Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 34 – Bài 31 - Tiết 125, 126: Luyện tập làm văn bản đề nghị và Báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.07 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 34– Bài 31 Tieát 125,126. LUYỆN TẬP LAØM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BAÙO CAÙO I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Thông qua thực hành , biết ứng dụng các văn bản đề nghị & báo cáo vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm 2 loại văn bản này. - Nắm được cách thức làm hai loại văn bản đề nghị và báo cáo . - Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể . -Thông qua các bài tập để tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.  Trọng tâm:  Kiến thức : - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . - Cách làm văn bản đề nghị, báo cáo . Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này . - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên .  Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng cách . II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, phân nhóm. - Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt ở bài Ôn tập cuối năm. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (4’) _ Thế nào là rút gọn câu? Có tác dụng gì ?Cho ví dụ minh họa . _Khi rút gọn câu ta cần chú ý điều gì ? 3. Bài mới : (1’) Báo cáo, đề nghị là một trong những văn bản hành chính khá tiêu biểu và thông dụng trong cuộc sống. Mục đích của báo cáo là trình bày nội dung vàkết quả công việc của một cá nhân hay tập thể. Tuỳ theo yêu cầu và ính chất của sự việc cần báo cáo mà người ta viết loại văn bản này dài hay ngắn, đơn giản hay phức tạp. Ở lớp 7, chúng ta chỉ học loại báo cáo có nội dung đơn giản. Hôm nay chúng ta sẽ lm luyện tậphai kiểu văn bản này. TG ND HĐGV HĐHS I/ On tập văn bản đề nghị và văn bản báo 1/ Khác nhau 40’ cáo: a/ Văn bản đề nghị A/ Khác nhau * Mục đích : Mục đích viết văn bản đề - Yêu cầu cá nhân, tổ (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) nghị và văn bản báo cáo có chức có liên quan giải * Văn bản đề nghị: gì giống và khác nhau? quyết quyền lợi chính 1/ Mục đích : đáng của mình. - Yêu cầu cá nhân, tổ chức có liên quan giải b/Văn bản báo cáo quyết quyền lợi chính đáng của mình. * Mục đích : 2/ Nội dung : - Để cấp trên hay tập - Trình bày một nguyện vọng hay một yêu thể nắm được tình hình cầu chính xác trung thực. về một vấn đề nào đó. * Văn bản báo cáo: 1/ Khác nhau 1/ Mục đích : Nội dung viết văn bản đề a/ Văn bản đề nghị - Để cấp trên hay tập thể nắm được tình nghị và văn bản báo cáo có * Nội dung : Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hình về một vấn đề nào đó. gì giống và khác nhau? 2/ Nội dung : - Trình bày kết quả công việc rõ ràng, chính xác và trung thực. B/ Giống nhau (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) - Hình thức :Trình bày trang trọng, ngắm gọn, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. - Trình bày một nguyện vọng hay một yêu cầu chính xác trung thực. b/ Văn bản báo cáo */ Nội dung : - Trình bày kết quả công việc rõ ràng, chính xác và trung thực. * Giống nhau II/ Những sai sót cần tránh - Hình thức viết văn bản đề Hình thức : Trình bày (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) - Viết dài dòng, luộm thuộm, không theo nghị và văn bản báo cáo có trang trọng, ngắm gọn, gì giống và khác nhau? sáng sủa theo một số mẫu quy định. mục quy định sẵn III/ Các mục cần chú ý: - Viết dài dòng, luộm (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) - Cả hai văn bản khi viết thuộm, không theo mẫu 1/ Văn bản đề nghị : cần tránh sai sót gì? quy định. - Đề nghị ai? - Ai đề nghị - Những mục nào cần chú ý 1/ Văn bản đề nghị : - Đề nghị điều gì? - Đề nghị ai? trong mỗi văn bản? - Đề nghị để làm gì? - Ai đề nghị 2/ Văn bản báo cáo: - Đề nghị điều gì? - Báo cáo với ai? - Đề nghị để làm gì? - Ai báo cáo? 2/ Văn bản báo cáo: - Báo cáo về vấn đề gì? - Báo cáo với ai? - Báo cáo để làm gì? - Ai báo cáo? Hết tiết 125 - Báo cáo về vấn đề gì? 40’ IV/ Luyện tập Hết tiết 125 - Báo cáo để làm gì? (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) - Bài tập 1,2 làm ở nhà (tiết Hết tiết 125 1. Tình huống làm VB đề nghị. - Làm bài tập sẵn ở nhà 124) - Có 1 địa danh rất nổi tiếng gần trường, cả lớp đều muốn cô giáo chủ nhiệm tổ chức đi tham quan. - Lớp muốn mới nhà văn, nhà thơ về nói chuyện cần đề nghị với cô giáo chủ nhiệm. Tình huống viết VB báo cáo. - Chuẩn bị cho việc tổng kết năm học, GVCN muốn biết tình hình của lớp em trong HK vừa qua. - BGH cần biết kết quả đợt phát động thi đua những ngày sinh Bác 19 – 5. 2. G/v cho học sinh thảo luận nhóm (thời gian 15 phút). Nhóm 1: Viết văn bản báo cáo (chủ đề tự chọn). Nhóm 2: Viết văn bản đề nghị (chủ đề tự chọn). - Gọi học sinh 2 nhóm lên bảng trình bày.. - Gọi học sinh đọc hai loại - Báo cáo tình hình học văn bản đề nghị và báo cáo tập của lớp ở HK I - Đề nghị sửa cửa chính đã làm sẵn? của lớp - Gọi học sinh nhận xét -> nhận xét bài của bạn - GV đánh giá cho học sinh ghi - BT3: GV treo bảng phụ - Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản sau? Chia 4 nhóm thảo luận - GV đánh giá nhận xét Thảo luận nhóm từng nhóm. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học sinh nhận xét, sửa sai. (Hướng dẫn: Phải viết đúng thứ tự các mục. Trình bày sáng sủa, nội dung rõ ràng.) 3/ Tìm những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản: a/ Viết báo cáo không phù hợp mà phải viết đơn b/ Viết đề nghị là không đúng phải viết báo cáo c/ Viết đơn không đúng mà phải viết đề nghị. 4. Củng cố : 2’(Kĩ thuật trình bày 1 phút) - Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau? - Nội dung viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau? - Hình thức viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau? - Cả hai văn bản khi viết cần tránh sai sót gì? - Những mục nào cần chú ý trong mỗi văn bản? 5. Dặn dò : 2’ a. Bài vừa học: Xem lại nội dung ở tiết 125 b. Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn (SGK/139) - Về văn biểu cảm. - Về văn nghị luận. - xem các đề văn tham khảo. c. Trả bài: Kiểm tra vở bài soạn..  Rót kinh nghiÖm giê d¹y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …….. Ngày soạn: ..../..../.... Ngaøy daïy: ..../..../.... Tuaàn 34– Bài 31 Tieát 127,128. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn Biểu cảm & văn bản Nghị luận. - Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận .  Trọng tâm:  Kiến thức : - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Hệ thống kiến thức về văn nghị luận .  Kĩ năng : - Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học . - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận . II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - Baûng phuï, phaân nhoùm. - Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt ở bài Ôn tập cuối năm. III. Tieán trình tieát daïy: 1. OÅn ñònh : (1’) Kieåm tra só soá, taùc phong HS 2. Kieåm tra : (4’) - Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có điểm nào giống và khác nhau? - Nêu các mục cần chú ý của hai loại văn bản? Và nêu những sai sót cần tránh ở hai văn bản này? 3. Bài mới : (1’) Ở HK này các em đã được tìm hiểu nhiều về văn biểu cảm, đánh giá và văn bản nghị luận. Hôm nay để giúp các em có cái nhìn tổng quát về hai thể văn này, chúng ta cùng nhau ôn tập. TG ND HĐGV HĐHS 35’ I/ Vaên bieåu caûm : - Hãy kể tên các văn - Cổng trưởng mở ra 1/ Các văn bản biểu cảm đã học ở HKI bản biểu cảm đã học ở - Mẹ tôi HK I (vaên xuoâi)? - Một thứ quà của lúa (vaên xuoâi): non: Coám - Cổng trưởng mở ra - Saøi Goøn toâi yeâu - Meï toâi - Muøa xuaân cuûa toâi - Một thứ quà của lúa non: Cốm *Chia 4 nhoùm thaûo luaän * Thaûo luaän nhoùm - Saøi Goøn toâi yeâu - Trong 5 vaên baûn keå - Muøa xuaân cuûa toâi treân moãi nhoùm seõ choïn moät vaên baûn maø mình 2/Ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm: - Mỗi bài văn tập trung biểu đạt một tình thích và cho biết văn biểu cảm có những đặc caûm chuû yeáu. - Taùc giaû coù theå choïn moät hình aûnh coù yù ñieåm gì? nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ..để gởi gắm tình ->GV nhận xét và đánh giaù. - Khơi gợi cảm xúc, tình caûm cuûa mình. -> Mỗi bài văn điều cảm (không miêu tả đầy 3/ Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn diễn đạt tình cảm của đủ chân dung, phong taùc giaû. caûnh). bieåu caûm: - Trong vaên bieåu caûm : yeáu toá mieâu taû - Yeáu toá mieâu taû coù vai phong cảnh, con người, sự vật…chủ yếu để trò gì trong văn biểu bộc lộ tình cảm nên không miêu tả đầy đu,û cảm? chỉ tả những chi tiết có khả năng gợi cảm. - Trong vaên bieåu caûm 4/ Ý nghĩa yếu tố tự sự trong văn biểu - Yếu tố tự sự có ý không cần cốt truyện. caûm: - Có tác dụng rất lớn khi kể các hành động nghĩa gì trong văn biểu Tự sự làm nổi bật cảm xuùc. cao cả, hay một kỉ niệm buộc người ta nhớ cảm? - Baøy toû loøng thöông laâu vaø suy nghó, caûm xuùc veà noù. 5/ Cách biểu đạt tình cảm trong văn - Cách diễn đạt tình cảm yêu, lòng ngưỡng mộ. trong bài văn biểu cảm? - Ngoài cách diễn đạt bieåu caûm: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bày tỏ lòng thương yêu, lòng ngưỡng mộ. - Ngôn ngữ biểu nhö theá naøo? 6/ Ngôn ngữ biểu cảm: - Ngoài cách diễn đạt trực tiếp còn sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi cảm xúc, tình cảm bằng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ… Heát tieát 127 Heát tieát 127 Câu 7,8 Teân baøi Ñaëc ñieåm Noäi dung Muïc ñích Phöông tieän - Saøi Goøn toâi yeâu Trữ tình Bieåu hieän tình Dùng tự sự và - Cổng trường mở cảm, thái độ, miêu tả để khiêu đánh giá của gợi cảm súc. ra người viết đối - Meï toâi Lời văn giàu với người và việc cảm xúc, giàu - Cuoäc chia tay ngoài đời. hình aûnh của những con búp beâ 40’ II/ Vaên baûn nghò luaän: 1/ Caùc vaên baûn nghò luaän - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - YÙ nghóa vaên chöông 2/ Vai trò của nghị luận trong đời sống: * Nghò luaän noùi: Tranh luaän hoäi thaûo sô keát, giao löu, phoûng vaán. * Nghị luận viết: Luận án, nghiên cứu văn hoïc, baùo chí, taïp chí. 3/ Caùc yeáu toá cô baûn trong vaên nghò luaän: -Luaän ñieåm :quan ñieåm cuûa baøi vaên . Hình thức khẳng định hay phủ định. Nội dung đúng đắn chân thực - Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Chân thực, đúng đắn. - Lập luận : là cách nêu luận cứ dẫn đến luận điểm. Chặt chẽ, hợp lí, có sức thuyết phuïc. => Laäp luaän laø yeáu toá chuû yeáu trong vaên nghò luaän. 4. Luaän ñieåm - Luaän ñieåm laø yù kieán theå hieän tö tưởng quan điểm của bài văn, là linh hồn. cảm trực tiếp còn sử ï dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi cảm xúc, tình caûm baèng nhieàu biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, điệp từ… Heát tieát 127. Boá cuïc - Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm. - Thaân baøi: Neâu leân tình caûm, caûm xuùc . - Keát baøi: Khaúng ñònh tình caûm.. - Hãy kể tên các văn - Tinh thần yêu nước của bài văn nghị luận đã nhân dân ta học ở HK II ? - Sự giàu đẹp của Tiếng Vieät - Đức tính giản dị của Bác Hoà - YÙ nghóa vaên chöông * Chia nhoùm thaûo luaän *Thaûo luaän nhoùm - Trong đời sống, trên 1/ Nghị luận nói baùo chí vaø trong saùch Tranh luaän hoäi thaûo sô giaùo khoa, em thaáy keát, giao löu, phoûng vaán. vaên baûn nghò luaän xuaát 2/ Nghò luaän vieát: hiện trong những - Luận án, nghiên cứu văn trường hợp nào, dưới học, báo chí, tạp chí. dạng những bài gì? Neâu moät soá ví duï? - Trong baøi vaên nghò -Luaän ñieåm :quan ñieåm luận phải có những của bài văn . Hình thức yeáu toá cô baûn naøo? khaúng ñònh hay phuû ñònh. Yếu tố nào là chủ Nội dung đúng đắn chân yeáu? thực - Luận cứ: Lí lẽ, dẫn - Luận điểm là gì? chứng làm cơ sở cho luận Hãy cho biết câu điểm. Chân thực, đúng a,b,c,d caâu naøo laø luaän ñaén. ñieåm? Vì sao? - Laäp luaän : laø caùch neâu Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của bài viết, nó thống I các đoạn văn thành 1 khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế và có tính thuyeát phuïc ao. VDa, b, d là luận điểm vì nó đã khẳng định 1 vấn đề trong đó thể hiện rõ tư tưởng, quan điểm của người nói viết. 5.Cách làm văn chứng minh - Noùi laøm vaên Cm chæ caàn neâu luaän ñieåm và dẫn chứng là xong là chưa đủ. Để làm vaên CM, sau khi neâu luaän ñieåm ta caàn triển khai luận điểm bằng nhiều luận cứ. Luận cứ cần có dẫn chứng minh hoạ. Các luận cứ đều phải được xác định bằng lí ẽ và dẫn chứng cũng cần được phân tích sâu saéc.. -Noùi laøm vaên CM chæ caàn neâu luaän ñieåm vaø - tất cả các ND trên còn phải được trình dẫn chứng là xong. bày 1 cách thật hợp lí. Đó chính là cách Theo em, noùi nhö vaäy laäp luaän cuûa baøi NL. có đúng không? Để 6. So sánh hai đề văn làm văn CM ngoài - Văn giải thích chủ yếu dùng lí lẽ để làm luận điểm và dẫn chứng còn cần phải có sáng tỏ vấn đề. theâm ñieàu gì? Coù caàn - Văn CM chủ yếu dùng dẫn dẫn chứng để chú ý đến chất lượng minh hoạ, khẳng định vấn đề. cuûa luaän ñieåm vaø daãn chứng không? Chúng - Đề a đi sâu vào giải thích ý nghĩa câu nhưthế nào thì đạt yêu tục ngữ bằng lí lẽ. Đề b đưa ra nhiều dẫn caàu? chứng để khẳng định vấn đề. -Haõy cho bieát caùch làm 2 đề này có gì gioáng vaø khac nhau? Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khaùc nhau nhö theá naøo?. luận cứ dẫn đến luận điểm. Chặt chẽ, hợp lí, có sức thuyết phục. - Laäp luaän laø yeáu toá chuû yeáu. -Luaän ñieåm :quan ñieåm của bài văn . Hình thức khaúng ñònh hay phuû ñònh. Nội dung đúng đắn chân thực - Caâu a vaø d laø luaän ñieåm bởi nội dung của nó rõ raøng. - Noùi laøm vaên Cm chæ caàn neâu luaän ñieåm vaø daãn chứng là xong là chưa đủ. Để làm văn CM, sau khi neâu luaän ñieåm ta caàn trieån khai luaän ñieåm baèng nhiều luận cứ. Luận cứ cần có dẫn chứng minh hoạ. Các luận cứ đều phải được xác định bằng lí ẽ và dẫn chứng cũng cần được phaân tích saâu saéc. - taát caû caùc ND treân coøn phải được trình bày 1 cách thật hợp lí. Đó chính là caùch laäp luaän cuûa baøi NL. - Vaên giaûi thích chuû yeáu dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề. - Vaên CM chuû yeáu duøng dẫn dẫn chứng để minh hoạ, khẳng định vấn đề. - Đề a đi sâu vào giải thích ý nghĩa câu tục ngữ bằng lí lẽ. Đề b đưa ra nhiều dẫn chứng để khẳng định vấn đề.. 4. Cuûng coá : 2’ - Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hãy cho biết cách làm 2 đề này có gì giống và khac nhau? Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào? - Hãy kể tên các văn bài văn nghị luận đã học ở HK II ? - Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm? - Cách diễn đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm? - Ngôn ngữ biểu cảm như thế nào? 5. Luyện tập 5’ Chứng minh Giaûi thích I. Mở bài: I. Mở bài Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn Trích đề Trích đề Định hướng Định hướng II. Thaân baøi II. Thaân baøi 1. Ý nghĩa câu tục ngữ 1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Nghĩa đen: Nhớ công lao người trồng cây. Quaû laø gì? Nghĩa bóng: Nhớ ơn người tạo ra thành quả cho Keû troàng caây laø ai? mình hưởng. 2. Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây? 2. Chứng minh câu tục ngữ. Tất cả những thành quả không tự nhiên mà có. Con cháu biết ơn ông bà, cha mẹ (chứng minh qua Những người làm ra thành quả rất khó nhọc tục ngữ, ca dao) mới có được. Dân tộc ta luôn ghi nhớ công lao của những anh Là đạo đức làm người, là truyền thống tốt đẹp hùng…, các chiến sĩ hi sinh trong chiến đấu. cuûa daân toäc. Học sinh ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy cô và sự 3. Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ chúng ta phải nuoâi naáng cuûa cha meï. laøm gì? Ghi nhớ công ơn. Có ý thức trân trọng giữ gìn và phát huy tạo nên thành quả mới. 3. Keát baøi: 3. Keát baøi: Nêu giá trị câu tục ngữ Khẳng định vấn đề Lieân heä baûn thaân Tác dụng của câu tục ngữ Lieân heä baûn thaân 6. Daën doø : 2’ a.Bài vừa học: Nhắc nhở HS đây là những kiến thức trọng tâm cho cả năm học, cần phải nắm vững ; Tìm hiểu và thảo luận cùng các bạn các đề văn tham khảo SGK trang 140 đến 143 (có thể tham khảo sách HTNV7 đề 1, 4, 5, 6, 7, 8 trang 179 đến 186). b. Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt tt (SGK/144) - Kẻ trước Sơ đồ về các phép biển đổi câu và các phép tu từ cú pháp. - Nắm lại các khái niệm của từng loại. c. Trả bài: Kiểm tra vở bài soạn..  Rót kinh nghiÖm giê d¹y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …….. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×