Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 23: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 12 Ngày :. Tên bài : DÃY HOẠT ĐỘNG. Tiết 23. HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI. I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Biết dãy hoạt động hóa học của kim loại. -Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. -Biết sắp xếp các kim loại trong dãy điện hóa. -Viết được các phương trình hóa học cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. -Xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra không. 2. Kĩ năng: -Vận dụng được ý nghĩa của dy hoạt động hóa học. II. CHUẨN BỊ : <> Gv : -Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm. <> Hs : -Học bài cũ, đọc trước bài 17. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động 1 : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt Động 2 : KTBC -Nêu tính chất hóa học chung của kim -Trả lời lý thuyết loại ? Viết ptpứ ? -Gọi Hs chữa BT2, 3, 4 SGK -Làm bài tập. BT2 : Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag T 2ZnO 2Zn + O2 -------> 0 T CuCl2 Cu + Cl2 -------> T 0 K2S 2K + S -------> BT3 : Zn +0 H2SO4  ZnSO4 + H2 Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag T Na2S 2Na + S -------> 0 T CaCl2 Ca + Cl2 -------> BT4 : Mg +02HCl2  MgCl2 + H2 2Mg + O2  2MgO Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag T MgS Mg + S ------->. 0 Hoạt Động 3 : Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ?. <>TN 1 : -Cho đinh Fe vào ống nghiệm chứa CuSO4 -Cho Cu vào ống nghiệm chứa dd FeSO4. Quan sát hiện tượng ? Viết ptpứ ?  Kết luận gì ? <>TN 2 : -Cho Cu vào ống nghiệm đựng dd AgNO3. -Cho Ag vào ống nghiệm đựng dd CuNO3. Quan sát hiện tượng ? Viết ptpứ ?  Kết luận gì ? <>TN 3 : -Cho đinh sắt và lá đồng vào 2 ống nghiệm chứa d2 HCl. I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại -Chất rắn màu đỏ bám được xây dựng như thế nào ? ngoài đinh, dd màu 1) TN 1 : nhạt. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu -K0 có hiện tượng. KL : Fe mạnh hơn Cu. -Kết luận. 2) TN 2 : Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag KL : Cu mạnh hơn Ag 3) TN 3 : Fe + HCl  FeCl2 + H2 -Ống nghiệm chứa đing sắt có nhiều bọt khí. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Quan sát hiện tượng ? Viết ptpứ ?  Kết luận gì ? <>TN 4 : -Cho mẫu Na vào cốc đựng dd nước cất có thêm vài giọt dung dịch Phenoltalein . -Quan sát hiện tượng ? Viết ptpứ ?  Kết luận gì ? <> Sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học.  Treo tranh dãy hoạt động hóa học của kim loại.. thoát ra. KL : Fe mạnh hơn H 0 -Ống nghiệm còn lại k Cu yếu hơn H có hiện tượng gì. -Kết luận. 4) TN 4 : -Có khí thoát ra, dd có 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 màu đỏ. KL : Na mạnh hơn H -Viết ptpứ. -Nêu kết luận -Dãy hoạt động hóa học của một số kim -Na, Fe, H, Cu, Ag loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.. Hoạt Động 4 : Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. -Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động -Ghi vào vở hóa học của kim loại.. II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ? -Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. -KL đứng trước Mg phản ứng với nước ở đk thường tạo thành kiềm và giải phóng H2. -KL đứng trước H phản ứng với 1 số dd axit (H2SO4 loãng, HCl) giải phóng khí H2. -KL đứng trước (trừ Na, K) đẩy được KL đứng sau ra khỏi dd muối. Hoạt Động 5 : CỦNG CỐ -Cho các kim loại : Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với : a) Dung dịch H2SO4 loãng b) Dung dịch FeCl2. c) Dung dịch AgNO3. Viết phương trình hóa học.. -Làm BT vào vở. a) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 b) Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe Zn + FeCl2  ZnCl2 + Fe c) Dd AgNO3 : Mg, Fe, Cu, Zn Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag. -Làm BT 1  5 /54 SGK + Đọc 18. Hoạt Động 4 : DẶN DÒ (1’)-. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×