việc ngay thì anh đã vi phạm về thời gian báo trước.


Tại khoản 2 Điều 41 Bộ luật Lao động quy định:


“Trong trường hợp người lao động đom phưomg chấm dứt
hợp đồng lao động trái pháp luật thì không được trợ cấp
thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động
nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có)’'. Như
vậy, trách nhiệm của G là phải bồi thường cho người sử
dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu
có).


<b>Câu 52: Hiện tôi đang làm việc tại một công ty </b>
<b>trách nhiệm hữu hạn nhưng do mức lưoTig không thỏa </b>
<b>đáng và các chế độ không tốt, do vậy tôi muốn chấm </b>
<b>dứt họp đồng lao động trưóc thịi hạn, Tơi muốn hỏi </b>
<b>việc đoTi phưotig chấm dúi họp đồng lao động đưọ’c coi </b>
<b>là họp pháp trong các trưịng họp nào?</b>


<i><b>Trả lời:</b></i>


Trong q trình thực hiện hợp đồng lao động, các bên
có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Việc
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động được coi là họp
pháp khi tuân thủ những điều kiện pháp luật quy định.


1. Những trường hợp người lao động chấm dứt họp
pháp hợp đồng lao động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hợp đồng lao động, nhưng phái báo cho người sử dụng lao
động biết trước ít nhất là 45 ngày. Trong trường hợp người
lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị sáu tháng liền thì
phải báo trước ít nhất ba ngày.



- Những người lao động làm việc theo loại hợp đồng
lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng,
họp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đom phưomg
chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn theo quv định
tại khoản 1 Điều 37 Bộ luật Lao động. Đồng thời, người
lao động phái tuân thủ thời hạn báo trước cho người sừ
dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều 37 Bộ luật Lao
động. Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chi
được coi là hợp pháp khi tuân thủ đủ cả hai điều kiện về K
do chấm dứt và thời gian báo trước cho người sử dụng lao
động. Cụ thể như sau:


+ Khi người sử dụng lao động không bổ trí theo đúng
cơng việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm
các điều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;


+ Khi người sử dụng lao động không trả công đầy đủ
và đúng thời hạn theo hợp đồng;


+ Bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao
động như: bị đối xử tàn nhẫn, bị xúc phạm đến nhân
phẩm, danh dự;


</div>

<!--links-->

×