Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 1: Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 1 Tiết 1 ÔN TẬP Ngày : I. Chuẩn kiến thức, kỹ năng : 1/ Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức. - Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động 1 : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh H. Nội dung. Hoạt Động 2 : Ôn tập các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 BT1 : Hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng : -Hoàn thành bảng. Tên gọi. Công thức. Phân loại. Kali cacbonat Đồng (II) oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magie nitrat Natri hiđrôxit Axit photphoric Sắt (III) oxit Canxi photphat Chì (II) nitrat Bari sunfat Điphotpho pentaoxit Axit sunfua hiđric -Để làm bài tập trên chúng phải sử dụng những kiến thức nào ? -Qui tắc hóa trị được phát biểu như thế nào ? -Nêu các bước thành lập CTHH ?. BT1 :. Công Phân thức loại K2CO3 Muối CuO Oxit bazơ SO3 Oxit axit H2SO4 Axit Mg(NO3)2 Muối NaOH Bazơ H3PO4 Axit Fe2O3 Oxit bazơ Ca3(PO4)2 Muối Pb(NO3)2 Muối BaSO4 Muối P2O5 Oxit axit H2S Axit -Thảo luận và đưa ra ý kiến. -Phát biểu qui tắc hóa trị. +Nêu 4 bước thành lập CTHH : 4 loại : Oxit, Axit, Bazơ, và Muối.. -Chúng ta được học mấy loại hợp chất ? Nêu định nghĩa ?. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mỗi hợp chất có mấy loại ? -Yêu cầu Hs làm bài tập -Gv sửa bài.. Oxit: oxit axit, oxit bazơ Axit : có oxi, k0 oxi Bazơ :tan, k0 tan Muối:muốiaxit,trung hòa -Làm bài tập 1. Hoạt Động 3 : Bài tập về tính chất hóa học <>BT2 : Hoàn thành các ptpứ sau <>BT1 : P + O2  ? -Làm bài 4P + 5O2 2 P2O5 Fe + O2  ? 3Fe + 2O2  Fe3O4 Zn + ?  ? + H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 ? + ?  H2O 2H2 + O2  2H2O Na + ?  ? + H2 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 P2O5 + ?  H3PO4 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 CuO + ?  Cu + ? CuO + H2  Cu + H2O -Muốn làm BT2 ta cần làm những -Chọn chất thích hợp gì ? -Cân bằng ptpứ và ghi đk của pứ (nếu có). -Yêu cầu làm bài 2. Hoạt Động 4 : Bài tập cơ bản <>BT3 : Hòa tan 3,2(g) Zn bằng <>BT3 : dd HCl 2M vừa đủ. -Hs làm bài. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 a) Tính thể tích dd HCl cần dùng ? 1mol 2mol 1mol 1mol b) Tính thể tích khí H2 (đktc) ? m 3, 2 n    0, 05(mol ) c) Tính nồng độ mol của dd thu Zn M 64 0, 05.2 được sau pứ ? (biết thể tích dung n   0,1( mol ) HCl 1 dịch k0 đổi) n 0,1 V    0, 05( mol ) -Nêu các bước chính của bài tập ? -Đổi số liệu của đề bài HCl C 2 M -Viết ptpứ. 0, 05.1 -Nêu các công thức sử dụng trong -Lập tỉ lệ số mol của các nH 2  1  0, 05(mol ) bài ? chất trong pứ. V  n.22, 4  0, 05.22, 4  1,12(l ) H2 -Tính toán kết quả. 0, 05.1 -Yêu cầu làm bài. n   0, 05( mol ) ZnCl2 1 -Sửa bài làm của Hs. C. M ZnCl 2. . n 0, 05   1( M ) V 0, 05. Hoạt Động 5 : Củng cố -Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc, thu được 0,896(l) khí ở đktc. a) Tính m1 và m2. b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Hoạt Động 6 : DẶN DÒ (1’) -Ôn tập các kiến thức và đọc bài mới.. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×