Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

tâm lý trẻ con tuổi chập chững (phần 1) - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.71 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TÂM LÝ TRẺ CON TUỔI CHẬP CHỮNG- (PHẦN I)</i>


<b>TÂM LÝ TRẺ CON TUỔI CHẬP CHỮNG </b>


<b>(PHẦN I) </b>



<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>



Tơi từng nghĩ mình là chun gia trong lĩnh vực giáo dục trẻ em, vậy nhưng khi chính
tơi có con thì suy nghĩ của tơi hồn tồn thay đổi! Khi những cậu nhóc quậy phá của
chúng tôi ra đời tôi mới nhận thấy hiểu biết của mình thật ít ỏi, và những lời khuyên
về giáo dục trẻ em trong các sách hiện có lại cũ rích và khơng thực tế.


Đó là thời gian cách đây 15 năm và kể từ đó tơi tâm niệm phải tìm ra những phương
cách đúng đắn hơn nữa để nuôi dạy và tận hưởng niềm vui với con trẻ. Tôi khởi đầu
bằng cách cổ động những bậc phụ huynh mà tôi tiếp xúc trong công việc áp dụng
những ý tưởng mới được hun đúc của tôi. Một số họ quay lại gặp tơi sau vài tuần và
nói rằng họ rất ngạc nhiên khi áp dụng thành công những thành cơng của tơi. Một số
người nói tơi khuyên bậy.


Thời gian trôi qua, hàng trăm phụ huynh tôi biết đã loại bỏ những kỹ thuật không mang
lại hiệu quả và bắt đầu thu thập, chắt lọc, thử nghiệm những kinh nghiệm thích hợp.
Nhờ những phụ huynh đã cho tơi thấy thực tế của công việc nuôi dạy trẻ con, sau tám
năm, tơi nhận ra mình hiểu biết khá nhiều về công việc này đến nỗi không thể không
chia sẻ với những người khác.


Ngay sau lần đầu tiên xuất bản cuốn “Tâm lý trẻ con tuổi chập chững - những lời
khuyên hữu ích nhất” này, tôi và vợ tôi rất ngạc nhiên về sự thành công đến rất
nhanh của cuốn sách. Quyển sách bán chạy khơng chỉ vì những ý tưởng thực tế
trong sách mà còn vì mang lại sự hiểu biết mới và niềm vui đối với việc nuôi dạy con
trẻ, củng cố sự tự tin và động viên phụ huynh rằng không phải chỉ họ gặp phải
những khó khăn này.



Chúng ta đang bước vào thế kỷ 21 và những ý tưởng của tôi trở nên mạnh mẽ, rõ
ràng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, nghệ thuật giáo dục trẻ em cũng phải tiến bộ theo
thời gian. Phương thức tiếp cận mới đánh giá cao vai trò của quan hệ và bảo vệ trẻ
con khỏi những biến động và căng thẳng trong môi trường gia đình. Nói đến kỷ luật
thì tơi cho là phải lấy tình yêu thương làm cơ sở và phụ huynh phải vạch ra những
giới hạn rõ ràng mà trẻ phải tuân thủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>TÂM LÝ TRẺ CON TUỔI CHẬP CHỮNG- (PHẦN I)</i>


Mỹ thì trẻ em càng có nguy cơ bị tổn thương cao hơn. Trong bối cảnh đó, những vấn
đề như trẻ vị thành niên có thai và quyền của trẻ em khi có phụ huynh nghiện rượu
và ma tuý cũng cần phải được đặt ra.


Tôi tin rằng đã đến lúc phải rũ bỏ hết những lý thuyết trống rỗng và thiếu thực tế
(thường chỉ là người đọc bối rối) và tập trung vào những giá trị quan trọng hơn.
Phỏng có ích gì khi cho thai nhi nghe nhạc cổ điển để kích thích tế bào thần kinh mà
khơng tạo ra được môi trường ấm áp và hạnh phúc cho trẻ phát triển sau khi ra đời.
Việc nuôi dạy trẻ là một việc làm tự nhiên, không nên xem là một khoa học phức tạp.
Các bậc phụ huynh đã thực hiện được vai trị của mình trong nhiều thập niên qua
mà không cần đến các chuyên gia. Đã đến lúc không nên quá nghiêm khắc với bản
thân và đánh giá quá cao vai trò của bác sỹ, nhà tâm lý. Thời gian với con trẻ trôi
qua rất nhanh – hãy tận hưởng niềm vui với chúng!


<b>1</b>



<b>Tự tin là bí quyết quan trọng nhất</b>



Nhìn lại 20 năm làm việc của tôi trong lĩnh vực giáo dục trẻ em, tôi thường tự hỏi
khơng biết có những mốt thời thượng và xảo thuật trong việc nuôi dạy con có ích gì


khơng. Tơi khơng có ý phê phán việc phải ép trẻ con ăn, bỏ bú đúng lúc, cho bú mẹ
thay cho bú bình, giáo dục trẻ từ nhỏ và bài trừ đánh đập trẻ em.


Đằng sau những hơ phong hốn vũ phù phiếm về việc ni dạy trẻ là những ý tưởng
rất quan trọng và kiên định làm nền tảng cho sự phát triển an toàn và mạnh mẽ của
trẻ.


Tôi nhận ra năm thành tố trong công thức quan trọng sau đây đúng cho cả quá khứ
lẫn tương lai. Chắc chắn là trẻ con sẽ phát triển tốt nhất nếu chúng:


được yêu thương và quan tâm;


được sống trong môi trường hạnh phúc và an bình;
được theo gương tốt của người lớn;


được chăm sóc chu đáo và nhất quán;


được nuôi dạy bởi những ông bố bà mẹ tự tin.


Sách này không viết cho những người “viển vông”. Sách dành cho những ông bố bà
mẹ kiên định muốn có những lời khun thực tế để ni dạy trẻ một cách thành công
và vui thú. Với mục tiêu này, tôi nghĩ nên bắt đầu bằng điểm mấu chốt giúp bạn làm tốt
vài trị bố mẹ của mình - <b>sự tự tin.</b>


<b>Những ông bố bà mẹ tự tin.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>TÂM LÝ TRẺ CON TUỔI CHẬP CHỮNG- (PHẦN I)</i>


lòng tự tin, chúng ta sẽ dễ mất phương hướng và những việc vặt vãnh có thể trở
thành đại sự. Lịng tự tin có ích trong mọi mặt của cuộc sống. Nó giúp những người


làm cha làm mẹ áp dụng kỷ luật một cách có hiệu quả, cải thiện ứng xử của con trẻ
và về lâu về dài, nó hình thành cơ sở cho lịng tự tin của chính đứa trẻ.


Cách đây vài năm khi tơi nói chuyện với một tập thể thính giả gồm rất nhiều phụ
huynh ưu tú, tôi hỏi họ 1 câu đơn giản: “các ông bà tự tin đến mức nào về khả năng
làm cha mẹ của mình?” 77% trả lời rằng họ không chắc chắn lắm về những kỹ thuật
họ đang áp dụng.


Thật lạ là ngày nay có vô số chuyên gia về giáo dục trẻ em,các quầy sách thì có đầy
rẫy sách về phương pháp giáo dục trẻ, đức tính tự tin lại giảm sút hơn là phát triển
lên. Có thể tìm hiểu một vài ngun nhân cho hiện tượng này.


<i><b>Điều gì huỷ hoại lịng tự tin</b></i>


Đã qua rồi những gia đình nhiều thế hệ, nhiều bố mẹ trẻ bây giờ thường có cảm giác
cơ độc và hoang mang. Có người chưa bao giờ phải đối mặt với vấn đề tâm lý, chưa
hề tiếp xúc hoặc chăm sóc trẻ con. Ngoài ra, lý thuyết về chăm sóc trẻ con ngày
càng trở nên phức tạp, làm cho chúng ta ít tin vào bản năng tự nhiên của mình hơn.
Chính vì thế, chúng ta dễ bị những yếu tố sau đây làm cho mất lòng tự tin hơn vào
bản thân trong việc nuôi dạy con:


<b>Khơng biết những vấn đề nào đó có bình thường hay không</b>


Con chúng ta ra đời mà ít ai trong chúng ta lại được chuẩn bị để đối phó với những
khó khăn tiếp theo sau đó. Đa số các gia đình trẻ sống xa gia đình bố mẹ nên phải
chịu thiệt thòi, không thể gặp ngay bố mẹ mình để xin những lời khuyên về những
vấn đề thơng thường trong cư xử và quản lý gia đình. Chúng ta cứ tưởng rằng chỉ có
chúng ta mới gặp phải vấn đề nào đó trong khi rất nhiều người cũng ở trong tình
cảnh như vậy.



Đối với trẻ chập chững thì phải xem những vấn đề về cư xử là tất yếu mà những
người làm cha làm mẹ sẽ gặp. Trẻ chập chững thường táy máy chân tay, chưa biết
phân biệt đúng sai trong những việc mình làm. muốn trở thành trung tâm của sự chú ý
và khơng lắng nghe lời phụ huynh nói. Trẻ 2 tuổi thường đánh nhau với anh chị hoặc
em nhỏ, ăn ít, khơng chịu đi ngủ, khóc nhè, khơng vâng lời và nhất là hiếu động.
Một số trẻ em thể hiện những tính cách trên ở mức độ ít cịn một số thì lên đến tột
đỉnh.


<b>Sự ganh đua</b>


Chúng ta sống trong một thế giới cạnh tranh và chúng ta không ngăn được sự dịm
ngó xem những ơng bố bà mẹ khác quản lý gia đình, chăm lo cho các quan hệ và nuôi
dạy trẻ con của họ như thế nào. Rồi chúng ta cứ phải so sánh mình xem có thua
kém người khác không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>TÂM LÝ TRẺ CON TUỔI CHẬP CHỮNG- (PHẦN I)</i>


biết khơng có cái gì là hồn hảo, và hầu hết những cái chúng ta muốn đạt đến là
những mục tiêu hoang đường không bao giờ đạt được.


Những người xuất hiện thường xuyên trên các chương trình gương thành cơng, các
vở kịch trong nhà ngoài phố là các diễn viên gây ấn tượng với công chúng với vẻ tự
chủ và có trách nhiệm nhưng thực chất trong đời tư thì cũng mất thăng bằng, mệt
mỏi và bất hạnh như chính chúng ta. Một phóng viên châm biếm nhân dịp kỷ niệm
10 năm hoạt động của một tạp chí phụ nữ của Úc đã nhận xét…”Chân dung một
người phụ nữ mà họ vẽ nên cần - một nghề nghiệp, một ông chồng, những đứa con,
một cái nhà, trang sức, áo quần, sự sôi động và du lịch” Kết quả là nhiều phụ nữ
cảm thấy họ đã bị lừa. Đối với đa số “siêu” phụ nữ mà tôi tiếp xúc, họ chỉ được
hưởng cảm giác hồi hộp và được đi lại chỉ với chuyến xe đi bệnh viện để điều trị cho
đứa con cịn lâu mới được coi là “hồn hảo” của họ,



Trước kia trẻ con không đi nhà trẻ hoặc mẫu giáo cho đến 6 tuổi, giờ thì ngay từ bé nó
được tiếp xúc với người ngoài và như thế trẻ em phải cạnh tranh và chuẩn bị
ganh đua rất nhiều.


Nếu ngồi trong một bệnh viện nhi đồng, bạn sẽ thắc mắc khơng hiểu vì sao tất cả
các đứa trẻ khác đều mập mạnh, nhiều răng và lanh lẹ hơn con bạn. Bạn thích tham
gia nhóm những người có con nhỏ nhưng ngại người ta nhìn con mình “Hãy nhìn
đứa bé kia, đã 13 tháng mà vẫn chưa biết đi, chắc nó bị làm sao đấy?” “Hãy nhìn
thằng bé chỉ mới 1 tuổi đã cắn đứa khác, chắc nó sẽ thành dân bặm trợn sau này”. Khi
trẻ sắp đến tuổi đi học, bạn cảm thấy căng thẳng nếu trẻ không biết cắt hình và nơ
đùa với bạn trong khi những đứa khác biết làm thủ công và kể chuyện.


Bố mẹ có thể rất dễ bị tổn thương nếu con cái học hành không giỏi ở trường. Một số
người mắc bệnh khoác lác về năng lực của con họ. Nếu bạn tham gia một buổi sinh
hoạt phụ huynh hoặc giáo viên, có thể có 1 ơng bố hăng hái tun bố “Con tơi mới 5
tuổi nhưng có thể đọc thuộc làu thơ của Shakespeare”, rồi 1 phụ huynh ảo tưởng khác
“con gái tôi 4 tuổi nhưng chơi violon tuyệt vời”, còn bạn nhủ thầm “con tôi 5 tuổi và
đêm nào cũng đái dầm”


Đái dầm là việc phổ biến đối với trẻ em chưa đến tuổi đi học. Thật ra trong lớp có thể
vẫn có vài đứa giữ thói quen này nhưng phụ huynh của bé sẽ khơng bao giờ nói ra
điều đáng xấu hổ này.


<b>Động một cái là gọi bác sỹ</b>


Trong những giờ phút ảm đạm nhất của đời mình, tơi tự hỏi nếu các bác sỹ bị quét
sạch khỏi mặt đất thì các phụ huynh có khổ sở hơn không. Tôi muốn định nghĩa lại
việc nuôi dạy trẻ và nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tự tin, dường như hàng trăm
người khác muốn làm cho việc này khó khăn hơn. Lịng tự tin rất mỏng manh và dễ vỡ


và những ý tưởng sai lệch và lỗi thời sau đây đã góp phần phá hoại lịng tự tin:


<i>Những bà mẹ phải đi làm thì sẽ gây hại rất nhiều cho con</i>: không đúng


<i>Người mẹ nào cũng muốn ở nhà cả ngày để chăm con, nếu phụ nữ nào khơng muốn </i>


<i>như vậy thì họ đáng xấu hổ</i>. Lầm. Một số ông bố muốn chăm con cả ngày và nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>TÂM LÝ TRẺ CON TUỔI CHẬP CHỮNG- (PHẦN I)</i>


<i>Trẻ con phải ngồi trong sẽ giang chân quá nhiều và chân sẽ bị vòng kiềng</i>: Tất cả trẻ


con một tuổi đều bị chân vòng kiềng, khơng cần biết chúng có ngồi xe hay khơng vì
Chúa sinh ra chúng như thế.


<i>Trẻ con thức dậy nửa đêm bố mẹ phải dỗ dành</i>: Một lý thuyết không thực tế, lỗi thời.


Đây là vấn đề giấc ngủ cần phải khắc phục sớm. Sự thiếu ngủ là một hình thức tra
tấn, và bố mẹ thiếu ngủ thường hơi cáu gắt, gây tâm lý không tốt cho trẻ


<i>Nếu trẻ con khơng bú mẹ thì rất bất lợi</i>: Ai cũng khuyến khích trẻ bú mẹ nhưng điều


này không bắt buộc <i>Phụ huynh đánh con sẽ gây tổn thương về tình cảm</i>: Hiểu sự việc
như thế là hoàn toàn sai


<i>Trẻ ở tuổi chập chững thỉnh thoảng nghịch chỗ kín của nó là sự bất thuờng về tình </i>
<i>dục</i>: Vơ lý, trẻ con làm thế là vì nó thích hoặc vì nó chán, khơng có gì để chơi.


Nhiều sách đưa ra những lời khuyên không thực tế, những ý kiến lỗi thời và đặt ra
những mục tiêu quá cao dẫn đến những lo sợ và tạo ra cảm giác thiếu năng lực cho


những người làm bố làm mẹ. Nên dùng làm giấy vụn hoặc tái chế những sách đó
cho việc gì có ích hơn. Cuộc sống đã đủ những lo toan rồi, chẳng cần những nhà
triết học thông thái sản sinh ra mớ tài liệu làm cho chúng ta cảm thấy mình chỉ là
công dân hạng hai.


<b>Không nhận biết cá tính</b>


Mỗi đứa trẻ được sinh ra với những tài năng và tính cách riêng biệt chỉ có thể điều
chỉnh chứ khơng thể thay đổi hồn toàn bởi nhiệt tâm và kỹ năng của bố mẹ. Cách
nhanh nhất để huỷ hoại sự tự tin của trẻ là bắt buộc chúng làm những gì khơng
muốn và khơng có khả năng thực hiện. Một đứa trẻ 3 tuổi có tính cách hoạt bát sẽ
không chịu ngồi yên học bài, bất kỳ trẻ con nào khơng có tính cách hiền lành như
thánh Francis đều khơng thích hợp khi đứng ở hàng trước của đội bóng Bang Origin
Dù cho tơi có nói gì thì vẫn có quan điểm lạc hậu cho rằng trẻ con được sinh ra bản
tính giống nhau hồn tồn, nếu có bất kỳ sự khác nhau, sự hư hỏng hoặc sai trái gì
cũng đều do hành động của bố mẹ gây ra.


Tất cả chúng ta phải học cách chấp nhận đứa trẻ mình sinh ra và rồi nỗ lực hết sức
mình. Hãy nhớ rằng là cha mẹ, chúng ta là những cá nhân có tính cách và phong
cách làm phụ huynh khác nhau. Chúng ta phải có niềm tin của riêng mình và khơng
được để người khác kiểm sốt mình.


<b>Những cản trở từ nhà chun mơn</b>


Một số nhà chun mơn chúng ta có thể làm cho các ông bố bà mẹ cảm thấy bất tài.
Thật dễ làm lung lay sự tự tin của các ông bố bằng cách cho rằng chúng ta ni dạy
con mình đúng cách và rằng những vấn đề về hành vi chỉ có ở con cái họ. Tệ hơn,
một số trong chúng ta ngập đầu trong những ý tưởng của những năm 1950 và không
thể đưa ra những lời khuyên thực tế về hành vi mà khơng thực hiện phân tích tâm lý
bố mẹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>TÂM LÝ TRẺ CON TUỔI CHẬP CHỮNG- (PHẦN I)</i>


hơm trước đó và vào ngày bạn sinh ra, nhưng về hôm nay, ngày mai và tương lai thì
nó câm bặt. Hãy chọn nhà chuyên môn cho đúng. NHững nhà chuyên môn giỏi có
thể giúp đỡ bạn nhưng khơng phải lúc nào bạn cũng may mắn gặp được họ.


Coi chừng những trường phái tư tưởng cho rằng trừ khi bạn ni dạy con mình “theo
đúng cách và chỉ 1 cách duy nhất” , nếu không bạn sẽ chịu những ảnh hưởng về tâm
lý xảy ra. Chẳng có chuyện phải theo đúng 1 phương pháp dạy con nào đó. Cách
thức nuôi dạy con mỗi thời mỗi khác. Nếu cố gắng thay đổi tính cách và khả năng
của con mình, chúng ta sẽ thấy trẻ con vẫn không phát triển theo ý chúng ta.


<b>Kết luận</b>


Cuộc sống ngày nay rất khó khăn đối với những người làm phụ huynh do lối sống,
sự ganh đua điên cuồng, những biến động và sự mong đợi vô lý của chúng ta. Một
phần cũng do sự thừa mứa các thông tin thiếu thực tế và không tưởng. Hầu hết các
bậc phụ huynh đều đã làm nhiệm vụ của mình thật tốt vậy mà nhiều người vẫn
không nhận ra điều này. Họ không cần sự phê bình mà cần sự khích lệ và động
viên.


Làm phụ huynh là một sự thoả hiệp. Ai trong chúng ta cũng bắt đầu bằng những lý
tưởng cao cả nhưng rồi những áp lực và sự mệt mỏi ập đến, chúng ta hạ thấp tầm
nhìn của mình đến mức vừa phải, một sự vô tư nhẹ nhàng. Không cần phải phê bình
hoặc so sánh với những người khác. Hãy làm điều bạn thấy tốt và phù hợp với con
bạn. Nếu bạn u con và thích ni dạy chúng, cứ thực hiện những điều mà bạn cho
là có ích và thích hợp với con bạn. Khơng ai có thể nuôi dạy con bạn tốt hơn bạn.


<i>Nền tảng cho một đứa trẻ hạnh phúc và an tồn:</i>



<b>Tình u thương</b>: Cảm thấy được u thương và chào đón. Tình yêu thương là một


từ rất quan trọng


<b>Sự kiên định</b>: Trẻ con cần được biết lập trường của phụ huynh và lập trường này
phải luôn vững vàng


<b>Giải quyết sự căng thẳng</b>: Sự căng thẳng là yếu tố tai hại nhất ảnh hưởng đến việc


nuôi dạy con thời nay. Chẳng có ích gì khi nuôi dạy con bằng sách vở mà gia đình
như một bãi chiến trường. Những xói mịn trong quan hệ của người lớn chẳng bao giờ
giấu được trẻ con. Điều tốt nhất các cặp vợ chồng có thể làm cho con mình là sống tử
tế với nhau.


<b>Làm gương tốt</b>: Trẻ con không thể cư xử tốt hơn những người mà chúng noi theo


<b>Mong đợi hợp lý: </b>Phụ huynh cần biết điều gì là bình thường và nên mong đợi
những gì hợp lý từ con mình. Những mong muốn thiếu thực tế sẽ gây ra những vấn
đề tâm lý thiếu cần thiết.


<b>Vui đùa và thích thú</b>: Trẻ con nên được ni dạy như một thợ học nghề của những


ông bố bà mẹ thích vui đùa vì có chúng bên cạnh. Một số người nghiêm khắc quá sẽ
làm cho việc nuôi con giống như làm thí nghiệm khoa học. Khơng thể có tình u
thương đối với những đối tượng làm thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>TÂM LÝ TRẺ CON TUỔI CHẬP CHỮNG- (PHẦN I)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b>




<b>Điều gì làm trẻ chập chững hoạt động</b>



Trẻ đi chập chững là những cô cậu nhỏ tuổi từ 1 đến 4 tuổi. Bỗng dưng phát hiện ra
mình có vơ vàn sức lực tưởng như có thể lay chuyển cả thế giới, trẻ em tuổi chập
chững làm cho bố mẹ phải liên tục hoạt động cùng với mình. Một số đứa trải qua
thời kỳ này một cách nhẹ nhàng nhưng một số đứa làm kinh hoàng bố mẹ.


Trẻ đi chập chững bắt đầu thời kỳ hoạt động của nó sau khi ăn tiệc thơi nơi (trịn 1
tuổi). Một ngày nào đó sau bữa tiệc này, khi bạn dọn cơm tối và con bạn, thay vì tỏ
thái độ thích thú, nó nói “Ề”. bạn thì nổi đố lên cịn nó thì trợn mắt, nó thích cái vẻ
giận dữ của bạn, nó tự nhủ “mẹ đã chú ý đến mình đấy” và thế là bạn bắt đầu vào
cuộc.


Đừng để tôi làm cho bạn chán nản. Tơi biết là khi bạn nhìn lại thời gian này, bạn sẽ
thấy đây là thời kỳ vui thú nhất của trẻ con. Trẻ đi chập chững thật hiếu động, đầy
niềm vui và chúng nhìn đời bằng con mắt vô tư, ngây thơ và đầy trí tưởng tượng. Để
tận hưởng giai đoạn này đối với con trẻ, bạn phải biết giới hạn những mong muốn
của mình, và áp dụng một vài kỹ thuật huấn luyện. Trước hết hãy xem cái gì làm cho
trẻ chập chững không thể ngồi yên một chỗ.


<i><b>Phát triển khả năng cư xử - Tổng quan</b></i>


Nói một cách đơn giản, chúng ta có thể hiểu rằng trẻ con trải qua 3 giai đoạn phát
triển khác nhau về tâm lý từ khi sinh ra đến lúc 8 tuổi. Giai đoạn đầu là từ khi lọt lòng
mẹ đến khi tròn năm tuổi - trẻ sơ sinh. Giai đoạn hai là từ 1 đến trước 4 tuổi - trẻ đi
chập chững và giai đoạn 3 từ 4 đến 8 tuổi - tuổi bắt đầu đi học. Trong những giai
đoạn này, trẻ con lớn lên về vóc dáng và nhận thức, khả năng cư xử cũng thay đổi
nhưng không phải lúc nào cũng theo hướng tốt.



<b>Trẻ sơ sinh: Từ khi sinh đến 1 tuổi</b>


Trẻ sơ sinh là sinh vật bé nhỏ từ khi lọt lòng mẹ đến khi tròn năm tuổi. Hầu hết thời
gian bé dùng để khám phá bố mẹ mình. Đây là quá trình ràng buộc rất quan trọng.
Mục đích của năm đầu tiên là thiết lập mối quan hệ yêu thương và an toàn giữa bố
mẹ và bé. Quan điểm chăm sóc trẻ thời kỳ này thường thay đổi nhưng mọi người
đều cho rằng không thể làm hỏng trẻ trong năm đầu tiên của cuộc đời. Khi bé đói thì
cho ăn, khóc thì dỗ dành âu yếm, khi bé quấy cũng phải dịu dàng nâng niu bé.


Trẻ sơ sinh khơng cần có kỷ luật, bạn chỉ cần tập cho trẻ có thói quen giờ giấc và tận
hưởng tình yêu thương con. Sẽ có những lúc khơng mấy dễ chịu và bạn phải bỏ qua
lý thuyết và thay đổi những quy tắc cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ở giai đoạn này, trẻ em phát hiện ra sức lực cơ bắp của nó và không ngần ngại tận
dụng. Giai đoạn này bắt đầu sau sinh nhật đầu tiên (ngày thôi nôi) với những với
những hành động theo cảm tính thường kéo dài đến lúc trẻ được hai tuổi. Trẻ chập
chững thường khó huấn luyện nhất trong giai đoạn từ 2 – 2 tuổi rưỡi và dần dần sẽ
dễ dạy hơn. Dễ hơn ở đây khơng có nghĩa là khơng cịn những thách thức mà hình
thức biểu hiện sẽ tinh tế và phức tạp hơn.


Không giống với trẻ sơ sinh, trẻ đi chập chững cần phải biết chính xác giới hạn
những địi hỏi của mình. Trẻ chập chững cần có kỷ luật.


Nhiều phụ huynh cho rằng giai đoạn này là khó khăn nhất và đúng là họ bị căng
thẳng thần kinh gấp 3 lần. Nếu bạn tự tin, biết nhận ra điều gì là bình thường, biết
chịu trách nhiệm thì tình hình khơng đến nỗi tệ. Tơi tin rằng bạn sẽ có những phẩm
chất này sau khi đọc cuốn sách này.


<b>Trẻ tuổi bắt đầu đi học: 4 đến 8 tuổi</b>



Sau sinh nhật lần thứ 4, trẻ sẽ kết thúc giai đoạn 2 và chuyển sang thời kỳ bắt đầu đi
học. Tuy nhiên không thể chắc chắn về độ tuổi cho giai đoạn này vì có thể trẻ phát
triển sớm hơn (3 tuổi) và có trẻ muộn hơn (4 tuổi rưỡi)


Giai đoạn phát triển về hành vi cư xử này cũng rất khác những giai đoạn trước. Trẻ
tuổi này biết nghĩ đến kết quả của những việc mình làm và thể hiện ý nghĩa việc làm
của mình. Trẻ cũng quan tâm hơn đến các quy tắc và thường tuân theo các quy tắc.
Thường thì vào giai đoạn này, chúng ta dễ sinh ra quan liêu, coi thường việc chăm
sóc trẻ.


Đa số trẻ 5 tuổi tở trường sẽ chịu ngồi yên, không những làm theo các quy định của
lớp học mà cịn hiểu được những quy định đó áp dụng nhu nhau cho mọi đứa trẻ.
Chúng đóng vai cảnh sát, mách với cô giáo những vi phạm nhỏ nhất. Đây là độ tuổi
“mách lẻo”, một hành động mà sau 8 tuổi thì trẻ hiếm khi làm.


Bố mẹ có thể lợi dụng sự vâng lời này để thiết lập những quy định ở nhà cho trẻ làm
theo. Ở giai đoạn phát triển này, có thể đối xử với trẻ như với một người lớn thu nhỏ,
tin tưởng và tỏ ra dân chủ, giảng giải lý lẽ cho trẻ.


<i><b>Trẻ con tuổi chập chững - mục tiêu của chúng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sôi lên bởi những ý tưởng hay ho mà thể chất chưa hồn thiện của chúng khơng cho
phép hiện thực hóa.


Đối với cha mẹ, tuổi đi chập chững của trẻ là thời gian áp dụng sự kiểm soát nhằm
nhẹ nhàng hướng dẫn cho trẻ, đặt ra những giới hạn, tránh đối đầu nhưng phải kiên
quyết 100% khi cần thiết. Đối với trẻ thì tuổi chập chững là tuổi học cách kiểm soát -
kiểm soát thân thể và hành vi.


Kiểm soát các chức năng thân thể: Trẻ học cách đi tiêu đi tiểu trong bồn cầu.


Kiểm soát những cơn bốc đồng: Trẻ học cách chấp nhận rằng yêu cầu của trẻ
không thể được đáp ứng ngay.


Kiểm soát sự bực tức vì khơng làm được việc gì: Trẻ biết rằng nó muốn tự
xúc đồ ăn nhưng nó khơng thể làm việc này thật tốt.


Kiểm sốt hành vi: Trẻ biết rằng nồi giận khơng phải là cách thích hợp để ảnh
hưởng được người khác.


Kiểm sốt sự lo lắng vì phải xa mẹ: Trẻ học để chấp nhận xa mẹ tạm thời để
đến nhà trẻ và sau đó đến trường học.


Kiểm sốt tính ích kỷ: Trẻ học cách chấp nhận chia xẻ sự quan tâm, đồ đạc,
không cắt ngang người khác và biết rằng ngườikhác cũng có quyền lợi của
họ.


Trẻ đi chập chững sẽ học được những điều trên và thậm chí học được một chút về
lẽ phải và cái gì đó mơ hồ giống như là lương tâm.


<i><b>Trẻ đi chập chững - những dấu hiệu phân biệt</b></i>


Dù cho bạn nghĩ về con mình như là “một kho báu”, “một cái đi phiền tối”, “một
đứa bé kinh khủng” hoặc là gì đi nữa thì tất cả trẻ ở tuổi chập chững đều có chung
một điều, đó là một bộ sưu tập những dấu hiệu hành vi được xem là nhãn hiệu của
chúng.


<b>Nhiều sức lực</b>


Trẻ con tuổi chập chững có sức lực dài hơi hơn người lớn. Nếu khơng có được điều
chúng muốn thì trẻ phản kháng bằng cách nổi trận lơi đình. Tuổi đi chập chững có


thể là lứa tuổi đang học cách tự kiểm sốt nhưng cũng khơng ngăn chúng tỏ ra kiểm
sốt những người xung quanh.


Khơng phải sức lực của trẻ là vấn đề mà là việc sử dụng sức lực đó. Trẻ chập chững
thường bướng bỉnh, kém ý thức và hồn tồn khơng tơn trọng quyền hạn của người
khác. Nếu nặng tay với chúng, chúng sẽ giậm chân, hét lên, còn phụ huynh thì phải
nhảy lên vì chúng.


<b>Kém ý thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tí gì gọi là ý thức. Từ hai đến hai tuổi rưỡi thì nếu sử dụng một cơng cụ đặc biệt có
thể phát hiện được khả năng đọc của bé, nhưng phụ huynh không thể nhình thấy
bằng mắt thường. Thế nhưng từ tuổi này trở đi, trẻ bắt đầu phát triển khả năng nhận
thức và đến sinh nhật thứ tư thì có thể cơng nhận điểm này.


Khi người khác nói đến “hung thần 2 tuổi”, tơi cho rằng đó là những đứa trẻ ở độ tuổi
1,5 tuổi đến 2,5 tuổi. Giai đoạn ngắn này là thời kỳ kém ý thức nhưng tinh hiếu chiến
và nghịch ngợm lại có tần suất biểu hiện cao nhất. Không cần phải là nhà tâm lý học
Sigmund mới biết rằng hai tính chất này thường có những tác động tâm lý nặng nhất
đến những bậc cha mẹ.


Đây là giai đoạn của những hành vi thiếu suy nghĩ (chẳng hạn đập đầu xuống sàn
nhà) và hồn tồn khơng sợ nguy hiểm.


Trẻ con tuổi chập chững có thể cãi lộn, đánh nhau và dấn sâu vào những tình huống
bất phân thắng bại mà không biết lúc nào nên dừng lại. Phụ huynh cần biết lúc nào
cần phải xuống nước thì mới có thể phát huy hiệu quả của kỷ luật. Không may là
nhiều bố mẹ lại khơng dừng lại được vì họ cịn kém ý thức hơn cả con mình.


<b>Muốn được chú ý 25 giờ một ngày</b>



Trẻ con tuổi chập chững lúc nào cũng muốn trở thành trung tâm sân khấu. Chúng
ghét bất kỳ ai dành lấy chút sự chú ý của mẹ, dù cho đó là một người bạn ghé thăm,
một cuộc nói chuyện điện thoại hoặc sự quan tâm mẹ phải dành cho bố mới từ chỗ
làm về.


Trẻ đi chập chững muốn bạn quan tâm đến nó 24 giờ một ngày, nếu được thì 25 giờ.
Quan tâm đến trẻ, chơi đùa với nó, trả lời những câu hỏi liên miên, la rầy và thỏa
mãn cái con người bé xíu hiếu kỳ và đầy trí tưởng tượng đó, các bà mẹ thường mệt
xỉu vào cuối ngày. Không phải mệt về tâm lý nhưng cái mệt thể chất làm đầu óc bạn
tê dại. Rồi các ông bố lượn lờ rên rỉ “Chúa ơi hôm nay con làm việc mệt quá!”. Anh ta
đâu biết vợ mình dù ở nhà cũng đang ở trong tình trạng giơng như não đã bị đóng
băng rồi.


<b>Tự trở thành trung tâm</b>


Hầu hết trẻ ở tuổi đi chập chững có những tầm nhìn hẹp như ống khói, chỉ nhìn thấy
nhu cầu và niềm vui của chính nó. Chúng khơng biết người khác cũng có những
mong muốn. Khi chúng chơi và đòi một thứ đồ chơi nào đó thì khơng phải lúc nào
chúng cũng hỏi xin lịch sự vì chúng cho rằng cứ “chộp và giành lấy’ thì dễ được hơn.
Ý tưởng chờ đến lượt mình, nghĩ đến quan điểm của người khác và chia sẻ với họ
hoàn toàn xa lạ với trẻ. Mặc dầu trẻ ở tuổi chập chững thích chơi đùa với trẻ em
khác, chúng chỉ chơi bên cạnh bạn chứ khơng chơi với bạn. Lối cư xử lấy mnìh làm
trung tâm này là bình thường ở tất cả các trẻ chập chững, mà có khi cịn kéo dài cho
đến khi chúng đã thành người lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trẻ con tuổi chập chững chỉ quan tâm đến khoảng thời gian trước và sau hiện tại
mười phút. Chính vì thế phải khen ngợi và thưởng cho trẻ ngay. Tương tự, áp dụng
kỷ luật phải kịp thời, hoặc là không áp dụng. Cũng giống như vậy, thật vơ ích khi phạt
trẻ sau khi chúng đã phạm lỗi một tiếng đồng hồ. Nếu nói với trẻ ở tuổi này rằng nếu


hơm nay chúng ngoan, tuần sau chúng sẽ được dẫn đi sở thú thì chúng sẽ cho đây
là điều vơ nghĩa.


<b>Tính tiêu cực</b>


Trẻ con học cách nói “Khơng” trước khi học nói “Vâng/Dạ” và khi được 3 tuổi trẻ có
thể phát âm rõ ràng nhất cái từ đơn giản này, sau hai năm tập nói khơng ngớt. Nhiều
chuyên gia nói rằng trẻ con bắt chước bố mẹ nó vì họ ln nói “Khơng, khơng,
khơng!” từ khi trẻ cịn rất bé. Lời giải thích này thật thú vị, nhưng tơi cho rằng nguồn
gốc của biểu hiện này là bẩm sinh. Cứ xem những đứa con của những đứa con của
những bậc phụ huynh tích cực nhất thì biết.


<b>Kết luận</b>


Trẻ ở tuổi chập chững là từ 1 đến trước 4 tuổi với những biểu hiện hành vi rất thú vị.
Trẻ nhỏ từ 1 tuổi đến 2,5 tuổi thì thừa thãi lực cơ bắp và chẳng có chút ý thức nào
nhưng trẻ từ 2,5 tuổi đên trước 4 tuổi thì phản kháng lại những ơng bố bà mẹ khơng
cứng rắn một cách có ý thức hơn nhiều.


Các dấu hiệu nhận dạng trẻ con tuổi chập chững là: sức lực nhiều hơn ý thức, chỉ
quan tâm đến hiện tại, đòi được làm trung tâm. Những ý kiến về tâm lý, tơn giáo và
lịng bác ái khơng đáng chú ý. Phụ huynh nên biết đây là điều bình thường. Hãy sử
dụng lẽ phải, sự khôn khéo để ni dạy con, khơng nên tự buộc tội mình.


<b>3</b>



<b>Lối cư xử: Thế nào là bình thường?</b>



Càng quan sát nhiều trẻ con tuổi chập chững, tôi càng ngạc nhiên về những cực độ
trong hành vi của chúng. Sự thật là có vơ số những hành vi ở trẻ đi chập chững có


thể được cho là bình thường. Tơi ít chắc hơn về cái gọi là trung bình. Khi sự việc ở
mức chấp nhận được thì tơi chắc chắn rằng đó là quyết định của người trong cuộc.
Nếu bạn đặt một đứa trẻ hiếu động và nói nhiều vào trong một gia đình bận rộn và
ồn ào, đứa trẻ sẽ không được chú ý, giống như một đứa trẻ ngoan và ít nói sẽ dễ
gây chú ý như một người ăn chay trong một buổi tiệc mặn.


Lòng bao dung tủy thuộc vào cái hình thành nên cá tính của bố mẹ và áp lực cuộc
sống. Nó thay đổi theo từng thời điểm. Khi cuộc sống dễ chịu thì chúng ta rất dễ bao
dung nhưng vào những giai đoạn khó khăn, nuôi dạy trẻ đi chập chững là thử thách
lớn đối với những người làm bố mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

này. Một số chỉ biểu hiện yếu ớt, một số thì kinh khủng. Ở Úc năm nào cũng
Người ta cũng tiến hành những nghiên cứu về hành vi trẻ ở tuổi chập chững.


<i><b>Những nghiên cứu</b></i>


Nếu bạn nhìn vào những tài liệu xuất bản ở nước ngồi thì sẽ thấy 9 trong 10 người
làm bố mẹ gặp khó khăn trong việc nuôi dạy trẻ chập chững. Ở Úc, trong số những
bậc phụ huynh tham gia các chương trình giáo dục của chúng tơi, 77% rất nghi ngờ
khả năng làm bố mẹ của mình. 98% nói rằng thỉnh thoảng họ đánh con mình và 15%
cho rằng không thể đi mua sắm cùng với trẻ tuổi đi chập chững.


Nên tham khảo thêm một số nghiên cứu sau để có thêm thơng tin.


<b>Nghiên cứu tại New York</b>


Một cuộc nghiên cứu tiến hành tại New York vào năm 1965 đối với 133 trẻ em từ khi
sinh ra đến lúc trưởng thành. Các nhà nghiên cứu tập trung quan sát tính cách và
hành vi của trẻ. Nghiên cứu này cho thấy trẻ có những dấu hiệu về tính cách ngay
lúc sinh. Khi phân tích kết quả, 40% số trẻ này được phân loại thành “trẻ đễ nuôi


dạy”. Cha mẹ, giáo viên và những bác sĩ nhi đều thấy nhóm này dễ chăm sóc. Dù
người mẹ giỏi giang hoặc chẳng ra gì và ơng bố có là bậc thánh hoặc là tên say
rượu, những đứa trẻ trong nhóm này đều phát triển rất tốt.


Hơn một nửa trong số 133 trẻ em này lại không dễ chăm sóc. 10% trong nhóm là
những đứa trẻ khó dạy kinh khủng. Khi sinh ra chúng đã khó ni, đến tuổi chập
chững cũng khó như thế và đến tuổi đi học cịn khó hơn. Cha mẹ, giáo viên và
những bác sĩ nhi đều chịu đựng áp lực từ nhóm trẻ này. Chúng tỏ ra rất khó chịu, ồn
ào, khóc to, và rất dễ nổi cáu; chúng ăn ngủ khơng điều độ và khó thích nghi với
những thay đổi. Những đứa trẻ này không làm nản chí bố mẹ, và nếu vẫn như thế
khi đến trường thì sẽ có nhiều giáo viên liên tục nộp đơn xin nghỉ bệnh và nghỉ phép.
Mặc dù những ông bố bà mẹ giỏi giang hiếm có cơ hội sinh ra và chăm sóc những
đứa trẻ như thế nhưng nhóm trẻ này sẽ cực kỳ khó ni dạy trong tay bất kỳ ai.
15% đứa trẻ khác được xem là “lãnh đạm”. Chúng có những tính cách giống như
nhóm sau nhưng khơng trầm trọng đến mức đó. Sự khác biệt là ở chỗ nếu chăm sóc
bằng sự dịu dàng, tình thương yêu và sự hiểu biết, kiên nhẫn, kiên định, chúng sẽ
phát triển tốt. Làm bố mẹ nhóm trẻ này sẽ là một thách thức lớn. Nếu phụ huynh là
thiên tài trong việc chăm sóc trẻ thì cũng tạm, nhưng nếu họ là những ông bố bà mẹ
bình thường thì đây quả là một cuộc chiến đấu.


Với 40% trẻ là thiên thần, 10% là khủng bố và 15% khó tính thì 35% trẻ cịn lại là
nhóm trung bình khơng dễ cũng khơng khó. Việc ni dạy nhóm cuối cùng này dễ
hay khó tùy thuộc vào bố mẹ và sự pha trộn các đặc điểm về tính cách di truyền ở
mỗi đứa trẻ. (Xem chương 4 để biết thêm về tính cách).


<b>Nghiên cứu ở Chamberlin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vi thường thấy ở trẻ 3 đến 4 tuổi được liệt kê và xếp theo thứ tự đánh giá của phụ
huynh. Đối với trẻ hai tuổi, nhiều phụ huynh nói: “Nó chẳng thèm làm điều tôi bảo,”
Đặc điểm bướng bỉnh được đặt ở đầu danh sách. Đặc điểm thứ hai là dễ hờn và “mó


tay vào mọi thứ”. Cho đến 4 tuổi thì sự bướng bỉnh vẫn là đặc tính hàng đầu, cộng
thêm tật nói hỗn”. Tiếp theo là thói lè nhè, hay khóc, khơng chịu chia sẻ với người
khác và thích đánh nhau.


Cũng trong nghiên cứu này, một số phụ huynh được phỏng vấn và yêu cầu miêu tả
hành vi của con họ ở ba giai đoạn tuổi (xem bảng 1). Số liệu thu thập được như sau:
44% trẻ 2 tuổi ở New York đánh nhau với anh chị em, 50% ăn quá ít, 70% không
chịu đi ngủ, 83% khóc lóc tối ngày và 95% cứng đầu và luôn muốn được chú ý.
Những con số này có thể hơi quá một chút nhưng nó làm cho các bậc phụ huynh
hiểu rằng những hành vi nào ở trẻ trong độ tuổi này nên được xem là bình thường.


<b>Vậy còn con của những bác sĩ nhi?</b>


Trong một cuộc họp gần đây tại bệnh viện của chúng tôi, tôi đã hỏi 28 bác sĩ nhi về
con của họ. Những câu hỏi của tôi bao hàm nhiều vấn đề nhưng chủ yếu tập trung
vào đặc điểm cư xử. Có một số câu hỏi thơng thường nhưng lại nhận được những
câu trả lời rất đáng kinh ngạc. Chẳng hạn có 4 chun gia khơng nhớ ngày sinh của
con họ, 3 người không biết chắc con họ đã được tiêm phòng đủ chưa, 9 người nói
rằng tủ thuốc của họ ở nhà được xem là quá thiếu so với tủ thuốc ở trung tâm an
toàn trẻ em của bệnh viện.


<i><b>Bảng 1</b></i>


<b>Hành vi</b> <b>Phần trăm nhóm tuổi</b>


1 tuổi
(%)


3 tuổi
(%)



4 tuổi
(%)


Ăn q ít 50 26 37


Khơng ăn đúng loại thức ăn 64 43 54
Không chịu đi ngủ 70 46 56
Thức dậy giữa đêm 52 52 56


Nằm mộng 17 18 36


Không chịu ngồi vào bồn cầu 43 2 2
Ị trong quần 71 17 1
Tè trong quần 75 14 7


Đái dầm 82 4 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Không quan tâm đến áo quần 1 7 26
Đánh nhau hoặc cãi lộn 72 75 92


Ganh tỵ 54 47 42


Gây gổ với em nhỏ 44 51 64


Cứng đầu 95 92 85


Trả lời (cư xử thiếu lễ độ) 42 73 72
Không vâng lời 82 76 78



Nói dối 2 26 37


Ln địi hỏi được chú ý 94 48 42


Đeo mẹ 79 34 26


Khóc nhè 83 65 85


Dễ khóc 79 53 58


Nổi cáu 83 75 70


Hiếu động, hiếm khi ngồi yên 100 48 40


Về hành vi của mình, khoảng 40% bố mẹ có ít nhất một đứa con thường đau bụng
và mặc dù vào thời điểm đó các chuyên gia đang cãi nhau về lợi ích của thuốc chữa
đau bụng, 75% sử dụng thuốc này và 50% tin là thuốc này hiệu nghiệm. Khoảng
10% bác sĩ nhi khoa có con bị khó thở, 15% khơng dạy con thói quen tiểu tiện tốt
được và 30% gặp khó khăn trong việc cho trẻ ăn. Khoảng 40% những chun gia
này ít nhất có một đứa con khó ngủ và gần 50% cho rằng kỷ luật họ áp dụng thường
khơng có hiệu quả.


Cuối cùng, có thể nhận xét rằng ai cũng nghi ngờ rằng đến một lúc nào đó con họ
cần sự hỗ trợ của các đồng nghiệp khác. Tất cả những điều này chỉ nhằm chứng
minh một điều: hành vi của trẻ đi chập chững là mối bận tâm đối với hầu hết bố mẹ,
dù họ là nhà tâm lý học, thợ hàn ống nước, lập trình viên máy tính hoặc là bác sĩ nhi
khoa.


<i><b>Những mong đợi nhạy cảm</b></i>



Thật đáng buồn khi biết rằng rất ít phụ huynh hiểu được những đặc điểm thông
thường trong hành vi của con mình. Chúng ta đã mất quá nhiều thời gian với cảm
giác có lỗi, yếu kém và tự trách mình hoặc tin rằng chúng ta là những người duy
nhất khơng kiểm sốt được con mình. Khơng cần phải hạ thấp mình vì những tội lỗi
này thì cuộc sống cũng đủ khắc nghiệt với chúng ta rồi. Tất cả trẻ con tuổi chập
chững…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chú ý 25 giờ một tuần và 8 tuần một ngày.


<b>Không chịu xa người chăm sóc. </b>Trong 3 năm đầu tiên, trẻ đi chập chững
thường thích chơi gần mẹ và khơng thích mẹ bỏ đi đâu thật lâu. Đa số lúc
đầu khơng thích người lạ chăm sóc, cịn một số sẽ trở thành thảm kịch nếu bị
bỏ một mình hoặc cách ly.


<b>Luôn luôn hoạt động. </b>Một số đứa hoạt động liên tục, một số chỉ hiếu động.


<b>Khơng có chút ý thức nào về đường xá và không hề sợ nguy hiểm. </b>Trẻ


tuổi náy bốc đồng và khơng thể đốn trước được chúng sẽ mắc vào tai họa
gì, ngay cả đối với những đứa trẻ tương đối nhạy cảm. Tất cả trẻ chập chững
cần sự bảo vệ chặt chẽ của bố mẹ.


<b>Không tôn trọng tài sản của người khác. </b>Chúng mó chân mó tay như nam


châm vào tất cả mọi vật chúng thấy. Chúng làm vỡ các vật trang trí, xáo trộn
mọi thứ. Những ngón tay bé xíu của chúng có thể rãi khắp mặt đất những
chất bột chúng chộp được, thích thú giống như một chú ong rắc phấn.


<b>Bướng bỉnh và cứng đầu. </b>Một số trẻ hiếu chiến nhung một số chịu nghe
theo lẽ phải.



<b>Có xu hướng lờ đi mớ bừa bộn mà trẻ bày ra. </b>Hiếm có một đứa trẻ chập


chững tỏ ra ngăn nắp và chịu thu dọn đồ chơi của mình.


<b>Đặt câu hỏi khơng ngớt. </b>Hỏi đi hỏi lại một câu mà không quan tâm nhiều
đến câu trả lời.


<b>Thay đổi liên tục. </b>Trẻ vừa mới nói: “Con thích ăn mứt” lúc bạn đang mua
sắm trong siêu thị và cưng con bạn mua cho nó mấy bịch. Về đến nhà, trẻ lại
nói: “Con khơng thích mứt”. Sao lại như vậy? Bạn muốn điên lên. Nhưng trẻ
con là thế!


<b>Thường ngắt lời người lớn. </b>Không phải trẻ thiếu lễ phép mà bởi vì chúng tin


rằng chúng có góp thêm nhiều điều thú vị vào câu chuyện huyên thuyên của
cha mẹ. Cái tật xem vào giữa câu nói của cả bố lẫn mẹ rất dễ làm bạn phát
cáu.


<b>Làm cho mẹ mình cảm thấy kém cỏi. </b>Trẻ nhỏ có một tài năng đặc biệt trong


việc làm nản lòng các bà mẹ. Nhiều đứa trẻ sẽ giống như những thiên thần
trong vòng tay chăm sóc của những người khác, và dành cái phần khó ưa
nhất cho cha mẹ. Chẳng có ích gì khi nói với người khác, vì ai sẽ tin bạn? Một
số đứa trẻ khơng ngoan ngỗn khi ở với mẹ nhưng lại nghe lời bố. Đó là bởi
vì trẻ đã hiểu được những điểm yếu của mẹ và biết cách tấn công để lợi dụng,
nhưng với các ơng bố thì chúng khơng để làm việc này.


<b>Rất dễ giận, phấn khích và căng thẳng trong mơi trường của mình. </b>Chế



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nhiều trẻ em tuổi chập chững …</b>


<b>Chịu ngồi yên để vẽ, chơi trị ơ chữ, hoặc chú ý làm những bài tập hỏi </b>
<b>đáp. </b>Một số đứa chịu ngồi yên nhưng một số khác sau năm phút đã nhấp
nhỏm và tìm cách trốn thốt.


<b>Rất dịu dàng, tình cảm và “hảo ăn”. </b>Tuy nhiên, có một số ít trẻ khơng thích
thân mật, ít khi bày tỏ tình cảm với cha mẹ.


<b>Quyết đốn và độc lập. </b>Một số đứa trẻ không chịu để người khác cho ăn và


mặc áo quần mặc dù trẻ còn quá nhỏ để tự làm được hai việc này. Những
đứa khác thì thụ động, lệ thuộc và vui vẻ cho người khác chiều chuộng và
giúp đỡ mình.


<b>Là những người leo núi nhiệt tình. </b>Lúc cịn bé thì chúng tập leo lên ghế sơ-


pha và tràng kỷ, lớn một chút nữa thì leo lên những đồ đạc có độ cao. Những
đứa khác nhạy cảm hơn và sợ bị đau nên ít mạo hiểm hơn.


<b>Ăn uống tốt. </b>Mặc dầu không phải nhiều trẻ em chịu ăn thức ăn bổ dưỡng mà


phụ huynh nghĩ con mình nên ăn theo hướng dẫn trong các quyển sách họ
đọc được. Một số trẻ ăn rất nghiêm túc, chúi mũi vào tô cơm cho đến khi vét
sạch. Một số khác xem thức ăn là đồ chơi và thích chơi với thức ăn, làm cho
những ơng bố và mẹ khổ sở vì muốn kiên trì theo đuổi một chế độ dinh dưỡng
hồn hảo cho trẻ ngay từ khi trẻ cịn nhỏ.


<b>Ăn rất ít sau khi được một tuổi. </b>Một số trẻ chấp nhận được một chế độ ăn



nghèo nản, một số khác thì cho cái gì ăn cái đó. Có em ăn theo bữa chính
đàng hồng, có em sinh ra để ăn vặt.


<b>Ngủ ngày khá nhiều cho đến khi được 3 tuổi. </b>Một số chỉ khoảng 18 tháng


là bỏ ngủ ngày dù bố mẹ có ép chúng đến mấy. Đa số trẻ đi chập chững đi
ngủ trước 9:30 tối nhưng cũng có em thức đến gần nửa đêm. Một số trẻ ngủ
nướng đến 8 hoặc 9 giờ nhưng có em thức dậy sớm cùng với bình minh. Đối
với những em hoạt động từ sáng sớm cùng với bình minh. Đối với những em
hoạt động từ sang sớm đến chiều tối không buồn ngủ nên bố mẹ chỉ còn cách
cho trẻ uống thuốc an thần cho trẻ chịu ngủ.


<b>Sợ nhiều thứ. </b>Chó, tiếng động mạnh, mơi trường mới và những vật thể lạ,
người lạ luôn làm cho đa số trẻ tuổi này sợ.


<b>Có nhiều thói quen khó ưa. </b>Điều này khơng chỉ ở trẻ em mới có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Kết luận</b>


Tất cả những bố mẹ có trách nhiệm đều quan tâm đến con cái của mình, muốn ni
dạy con mình tốt nhất. Nhiều hành vi của trẻ em sẽ không làm cho phụ huynh lo lắng
nếu họ hiểu được những biểu hiện nào được cho là bình thường nơi trẻ.


Rõ tàng trong 10 em thì sẽ có 9 em làm cho bố mẹ phải bậ tâm đến hành vi của
chúng. Khi tơi nhìn vào con số thống kê trong Nghiên cứu Chamberlin, tôi tự hỏi: “Trẻ
con nào được cho là cư xử bình thường? Những đứa trẻ hiền lành, khơng khóc lóc,
chịu nghe lời hay là những Rambô nhỏ làm hung dữ trong nhà?


<b>4</b>




<b>Trẻ khó ni: Bẩm sinh hay do phương pháp nuôi dạy?</b>



<b>Lịch sử</b>


Vào thế kỷ 19, những nhà văn thường cho rằng những hành vi sai trái là do di
truyền. Họ khẳng định rằng những tên tội phạm bẩm sinh khơng thể thay đổi được vì
những người đó có cá tính khác thường.


Đến thế kỷ 20 thì quan điểm này thay đổi dần và môi trường được xem là yếu tố
quan trọng có ảnh hưởng đến hành vi của trẻ em. Vào những năm 1950, những biểu
hiện sai trái ở trẻ em được quy cho các bà mẹ thiếu năng lực. Chẳng cần biết hôn
nhân của họ có ổn định khơng và cả bố và mẹ có phải là những người ưu tú khơng.
Các bà mẹ chấp nhận quản điểm này dù phải chịu đựng những đau khổ, áy náy và
tâm trạng có lỗi triền miên.


<b>Nguyên nhân của những hành vi sai quấy: quan điểm của những năm 1990</b>


Hành vi và tính cách được xem là cơ sở di truyền. Những ảnh hưởng di truyền này
cung cấp tư liệu cho chúng ta tìm hiều những hành vi và tính cách của trẻ cịn tùy
thộc vào những yếu tố mơi trường, hoặc nói cho đúng hơn là những tiêu chuẩn của
chúng ta trong việc nuôi dạy trẻ.


Mặc dầu những đặc điểm di truyền về tính cách rất quan trọng, không ai biết chắc
được những ảnh hưởng tương đối của gien so với môi trường. Cá nhân tơi tìn rằng
mơi trường là yếu tố quan trọng nhất bởi vì chúng ta có thể tác động vào yếu tố này
bằng kỹ năng làm bố mẹ của mình, và bởi vì chúng ta khơng thể thay đổi những đặc
điểm di truyền nơi trẻ.


<b>Di truyền và môi trường – một sự nhầm lẫn</b>



Cuộc sống không phải đơn giản như thế nên cuộc tranh luận di truyền - môi trường
đã bị sa lầy trong một số trường hợp. Nếu một đứa trẻ thật khó dạy sinh ra trong một
gia đình lúc nào cũng căng thẳng và phụ huynh thường xuyên chửi mắng, đánh đập
nhau thì đây sẽ là một trường hợp hai năm rõ mười đối với yếu tố môi trường. Mặc
dù vậy, đó khơng phải là trường hợp điển hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

của con họ. Tục ngữ “cha nào con nấy” đúng cho rất nhiều trường hợp. Hành vi của
phụ huynh ảnh hưởng đếnt môi trường gia đình và sản phẩm cuối cùng là một sự
kết hợp giữa di truyền và giáo dục.


<b>Một người lạ trong nhà</b>


Nghe có vẻ vơ lý nhưng đơi khi có gia đình sinh ra những đứa con khơng phù hợp
với họ. Một gia đình đầy tình u thương, lịch sự, ngăn nắp và u hịa bình mà gặp
phải một hung thần nhỏ thì sẽ hết sức đau khổ. Tương tự, một anh hùng môn cử tạ
nổi tiếng lại sinh ra một cậu bé thụ động và nhút nhát suốt ngày chỉ thích hái hoa và
mân mê tà áo thì thật là hỡi ơi!


Khi một đứa trẻ không giống ai trong nhà thì đừng trách người hàng xóm. Thiên
nhiên thích làm thế đối với những ơng bố bà mẹ dễ thương, nhằm mang lại một chút
hương vị cho đời sốn của họ. Ngay cả khi con bạn không hợp với bạn, bạn phải nỗ
lực hết mình vì con.


<b>Những đứa trẻ rất giống bố mẹ</b>


Phu huynh nào cung muốn con mình thừa hưởng tất cả những điểm ưu tú của mình
và khơng mang những yếu tố kém mà mình có. Trong thực tế thì thường xảy ra điều
ngược lại, chúng cứ thừa hưởng toàn những cái xấu cảu bạn và thể hiện những cái
đó ra ngoo ở mức độ tương đương hoặc nhiều hơn.



Nhiều đứa trẻ rất khó chịu giống như cha mẹ chúng vậy. Chẳng hạn những đứa trẻ
vô tổ chức thường là con của các ông bố bà mẹ vô tổ chức. Một số trẻ em cần đến
bác sỹ nhi khoa vì chúng quá thụ động, và chẳng thích làm gì cả khi ở cùng ống bố
bà mẹ cũng chán ngắn như chúng.


Những ông bố nóng nảy, bốc đồng và hung dữ thường là bố của những đứa trẻ hiếu
động và việc trẻ giống bố như đúc thường dẫn đến va chạm về tính cách. Cách đây
mấy năm, tôi tư vấn cho bố mẹ của một cặp trẻ sinh đôi 5 tuổi mà bà mẹ chúng phàn
nàn là chúng không bao giờ chịu ngồi yên, lúc nào cũng chạy nhảy hoặc choảng
nhau. Ngồi trong văn phòng tôi, hai đứa trẻ ấy táy máy chân tay liên tục, giống như
những chiếc gạt nước trên kính xe hơi. Sau đó bố chúng đến. Anh ta chạy ào vào
phịng tơi, nói năng và đi lại nhanh nhảu như khơng bao giờ có thể ngồi yên một chỗ
được. Anh ta càng cố giải thích là con anh ta quá hiếu động, tôi càng thấy chính anh
ta cứ nhún nhẩy đôi chân, quơ tay, chuyển động thân thể liên tục. Như thế anh ta
còn bất thường hơn cả con mình.


<b>Vào những năm 1990, hành vi của trẻ con có trở nên kém hơn khơng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mình. Những vấn đề về hành vi của trẻ con đã trở nên phổ biến vào thời ấy bởi sự
tan vỡ của gia đình nhiều thế hệ và của cải thế giới cạnh tranh gay gắt mà con cái
chúng ta đang sống.


Tôi tin rằng những vấn đề khơng tăng lên mà chính sự nhận biết những vấn đề này
đang cải thiện. Bây giờ phụ huynh biết rằng sự phê phán không nhằm vào họ, các
ông bố bà mẹ tỏ ra cởi mở hơn và mạnh dạn đề nghị được giúp đỡ. Đây là một thay
đổi tích cực.


<b>Những chuyên gia với những quan điểm thời tiền sử</b>


Là một bác sỹ đã sống và chịu đựng ảnh hưởng của kỷ nguyên tâm lý buộc tội người


mẹ, tôi lấy làm kinh ngạc về sự tồn tại của một thái độ như thế. Tệ hơn là có cả
những chuyên gia có quyền lực lại chưa chịu chấp nhận ảnh hưởng của di truyền lên
hành vi.


Tôi cho rằng bất kỳ chuyên gia nào nhìn nhận cuộc sống với thái độ cởi mở một chút
sẽ khơng thể khơng nhìn thấy sự biến đổi lớn lao do di truyền trong tất cả các mặt
của bản chất con người. Bất kỳ bố mẹ nào từng có hơn một đứa con đều nhận thấy
sự khác biệt về cá tính của chúng. Sự khác biệt đó khơng chỉ dựa trên sự chăm sóc
khác nhau mà mỗi đứa trẻ nhận được, ngay cả khi gia đình đó chăm sóc mỗi đứa trẻ
th eo một cách riêng. Tôi tin rằng, một số đứa trẻ sinh ra đã có tính khí khó ưa làm
cho chúng căng thẳng và khó chịu trong mơi trường của mình và rồi điều này lại tác
động ngược trở lại chúng. Nói ra điều này thật không mấy dễ chịu nhưng một số đứa
trẻ làm cho chính mình khó được yêu thương và hòa hợp hơn là những đứa trẻ
khác. May mắn là điều ngược lại cũng đúng.


Một nơi mà ảnh hưởng của gien ảnh hưởng rõ nhất là phịng chăm sóc trẻ sơ sinh
của các bệnh viện. Đây là nơi mà chúng ta nhìn thấy những đứa trẻ chưa được bố
mẹ ẵm bồng mà đã thể hiện những tính cách khác nhau. Trong nơi này là một đứa
trẻ dễ thương, nằm n khơng khóc, dễ nựng và đút sữa ... Trong nôi kia cũng là
đứa trẻ khỏe mạnh như thế, nhưng khó tính, khóc nhiều và ọc hết sữa ra. Bạn không
cần phải tìm hiểu nhiều về tâm lý cũng biết được em bé nào sẽ là niềm vui cho bố
mẹ của nó và em nào sẽ làm cho cả một gia đình dù rất thân thiện cũng phải ngán
ngẩm.


Trong thời gian làm việc ban đêm trong thời gian thực tập tại bệnh viện phụ sản, tôi
thường nhìn thấy trẻ con khóc và được ẵm đi ra hành lang để không làm phiền
những đứa trẻ khác. Một số đứa trẻ tơi chăm sóc bắt đầu cuộc sống như thế, sức
mạnh di truyền mang đến những vấn đề trước cả khi chúng rời bệnh viện. Tôi không
ngây thơ gì để tin rằng tất cả bố mẹ khơng có lỗi gì, tơi chỉ ghét những chuyên gia
lạc hậu đổ tội cho các ông bố bà mẹ đối với tính khí và hành vi mà họ không phải là


người gây ra.


<b>Kết luận</b>


</div>

<!--links-->

×