Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Các bài tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.27 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>các bài tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng I. Đường thẳng :( Phân dạng cố tính tương đối) Câu 2.Viết phương trình các đường trung trực của tam giác ABC, biết trung điểm của c¸c c¹nh lµ : M(-1;-1), N(1;9), P(9;1). Câu 3.Cho tam giác ABC, biết các cạnh AB, AC, BC lần lượt nằm trên các đường thẳng có phương trình 4 x  3 y  1  0 , 3x  4 y  6  0 và y  0 . a)Viết phương trình đường phân giác trong của góc A và tính diện tích tam giác ABC. b)Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC. C©u 4.Cho ®iÓm A(1;1). H·y t×m ®iÓm B trªn ®­êng th¼ng y=3, vµ ®iÓm C trªn trôc hoành , sao cho ABC là tam giác đều. C©u 5.Cho tam gi¸c víi mét c¹nh cã trung ®iÓm lµ M(-1;1), cßn hai c¹nh kia cã phương trình là x  y  2  0 và 2 x  6 y  3  0 . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác. Câu 7. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu B(2;-1), đường cao và phân giác trong qua đỉnh A, C lần lượt là 3x  4 y  27  0 ; x  2 y  5  0 . Câu 8. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu cho A(1;3) và hai đường trung tuyến có phương trình là x  2 y  1  0 và y  1  0 . 3 2 tâm của tam giác thuộc đường thẳng 3x  y  8  0 . Tìm tọa độ đỉnh C. C©u 11. Cho hai ®iÓm A(-1;3), B(1;1) vµ ®­êng th¼ng d : y  2 x .. Câu 10. Cho diện tích tam giác ABC là S  ; hai đỉnh là A(2;-3), B(3;-2) và trọng. Xác định điểm C trên d sao cho ABC là tam giác đều. Câu 12. Lập phương trình đường thẳng qua điểm P(2;-1) sao cho đường thẳng đó cïng víi hai ®­êng th¼ng d1 : 2 x  y  5  0 vµ d 2 : 3x  6 y  1  0 t¹o ra mét tam gi¸c cân có đỉnh là giao điểm của d1 , d 2 . C©u 13. Cho ®iÓm P(3;0) vµ hai ®­êng th¼ng d1 : 2 x  y  2  0 vµ d 2 : x  y  3  0 . Gọi d là đường thẳng qua P và cắt d1 , d 2 lần lượt ở A và B. Viết phương trình của d biết PA=PB. Câu 14.Lập phương trình đường thẳng qua điểm A(2;1) và tạo với đường thẳng 2 x  3 y  4  0 mét gãc b»ng 45 0 . Câu 15. Cho hai điểm P(2;5) và Q(5;1). Lập phương trình đường thẳng qua P sao cho khoảng cách từ Q tới đường thẳng đó bằng 3. Câu 16. Cho hình vuông ABCD có đỉnh A(-4;5) và một đường chéo nằm trên đường thẳng 7 x  y  8  0 . Lập phương trình các cạnh và đường chéo còn lại của nó. Câu 18.Lập phương trình các cạnh của hình vuông , biết hình vuông đó có một đỉnh là (-4;5) và một đường chéo có phương trình 7 x  y  8  0 . C©u 19.(NguyÔn Thµnh Giang-Chuyªn H­ng Yªn-THTT419)   1350 và khoảng cách từ M đến đường thẳng Cho A(1;2), B(4;3). T×m M sao cho MAB AB b»ng. 10 . 2. Hướng dẫn :. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. B 10. M A. 2. H. 5. Câu 20.(Nguyễn Lái-Chuyên Lương Văn Chánh-Tuy Hòa-Phú Yên-THTT418) Cho ( d1 ): 3 x  y  3  2  0 , ( d 2 ): 3 x  y  3  2  0 , vµ A lµ giao ®iÓm cña ( d1 ) vµ ( d 2 ). Xách định đường thẳng (  ) cắt ( d1 ), ( d 2 ) lần lượt tại B và C sao cho tam giác ABC đều và có diện tích bằng 3 3 . Hướng dẫn: 4. 2. A 600. 5. H. B. C. -2. Câu 21. (Dương Châu Dinh-Chuyên Lê Quý Đôn-Quảng Trị-THTT417) Cho ta gi¸c ABC, biÕt A(1;2); ®­êng ph©n gi¸c trong vµ ®­êng trung tuyÕn kÎ tõ B lần lượt là: 2 x  y  5  0 và 7 x  y  15  0 . Tính diện tích tam giác ABC. Hướng dẫn:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 8. C. 6. M A'. 4. H A 2. B. -5. 5. C©u 22.(THTT415) Cho tam gi¸c ABC, cã AB  2 AC ;®­êng ph©n gi¸c trong gãc A lµ (AD): x  y  0 ; vµ ®­êng cao (BH): 3x  y  16  0 . BiÕt ®iÓm M(4;10) thuéc ®­êng th¼ng (AB). T×m täa độ các đỉnh A, B và C. Hướng dẫn: M. 10. 8. I. B 6. M'. 4. C. 2. A O. 5. 10. C©u 23.(THTT413) Cho tam gi¸c ABC, cã A(-1;1), trùc t©m H(1;3), trung ®iÓm cña BC lµ M(5;5). X¸c định tọa các đỉnh B và C. Hướng dẫn: x  5  t . Suy ra B(5  t;5  t ), C (5  t;5  t ) vµ y  5t     AC  (6  t ; 4  t ), HB  (4  t ; 2  t ) . Khi đó : AC.HB  0  t 2  16. Ta cã ( BC ) : . Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10. B. 8. 6. M. 4. H 2. A. C. 5. 10. C©u 24.(THTT359) Cho h×nh thoi ABCD cã A(0;2), B(4;5) vµ giao ®iÓm cña hai ®­êng chÐo n»m trªn đường thẳng (d): x  y  1  0 . Tìm tọa độ của C và D. Hướng dẫn: B. 4. A 2. I C 5. -2. D. C©u 25.(NguyÔn Thµnh Giang-Chuyªn H­ng Yªn-THTT358) Cho A(1;1), B(2;3). Lập phương trình đường thẳng (d) cách A một khoảng bằng 2, c¸ch B mét kho¶ng b»ng 4. Hướng dẫn: 4. B. 2. A. M. H. K. -2. C©u 26.(NguyÔn V¨n Th«ng-Chuyªn Lª Quý §«n-§µ N½ng-THTT356). Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cho (d1 ) : 3x  y  4  0, (d 2 ) : x  y  6  0, (d3 ) : x  3  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vu«ng ABCD biÕt: A, C thuéc (d3 ) , B thuéc (d1 ) , C thuéc (d 2 ) . Hướng dẫn: 4. A 2. D. B. C. 5. Câu 27.(Phan Tuấn Cộng-Chuyên Nguyễn Trãi-Hải Dương-THTT343) Cho tam gi¸c ABC, cã A(1;0), c¸c ®­êng cao (BH): x  2 y  1  0 , (CH): 3x  y  1  0 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Hướng dẫn: C. 4. 2. H A -5. B. -2. Bài tập tương tự: 27.1.Cho tam giác ABC đỉnh A(2;2). Lập phương trình các cạnh của tam giác , biết : 9 x  3 y  4  0 , x  y  2  0 lần lượt là các đường cao kẻ từ B và C. 27.2. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu cho B(-4;5) và hai đường cao có phương trình 5 x  3 y  4  0 và 3x  8 y  13  0 . 27.3. Cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB là 5 x  3 y  2  0 , các đường cao qua đỉnh A và B lần lượt là 4 x  3 y  1  0 ; 7 x  2 y  22  0 . Lập phương trình hai cạnh AC, BC vµ ®­êng cao thø ba. C©u 28.(HSG12A-NA: 2007-2008) Cho tam gi¸c ABC cã A(2;-3), B(3;-2), träng t©m G thuéc ®­êng th¼ng (d): 3 x  y  8  0 , vµ diÖn tÝch cña tam gi¸c b»ng. tam gi¸c ABC. Hướng dẫn:. Lop12.net. 3 . TÝnh b¸n kÝnh ®­êng trßn ngo¹i tiÕp 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. C. G. -2. B. A -4. f x =. C©u 29.(HSG12B-NA:2011-2012)(§Ò nµy cã sai) Cho tam giác ABC có A(2;-1). Đường phân giác trong của góc B và góc C lần lượt là x  2 y  1  0, x  y  3  0 .Viết phương trình đường thẳng BC. 1 x+ Hướng dẫn: 2.  1 2. 4. A'. 2. x-2 y+1=0. x+y+3=0. O. -5. A. 5. -2. -4. A''. C©u 30.Cho A(4;1), B(0;4). T×m ®iÓm M thuéc (d): 3x  y  1  0 sao cho MA  MB lín nhÊt. Hướng dẫn:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 6. M0. 4. B M. A'. 2. A. O. 5. Ta cã MA  MB  MA ' MB  A ' B . Bài tập tương tự: 30.1)Cho A(-7;1), B(-5;5) vµ (d): 2 x  y  5  0 . T×m ®iÓm M thuéc (d) sao cho MA  MB nhá nhÊt. 30.2)Cho A(-3;2), B(2;5). T×m ®iÓm M thuéc trôc Oy sao cho MA  MB lín nhÊt. 30.3)(HSG12A-NA:2011-2012) Cho (C): ( x  1)2  ( y  1)2  25 vµ A(7;9), B(0;8). T×m ®iÓm M thuéc (C) sao cho biÓu thức P  MA  2MB đạt giá trị nhỏ nhất. Hướng dẫn: 10. A 8. 6. B. M M0. 4. J 2. I. -5. O. 5. 10. -2. -4. 5 2 VËy min P  5 5 khi MB  MJ  BJ hay M  M 0 (1;6) .. LÊy J ( ;3) . Ta cã: MA  2MJ . Suy ra P  MA  2MB  2( MJ  MB)  2 BJ  5 5 . ( Bài toán gốc: Cho hai điểm cố định A( x A ; y A ) , B( xB ; yB ) .Tìm quỹ tích của điểm M sao cho MA  k .MB ( víi k  0, k  1 )). Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 30.4)Cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  1  0 , và hai điểm A(1;6), B(-3;-4). Tìm điểm M trên  sao cho vec tơ AM  BM có độ dài nhỏ nhất. Hướng dẫn: 6. A. 4. A'. M 2. C -5. 5 -2. B. -4. -6.      8 5 Ta cã MA  MB  CM  MB  CB  d ( B,  ')  d ( A, )  d ( B, )  . 5. II.Đường tròn: (Phân dạng có tính tương đối) Câu 1. Cho tam giác ABC, biết : A(-1;3), B(1;1), C(2;4). Viết phương trình đường trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c ABC. C©u 2.Cho hai ®­êng trßn ( C1 ) x 2  y 2  6 x  5  0 vµ ( C 2 ) x 2  y 2  12 x  6 y  44  0 Xác định các đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn trên. C©u 3.Cho c¸c ®­êng trßn ( C ) x 2  y 2  1  0 vµ ( C m ) x 2  y 2  2(m  1) x  4my  5  0 a)Tìm quỹ tích tâm các đường tròn ( C m ) khi m thay đổi. b)Chøng minh r»ng cã hai ®­êng trßn ( C m ) tiÕp xóc víi ®­êng trßn (C), øng víi hai giá trị của m. Viết phương trình các tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( C m ) đó. Câu 4.Cho họ đường tròn ( C m ) có phương trình : x 2  y 2  (m  2) x  2my  1  0 . a)T×m tËp hîp t©m c¸c ®­êng trßn ( C m ). b)Chứng tỏ rằng khi m thay đổi, các đường tròn ( C m ) đều đi qua một điểm cố định. c)Cho m=-2 và điểm A(0;-1). Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn ( C 2 ) kÎ tõ ®iÓm A. Câu 5.Lập phương trình đường tròn đi qua điểm A(1;-2) và các giao điểm của đường th¼ng x  7 y  10  0 víi ®­êng trßn x 2  y 2  2 x  4 y  20  0 . C©u 6. (NguyÔn Thµnh Giang-Chuyªn H­ng Yªn-THTT419) Cho A(2;3) lµ mét trong hai giao ®iÓm cña ( C1 ) : x 2  y 2  13 vµ ( C 2 ): x 2  y 2  12 x  11  0 . Viêt phương trình đường thẳng đi qua A và cắt ( C1 ),( C 2 ) theo hai dây cung khác nhau có độ dài bằng nhau. Hướng dẫn:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 6. K. 4. H. A. 2. I O. 5. 10. -2. -4. -6. Câu 7.(Nguyễn Lái-Chuyên Lương Văn Chánh-Tuy Hòa-Phú Yên-THTT418) Lập phương trình đường tròn bán kính R  2 , có tâm I nằm trên đường thẳng ( d1 ): AIB  1200 . x  y  3  0 , vµ c¾t ( d 2 ): 3 x  4 y  6  0 t¹i hai ®iÓm A, B sao cho . Hướng dẫn : 4. A. I. 2. H. B 5. Câu 8.(THTT413)(Tài liệu chuẩn không nhắc đến phương tích) Cho M(2 ;1) và (C) : ( x  1)2  ( y  2)2  5 . Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho độ dài đoạn AB ngắn nhất. Hướng dẫn : Ta chøng minh AB ng¾n nhÊt khi MA=MB. 4. 2. A. I M. B. 5. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  . P. ThËt vËy. M/(C)= MA.MB  d  R 2. 2. . Suy ra MA.MB  5 .. Mµ AB  MA  MB  2 MA.MB  2 5 . Suy ra min AB  2 5 khi MA  MB . Câu 9.(Huỳnh Tấn Châu-Chuyên Lương Văn Chánh-Phú Yên-THTT) Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A(2 ;5), B(4 ;1) và tiếp xúc với đường th¼ng (d) : 3x  y  9  0 . Hướng dẫn : 6 A. 4. M. H 2. I. B. 5. -2. C©u 10.(HSG12A-NA :2006-2007) Cho tam gi¸c ABC v«ng t¹i B, néi tiÕp ®­êng trßn (T) : ( x  1)2  ( y  2)2  5 , cã A(2 ;0) và diện tích tam giác bằng 4. Tìm tọa độ của B và C. Hướng dẫn : A 5. -2. T K. C. -4. B. C©u 11.(HSG12B-NA :2007-2008) Cho (C) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 vµ (d) : x  y  1  0 . Tõ ®iÓm M thuéc (d), kÎ hai tiÕp tuyến MA, MB đến (C)(A, B là hai tiếp điểm). Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định khi M chạy trên (d). Hướng dẫn :. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. A I. A. 2. H. I. H. M. H0 B. d. B. O. 5. M. Ta cã I(1 ;2), R=1 vµ M  (d )  M (m; m  1) (víi m lµ tham sè). . Khi đó MH . d 2  R 2  2m 2  7 m  9 4m 2  15m  17 . MI  H ( ; ) d2 2m 2  8m  10 2m 2  8m  10. 3  x  2m  7 m  9 4m  15m  17  2 )  (m  3)( y  )  0, m   Suy ra (AB) : (m  1)( x  2 . 2 3 2m  8m  10 2m  8m  10 y   2 3 3 VËy (AB) lu«n ®i qua ®iÓm H 0 ( ; ) . 2 2 2. 2. C©u 12.(HSG12B-NA:2010-2011) Cho tam gi¸c ABC, cã trong t©m G(1;2). Gäi H lµ trùc t©m cña tam gi¸c ABC. BiÕt đường tròn đi qua ba trung điểm của ba đoạn thẳng HA, HB, HC có phương trình là x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Hướng dẫn: A I L. M. H. F. E K. J. B. G N. C D. Ta cã D, K, E, M, I, L, F, J, N cïng thuéc mét ®­êng trßn (T) : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 Mµ V(G ;2) (DEF )  ABC . Suy ra V(G ;2) ((T ))  (T ') : ( x  1)2  ( y  10)2  4 . C©u 13.(§H2011A-ChuÈn) Cho (  ): x  y  2  0 vµ (C): x 2  y 2  4 x  2 y  0 . Gäi I lµ t©m cña (C) vµ M lµ ®iÓm thuộc (  ). Qua M kẻ tiếp tuyến MA, MB đến (C) (A, B là hai tiếp điểm). Tìm M, biết diÖn tÝch tø gi¸c MAIB b»ng 10. Hướng dẫn:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. A. 2. M. d. I. 5. B -2. Ta cã M  ()  M (t; 2  t ) . III.Elip: Câu 1.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ trực chuẩn xOy, cho elip (E) 4 x 2  y 2  4 và hai điểm M(-2; m), N(2; n) . Gọi A1 , A2 là các đỉnh trên trục lớn của (E). Hãy viết phương trình các đường thẳng A1 N và A2 M , và xác định giao điểm I của chúng. Câu 2.Lập phương trình chính tắc của elip (E), biết (E) tiếp xúc với các đường thẳng 3 x  2 y  20  0 vµ x  6 y  20  0 . x2 y2   1 và điểm M(1;1). Lập phương trình đường thẳng qua M và C©u 3. Cho elip 25 16. c¾t elip t¹i hai ®iÓm A, B sao cho MA=MB. x2 y2 x2 y2   1 vµ   1. C©u 4. Cho hai elip 16 1 9 4. Viết phương trình đường tròn đi qua các giao điểm của hai elip. C©u 5. Cho elip (E). x2 y2   1 vµ hai ®­êng th¼ng d1 : ax  by  0 , d 2 : bx  ay  0 9 4. víi a 2  b 2  0 . a)Xác định các giao điểm M, N của d1 với (E), và các giao điểm P, Q của d 2 với (E) b)TÝnh theo a, b diÖn tÝch tø gi¸c MNPQ. c)Tìm điều kiện đối với a, b để diện tích ấy lớn nhất . Câu 6.(Dương Châu Dinh-Chuyên Lê Quý Đôn-Quảng Trị-THTT417) Cho A(3;0) vµ (E):. x2 y 2   1 .T×m B, C  (E) sao cho tam gi¸c ABC vu«ng c©n t¹i A. 9 1. Hướng dẫn:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. B A 5. C. -2. C©u 7.(NguyÔn V¨n Th«ng-Chuyªn Lª Quý §«n-§µ N½ng-THTT369) x2 y 2 Cho (d): x  2 y  2  0 vµ (E):   1 ; (d) c¾t (E) t¹i B, C. 8 4. a)T×m A thuéc (E) sao cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A. b)Tìm A thuộc (E) sao cho diện tích tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất. Hướng dẫn: 2. C. M. B. -2. A. x0  2 y0  2 1 BC. AH , AH  , A( x 0 ; y0 )  ( E ) . 2 3 Vµ ( x0  2 y0 )2  ( x02  2 y02 ).2  16  4  x0  2 y0  4  AH  2 3 .. b)Ta cã S. ABC . Bài tập tương tự: (Sáng tạo) 7.1)Cho elip (E) ®i qua ®iÓm B(0;2) vµ cã mét tiªu ®iÓm lµ F(  5 ;0). T×m ®iÓm A thuéc (E) sao cho tam gi¸c ABF cã diÖn tÝch lín nhÊt. 3 2. 7.2)Cho elip (E) ®i qua ®iÓm A(-3;0) vµ ®iÓm B( ; 3 ) .T×m ®iÓm M thuéc (E) sao cho tam gi¸c MAB cã diÖn tÝch lín nhÊt. C©u 8.(HSG12A-NA:2006-2007) Cho tam gi¸c ABC cã B(-3;0), C(3;0) vµ AH=3r( víi AH lµ ®­êng cao, r lµ b¸n kÝnh ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c ABC , t©m lµ I). Chøng minh I thuéc mét ®­êng cong cè định khi A thay đổi (vẫn thỏa mãn điều kiện trên). Hướng dẫn:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A 4. 2. I. C. B K. H. -2. 1 2. 1 2. Gäi I(x;y). Ta cã : S ABC  BC. AH  ( AB  BC  CA).IK vµ AH  3IK . Suy ra AB  AC  2 BC  sin C  sin B  2sin A  cot. B C BK CK .cot  3  . 3 2 2 IK IK. x2 y 2  1. 9 3 x2 y 2 C©u 9.(S¸ng t¹o) Cho (E) :   1 .T×m c¸c ®iÓm A, B thuéc (E) sao cho OAB lµ 4 1  BK .CK  3IK 2 . tam giác vuông tại O, và có diện tích nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Hướng dẫn: A. O B. TH1)Nếu A, B là hai đỉnh của (E) thì SOAB  1 . 1 k 2k. TH2)Ta cã (OA): y  kx , (OB): y   x ( k  0 ). Suy ra A( hoÆc A(. 2 1  4k 2. 2. ;. 2k 1  4k 2k. 2. ) vµ B(. 4k 2k. 2. ;. 2 4  k2 2. ),. ; ) vµ B( ; ), 1  4k 2 1  4k 2 4  k2 4  k2 2 2k 2k 2 ; ) vµ B( ; ), hoÆc A( 1  4k 2 1  4k 2 4  k2 4  k2 2 2k 2k 2 ; ) vµ B( ; ). hoÆc A( 1  4k 2 1  4k 2 4  k2 4  k2. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khi đó: S. 2 OAB. 4(1  k 2 ) 2  . (1  4k 2 )(4  k 2 ). XÐt hµm sè f (t ) . 4(1  t ) 2 36t 2  36 , (t  k 2  0) . Ta cã f '(t )  , (1  4t )(4  t ) (4t 2  17t  4) 2. f '(t )  0  t  1 .. B¶ng biÕn thiªn: t. +. 1. 0. f'(t). 0. f(t) 16 25. 2 2 2 2 4 khi A( ; ) vµ B( ; ) , 5 5 5 5 5 2 2 2 2 2 2 2 2 hoÆc A( ;  ) vµ B( ; ) , hoÆc A( ; ) vµ B( ;  ) , 5 5 5 5 5 5 5 5 2 2 2 2 hoÆc A( ;  ) vµ B( ;  ) . 5 5 5 5. Suy ra min SOAB . Bài tập tương tự: 9.1)Cho (E) :. x2 y 2   1 .T×m c¸c ®iÓm A, B thuéc (E) sao cho OA vu«ng gãc víi OB, 4 1. và độ dài đoạn AB nhỏ nhất. Hướng dẫn: 1 1 1 1 5     . 2 2 OA OB 4 1 4 2 2 x y 9.2)Cho (E):   1 vµ (C) : 25 x 2  25 y 2  144 . §­êng th¼ng  tiÕp xóc víi (C) vµ 16 9. Ta cã:. c¾t (E) t¹i hai ®iÓm A, B. a)Chøng minh tam gi¸c OAB vu«ng t¹i O. b)Lập phương trình đường thẳng  khi tam giác OAB có diện tích lớn nhất. . .. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×