Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 30/ 09/ 2010 Ngµy gi¶ng: 01/ 10 (7b); 02/ 10 (7ac) TiÕt 6. Thùc hµnh: Quan s¸t vµ vÏ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. - Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2. Kỹ năng: - Biết nghiên cứu tài liệu. - Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành. II/ Chuẩn bị: 1. Gi¸o viªn: - Đồ dùng dạy học: - TBDH: Mỗi nhóm: - 1 gương phẳng có giá đỡ. - 1 cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng. - Nội dung ghi bảng: 2. Học sinh: Mẫu báo cáo. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ - HS trả lời + Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng. + Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành, chia nhóm: - Học sinh đọc C1 SGK. - Giáo viên chia nhóm để thực hành. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học, bố trí thí - Yêu cầu học sinh đọc C1 SGK. nghiệm, vẽ lại vị trí gương và bút chì. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, chỉnh sai. Hoạt động 3: Xác định vùnh nhìn thấy của gương phẳng (vùng quan sát): - Học sinh làm thí nghiệm theo sự hiểu - Yêu cầu học sinh đọc SGK C2. - Giáo viên chân chỉnh lại học sinh: xác biết của mình. - Học sinh làm thí nghiệm sau khi được định vùng quan sát được. + Vị trí người ngồi, vị trí gương. giáo viên hướng dẫn. - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. + Mắt nhìn sang phải, học sinh khác đánh dấu. - Học sinh làm báo cáo thí nghiệm + Mắt nhìn sang trái, học sinh khác đánh dấu. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo câu hỏi C3. - Hướng dẫn học sinh trả lời C4 : muốn nhìn thấy điểm M thì cho tia sáng xuất phát từ M đến gương rồi lọt vào đâu ? + Yêu cầu học sinh vẽ ảnh M, của M tạo bởi gương phẳng + Kẻ đường M,O. nếu M,O cắt gương tại I thì cho tia phản xạ IO lọt vào mắt ta nhìn thấy M + Nếu M,O không cắt gương thì ta không có tia phản xạ lọt vào mắt ta không nhìn thấy điểm M Hoạt động 4: Tổng kết - Học sinh lắng nghe. - Thu báo cáo thí nghiệm về chấm - Học sinh dọn dụng cụ thí nghiệm. - Nhận xét chung về thái độ, ý thức của học sinh, tinh thần làm việc giữa các nhóm. - Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ. Hoạt động 5: Đánh giá. - Tìm hiểu lại phần nội dung thí nghiệm - Đọc trước bài: GƯƠNG CẦU LỒI - Về nhà tìm hiểu lại phần nội dung thí nghiệm - Đọc trước bài: GƯƠNG CẦU LỒI IV. Bài học kinh nghiệm. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×