Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 3: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 3. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 16/08/2010 Giảng dạy ở các lớp: Lớp. Ngày dạy. HS vắng mặt. Ghi chú. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố về các kiến thức nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng : - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. 3. Thái độ : - Lưu ý cho học sinh khi nhân cẩn thận dấu và số mũ. II. Đồ dùng dạy học - Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS. - Phương tiện: GV :Bảng phụ , phấn màu, bút dạ. HS :Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. Tiến trình bài dạy Bước 1. ổn định tổ chức lớp (2') Bước 2. Kiểm tra bài cũ ( 8') * HS 1 lên bảng : hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? làm bài tập rút gọn biểu thức x(x – y) + y(x – y)  - Phát biểu được quy tắc (5đ) - Làm bài tập (5đ) x(x – y) + y(x – y) = x2 – xy + yx –y2 = x2 – y2 * HS 2 lên bảng: hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? làm bài tập thực hiện phép tính : (x2 – xy + y2)(x + y)  - trả lời được quy tắc (5đ) - làm bài tập(5đ) (x2 – xy + y2)(x + y) = x(x2 – xy + y2) + y(x2 – xy + y2) = x3 – x2y + xy2 + x2y –xy2 + y3 = x3 – y3 giáo viên cho hs nhận xét,sau đó cho điểm Bước 3. Bài mới:. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐVĐ: Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về quy tắc của phép nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức . Hôm nay chúng ta sẽ thực hành các bài tập về các quy tắc đã học: TG 10'. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG THẦY - TRÒ - GV: chúng ta thấy rõ ràng muốn thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức ta phải thực hiện nhuần nhuyễn phép nhân đơn thức với đa thức. Bài 10 <SGK/8> Thực hiện phép - GV: mời 2 bạn lên thực hiện tính: a/ bài 10 1 2. 1   2 x  3 x  5  2  1 1 1  x 2 . x  x 2 .(5)  (2 x).( x)  (2 x).(5)  3. x  3 2 2 2 1 3  x 3  5 x 2  x 2  10 x  x  15 2 2 1 23  x 3  6 x 2  x  15 2 2. x. a/ (x2- 2x + 3)( x  5) b/ (x2 – 2xy + y2)(x – y). 2. b/ (x2 – 2xy + y2)(x – y) = x2.x+x2(-y)+(– 2xy )x+(– 2xy)(y) +y2.x+y2(-y) = x3- x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3 - HS: nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa - GV: kiểm tra lại * Lưu ý: - Khi thực hiện phép tính thành thạo có thể bỏ qua bước trung gian.. 10'. Bài 11<SGK/8> (x - 5)(2x + 3) - 2x(x – 3) + x + 7 = 2x2 +3x – 10x -15 – 2x2 + 6x +x +7 = -8. Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của - GV: : Đối với bt 11 GV biến. hướng dẫn : sau khi thực hiên rút gọn , kết quả cuối cùng nếu Bài 12<SGK/8> còn có biến thì biểu thức gọi là Ta có phụ thuộc vào biến , nếu không (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) còn biến thì gọi là không phụ thuộc vào biến. = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS: một học sinh lên làm cả lớp cùng làm. – 4x2 = - x -15 a/Thay x = 0 vào biểu thức x -15: ta có 0 -15 = -15. ? Muốn tính giá trị của biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) đâu tiên ta làm thế nào?  Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đã rút gọn tại những giá trị cho trước.. 10'. - GV: : Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập 12 + Mỗi nhóm làm 1 truờng hợp lớp tiến hành làm trong 4 phút - HS: nhận xét và đánh giá điểm chéo nhau. b/ Thay x = 15 vào biểu thức x 15: ta có 15 – 15 = 0 c/Thay x = - 15 vào biểu thức x 15 ta có -15 – 15 = -30 d/Thay x = 0,15 vào biểu thức x 15 ta có 0,15 -15 = 15,15 Bài 14 <SGK/9> Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là : n, n+2, n + 4. Ta có: (n + 2)(n + 4) – n(n + 2) = 192 n2 + 4n + 2n + 8 – n2 - 2n = 192 4n = 192 – 8 4n = 184 n = 184 : 4 n = 46 Vậy các số tự nhiên chẵn liên tiếp là : 46, 48, 50.. - GV: Phát phiếu học tập: yêu cầu hs làm bài tập 14 trong 3 phút Bài tập : tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192? Bước 4. Củng cố: ( Đã củng cố trong bài) Bước 5. Hướng dẫn về nhà:(5’) - Bài tập:13 : Tìm x Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức , kết quả x = 1 Bài tập 15 : Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức , kết quả a/. 1 2 x xy 4. y2. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b/ x 2 xy. 1 2 y 4. - Xem lại các bài tập đã sữa , làm các bài còn lại ở sgk - Xem trước bài học “những hằng đẳng thức đáng nhớ “ IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng …………………………………………………………………………………… ………………….............................................................................................…... ................................................................................................................................. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×