Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề kiểm tra Toán 11 học kì II (dùng cho loại đề kiểm tra tự luận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.49 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 8 Học kỳ II 1: Nhớ rừng - Tác giả: (thế lữ) 1907—1989 tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Phù Đổng, Tiên Du, Bắc Ninh(Nay là GiaLâm - Hà Nội), là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mớ i (1932—1945), ông là một trong những người đầu tiên có công xây dựng ngành kịch nói ở nước ta. - Thể loại: 8 chữ - Tác phẩm(hoàn cảnh):nhớ rừng nằm trong tập “Mấy vần thơ” sáng tác năm 1935, được coi là bài thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mới. Nghệ thuật:sử dụng thể thơ tám chữ, sử dung nhiều biện pháp tu từ (nhân hoá, ẩn dụ, đối lập, điệp ngữ…giọng thơ lãng mạn hình ảnh độc đáo và nhiều tầng ý nghĩa. - Nội dung:Thế Lữ đã mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thựctại tầm thường, tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn.Bài thơ gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước đầu thế kỷ XX. 2:Quê hương - Tác giả:Tế Hanh sinh năm 1921- 2009, tên thật là Trần Tế Hanh, quê ở Bình Sơn, Bình Dương, Quảng Ngãi. ông tham gia phong trào thơ Mới (1940—1945), giọng thơ buồn thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết. Ôngđược tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996. - Thể loại:thơ 8 chữ - Tác phẩm(hoàn cảnh):được viết khi Tế Hanh 18 tuổi (1939 )được in trong tập “Nghẹn ngào” về sau in trong tập Hoa Niên 1945, quê hương là bài thơ đầu tiên của ông viết về cảm hứng:tình yêu quê hương. Nghệ thuật:sử dụng thể thơ tám chữ, giọng thơ giàu cảm xúc, nhiều biện pháp tu từ:câu cảm thán, lời dẫntrực tiếp, ẩn dụ, so sánh, hình ảnh sinh động gần gũi. - Nội dung:với những vần thơ giản dị mà gợi cảm, bài thơ quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài lưới và sinh hoạt lao động làng chài.Bài thơ cho thấy tinh cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. 3:khi con tu hú. - Tác giả: Tố Hữu sinh năm 1920 - 2002 tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành,quê ở Quảng Điền - Thừa Thiên Huế, ông là lá cờ đầu của phong trào thơ ca cách mạng, ông giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộmáy lãnh đạo của Đảng và nhà nước, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996. - Thể loại:lục bát - Tác phẩm(hoàn cảnh):4/1939 tác giả bị thực dân pháp bắt giam vào nhà lao Thừa phủ (Huế, bài thơ được viết vào tháng 7/1939, sau này bài thơ được in trong tập “Từ ấy” thuộc phần 2 phần xiềng xích - Nghệ thuật:sử dụng thành công thể thơ lục bát, hình ảnh thơ sinh động, sử dụng nhiều phép tu từ:tính từ động từ câu cảm thán. - Nội dung:khi con tu hú của Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. 4:3 bài :Tức cảnh Pác Bó,Ngắm trăng, §i đường *Tức cảnh Pác Bó Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tác giả:hồ chí minh sinh năm1890—1969 - Thể loại:thất ngôn tứ tuyệt - Hoàn cảnh s¸ng t¸c :2/1941 khi bác sống và làm việc tại Pác Bó(Cao Bằng - Nghệ thuật:thể thơ thất ngôn tứ tuyệt lời thơ giản dị pha giọng vui đùa đầy cảm xúc, niềm lạc quan vui tươi, sử dụng nhiều biện pháp tu từ: đối,liệt kê… - Nội dung:Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan,phong thái ung dung của bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và cuộc sống hoà hợp với thiên nhiên là một niêm vui lớn. Câu thơ đầu có giọng điệu thoải mái, cho thấy Bác Hồ thật ung dung, hòa với nhịp sông núi rừng"Sáng ra bờ suối tối vào hang"- Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tạo thành 2 vế sóng đôi, gợi cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra tối vào….. Câu thơ thứ 2 vẫn tiếp tục mạch cảm xúc đó, có thêm nét vui đùa: thức ăn đầy đủ, “ cháo bẹ rau măng” luôn có sẵn: "Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sang" Câu thứ nhất nói về việc ở, câu thứ 2 nói về việc ăn, câu thứ 3 nói về làm việc, cả 3 đầu đều tả sinh hoạt của tác giả ở Pác Bó, toát lên cảm giác thích thú, bằng long..Trong câu thơ thứ 3, hình tượng người chiến sĩ nổi bật, đặc tả bằng những nét đậm, khỏe, đầy ấn tượng: "Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng". "Chông chênh" là từ láy miêu tả duy nhất của bài thơ, tạo hình và gợi cảm. Ba chữ "Lịch sử Đảng" toàn vần trắc, toát lên cái khỏe khoắn, manh mẽ, gân guốc. Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được khắc họa vừa chân thực, sinh động, lại mang một tầm vóc lớn lao, một tư thế suy nghĩ, lång lộng, giống như một bức tượng đài về vị lãnh tụ Cách mạng.Bác Hồ đang dịch lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô,, đồng thời chính là đang xoay chuyển lịch sử Việt Nam nơi “ đầu nguồn”…. "Cuộc đời Cách mạng thật là sang"- Cuộc sống ây quả “thật là sang”. Chữ “sang” ở đây chẳng những xem như là “nhãn tự” của câu thơ, còn tỏa sáng tinh thần của toàn bài thơ. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho thấy niềm vui thích, thoải mái của Bác Hồ khi sống giữa thiên nhiên. Dường như Bác đã hòa với điệu sống nơi suối rừng, như một ẩn sĩ, một khách lâm thuyền thực thụ. *Ngắm trăng(vọng nguyệt) - Hoàn cảnh s/t¸c: trích trong tập nhật kí trong tù(ngục trung nhật kí) khi Bác bị bắt giam trong nhà lao của bọn Tưởng Giới Thạch 8/1942—9/1943 - Nghệ thuật:sử dụng nhiều phép tu từ:nhân hoá, đối, điệp ngữ, - Nội dung;ngẳm trăng là bài thơ tứ tuyệt mà hàm xúc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phongthái ung dung của bác Hồ ngay cả khi ở trong cảnh tù cực khổ tối tăm. Ở đây,Bác Hồ đang trong cảnh nhà tù khắc nghiệt ở Trung Quốc nhưng vẫn khao khát được thưởng nguyệt một cách trọng vẹn ,nên tiếc rằng không có đủ rượu và hoa .Việc nhớ đến tửu, hoa dể khán minh nguyệt cho thấy tâm hồn tự do, phong thái ung dung của người tù - nhà thơ - người chiến sĩ Cách Mạng Hồ Chí Minh. Câu thơ thứ hai thể hiện sự bối rối của một tâm hồn thơ trước cảnh trăng đẹp tuyệt vời . Câu thơ cho thấy lòng yêu mến thiên nhiên hồn nhiên tha thiết , chân thành và mãnh liệt của một tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Bác . 3/.Trong hai câu thơ 3 , 4 , cấu trúc cả hai câu đều thầy giữa nhân và nguyệt (ngoài trời) có song sắt nhà tù ở giữa . Song người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài cửa sắt nhà tù để tìm đến ngằm trăng sáng (khán minh nguyệt) , tức là để giao hoà với vần trăng tự do đang toả mộng giữa trời .Vầng trăng trong bài Ngắm trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> “ngắm nhà thơ”(khán thi gia) trong tù. Vậy là cả người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau ,ngằm nhau say đắm. Cấu trúc đối của hai câu chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt của cả người và trăng . * §i đường(tẩu lộ) - Hoàn cảnh s/t¸c : trích trong tập Nhật kí trong tù(ngục trung nhật kí) khi Bác bị bắt giam trong nhàlao của bọn Tưởng Giới Thạch 8/1942—9/1943. - Nghệ thuật:sử dụng nhiều phép tu từ: điệp ngữ giọng thơ lạc quan giàu triết lí. - Nội dung:mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời:vượt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang. C©u th¬ më ®Çu nêu 1n/x rất bình thường:” Đi đường mới biết gian lao” . Đằng sau câu thơ ta bắt gặp 1 tâm hồn lớn , ý chí sắt đá với sức chịu đựng phi thường . C©u th¬ thø 2 "Núi cao..."- "Núi cao thì Bác leo lên đỉnh lại thoả lòng ngằm nhìn quê hương . B¸c thu vào tầm mắt nghìn cảnh núi non hùng vĩ , quê hương tươi đẹp . Bác chiêm ngưỡng , thưởng ngoạn thiên nhiên 1 cách say đắm . _ Hai câu thơ cuèi tả cảnh mà như tiếng reo vui của người đã vượt qua chặng đường khổ ải , đang đứng ở đỉnh cao , đã đến đích của con đường . Đó không chỉ là chiều cao của khung cảnh mà còn là chiều cao của ý chí , nghị lực , niềm tin , lí tưởng. 5:Chiếu dời đô(thiên đo chiếu): - Tác giả:Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) 974 - 1028, quê ở Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, là người thông minh tài chí, lên ngôi 1010 ông có công dời đô từ Hoa Lư, Ninh Bình về Đại La (Thăng Long), ông có công đổi tên nước Đại Cồ Việt thành Đại Việt. - Tác phẩm:chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi được công bố và đón nhận một cách trang trọng. - Hoàn cảnh: năm 1010 năm Canh Tuất, Lý Công Uẩn lên ngôi vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên quyết định dời đô từ Hoa Lư(Ninh Bình) về Đại La(đổi tên là Thăng Long). Thể loại:chiếu(nghị luận) - Ý nghĩa:chiếu dời đô là một văn kiện lịch sử có ý nghĩa lâu đời , nó đánh dấu sự vươn lên ý chí tự lực tự cường của dân tộc Đại Việt, khẳng định khát vọng xây dựng một k ì nguyên mới mở ra một sự huy hoàng của dân tộc ta. - Nghệ thuật:sử dụng nhiều văn biền ngẫu, lí lẽ thuyết phục, lập luân chặt chẽ lời văn giàu cảm xúc - Nội dung:chiếu dời đô phản ánh khát vong của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cườngcủa dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình. 6:Hịch tướng sĩ - Tác giả:Trần Quốc Tuấn tước là Hưng Đạo Vương (1231—1300), là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông. - Tác phẩm:hịch là thể văn nghị luận thời xưa thường được vua chúa tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, hịch có lí lẽ sắc bén có dẫn chứng thuyết phục, khích lệ tinh cảm tinh thần người nghe, hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu, tuy nhiên nhìn chung bài hịch kêu gọi đánh giặc thường gồm các phần:phần đầu có tính chất nêu vấn đề, phần hai có nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây l òng tin tưởng, phần ba để nhận định tình hình phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc, phần kết thúc của chủ chương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hoàn cảnh:trước khi diễn ra cuộc kháng chiến chống Nguy ên Mông lần 2(1285) - Thể loại:hịch(nghị luận) .- Ý nghĩa:bài hịch cổ vũ mạnh mẽ thức tỉnh lòng yêu nước của quân sĩ nhà Trần làm kêu gọi binh sĩ học tập binh thư yếu lược phải rèn luyện võ nghệ quyết tâm đánh giặc, góp phần nhỏ vào chiến thắng vĩ đại của nhà Trần chống giặc Nguyên Mông. - Nghệ thuật:sử dụng nhiều phép tu từ: đối,liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ lập luận chặt chẽ dẫn chứng chân thực lí lẽ sắc bén, giọng văn hào hùng giàu cảm xúc. - Nội dung:phản ánh tinh thần y êu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ ,sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 7:Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)? - Tác giả:Nguyễn Trãi sinh năm(1380—1442), quê ở Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây(nay là Hà Nội) là anhhùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá thế giới, Nguyễn Trãi là người tài trí hoc rộng tài cao, văn võ song toàn. - Tác phẩm: cáo là thể văn nghị luận thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự việc để mọi người cùng biết, cáo thường viết bằng văn biền ngẫu(không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén kết cấu phải chặt chẽ mạch lạc - Hoàn cảnh :năm 1428 sau khi chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết tác phẩm Bình Ngô đại cáo để công bố cho nhân dân cả nước biết cuộc kháng chiến chống giặc Minh đã thắng lợi hoàn toàn (17/2/1428) năm Đinh Mùi. Vị trí đoạn trích nằm ở phần đầu của bài cáo với nội dung (nói lên tư tưởng nhân nghĩa và những yếu tố cơ bản để đất nước phát triển bền vững). - Thể loại:cáo(nghị luận) - Ý nghĩa:Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn đọc lập lần 2 khẳng định về nền độc lập tự do v à chủ quyền của nước ta sánh ngang với bất kì triều đại nào của Trung Quốc. - Nghệ thuật:sử dụng câu văn biền ngẫu, phép liệt kê, so sánh chân thực thuyết phục . - Nội dung:với cách lập luận chặt chẽ dẫn chứng hùng hồn đoạn trích Nước Đại việt ta có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập:nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lược là kẻ phản nhân nghĩa nhất định thất bại . 8, Bài bàn luận về phép học(luận học pháp) - Tác giả:Nguyễn Thiếp(1723 - 1804) hiệu là Lạp phong cư sĩ người đời gọi ông là La Sơn Phu Tử. Quê ở La Sơn, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Ông là người học rộng hiểu sâu là danh sĩ bậc nhất thời đó. - Tác phẩm:tấu là một văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị , tấu có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu. - Hoàn cảnh:10/7/1971 Nguyễn Thiếp đã dâng lên vua Quang Trung bài tấu gồm 3 phần mà ông muốn đế vương lên biết, phần1:quân đức(đức của vua), phần 2 dân tâm (lòng dân), phần 3:học pháp(phép học) và bài bàn luận về phép học thuộc phần 3 của bài tấu mà Nguyễn Thiếp đã gửi lên vua Quang Trung. - Thể loại:tấu(văn thư) Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nghệ thuật:sử dụng các kiểu câu văn ngắn gọn, lập luận nêu ra một cách trực tiếp, lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục. - Nội dung:giúp cho ta hiểu sâu hơn mục đích của việc học để làm người có đạo đức, có tri thức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải để cầu danh lợi.muốn học tốt phải có ph ương pháp học , học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn đặc biệt học phải đi đôi với hành. 9:Thuế máu - Tác giả:Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) - Hoàn cảnh :ra đời tại Pháp bằng tiếng Pháp in tại P háp lần đầu 1925 tại Việt Nam 1946 gồm 12 chương và phụ lục Gửi thanh niên Việt Nam.- Thể loại:phóng sự chính luận(biểu cảm và tự sự) - Nghệ thuật:giọng văn mỉa mai châm biếm sâu sắc, bố cục chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể chân thực, lí lẽ sắc sảo. - Bố cục: 3 phần(chiến tranh và người bản xứ, cđọ lính tình nguyện, kquả của sự hi sinh) - Nội dung:tác giả đã tố cáo bản chất của thực dân Pháp đối với nhân dân những nước thuộc địa đồng thời bày tỏ lòng cảm thương sâu sắc và khích lệ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của ng ười dân các nước thuộc địa. Câu 10: Đi bộ ngao du(trích Ê min hay về giáo dục) - Tác giả:Ru-xô(1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động người Pháp. - Tác phẩm(hoàn cảnh):trích trong tiểu thuyết Ê min hay về giáo dục(ra đời năm 1762, tiểu thuyết gồm 5quyển. Đoạn trích: Đi bộ ngao du được trích từ quyển 5 khi em bé Ê min đã trưởng thành(đã có vợ và cógia đình riêng) - Thể loại:tiểu thuyết - Nghệ thuật:bố cục chặt chẽ, dẫn chứng có thực xen kẽ yếu tố biểu , cảm giọng văn nhẹ nhàng hình ảnh đối lập, phép liệt kê tăng tính thuyết phục. - Nội dung: những lợi ích từ việc đi bộ ngao du., bài đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua và luôn bổ sung cho nhau. Bài nàycòn thể hiện rõ tác giả Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. Câu 11: Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục(trích Trưởng giả học làm sang)? - Tác giả: Mô-li-e(1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng người Pháp. - Tác phẩm(hoàn cảnh):vở hài kịch Trưởng giả học làm sang gồm 5 hồi, đoạn trích thuộc hồi thứ 5 của vở hài này. - Thể loại:hài kịch - Đại ý: ônh Giuốc đanh bị bọn thợ may và thợ phụ lợi dụng. *Tóm tắt:Giuốc Đanh là một người giàu có tuổi ngoài 40, là người được thừa hưởng tài sản lớn của chaông, nhờ mánh khoé trong buôn bán càng ngày ông ta càng giàu có. Tuy giàu có nhưng ông Giuốc Đanh rất dốt nát, lão muốn học đòi trở thành quý tộc nên đã mời thầy về nhà dạy:triết học, kiếm pháp, chính tả ,văn học, làm thơ…cuối cùng lão mời thầy về nhà để may lễ phục(đoạn trích). Những kẻ mà được lão mời đến lợi dụng sự ngu dốt của lão để moi tiền. Lão có một cô con gái đến tuổi lấy chồng, lão chỉ gả cho ai có dòng dõi quý tộc. Chàng Clê-ông không phải dòng dõi quý tộc đến hỏi con gái lão, lão đã từ chối nhưng khiClê-ông đóng giả làm thái tử của Thổ Nhĩ Kì thì lão đồng ý ngay. - Nội dung:Mô-li-e lên án những loại người dốt nát nhưng mà lại học đòi những loại người nịnh hót, thực dụng trong xã hội Pháp thế kỷ XVII. - Ý nghĩa:phơi bày bản chất xấu xa của xã hội nước pháp thế kỉ XVII, thể hiện ước mơ về một xã hội tươiđẹp với những con người yêu thương sang trọng lịch sự đúng nghĩa. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nghệ thuật:sử dụng phép gây cười tăng tiến, giọng văn hài ước dí dỏm. PhÇn TiÕng ViÖt Câu 12:Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu (trần thuật, nghi vấn, cảm thán, phủ định, cầu khiến)? a. Câu Trần thuật:câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán;thường dùng để kể thông báo nhận định mi êu tả…khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng(đây l à kiểu câu cơ bản trong giao tiếp) - Chức năng:ngoài những chức năng trên câu trần thuật còn dùng để yêu cầu đề nghị hay bộc lộ t ình cảm, cảm xúc,…(vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác) Ví dụ:mẹ ơi con yêu mẹ nhiều lắm. b. Nghi vấn: câu nghi vấn là những câu có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu,bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ,(có)…không,( đã)…chưa,…)hoặc có từ hay(nối các vế có quan hệ lựa chọn), khi viết câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi. - Chức năng:dùng đẻ hỏi. Ví dụ:Cậu đã làm bài tập chưa ? c. Cảm thán: là câu có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi(ôi), trời ơi;thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…thường kết thúc bằng dấu chấm than. - Chức năng:dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày thay ngôn ngữ văn chương. d. Câu phủ định là những câu có từ ngữ phủ định:không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), chẳng phải(là), đâu có phải(là), đâu(có)… - Chức năng:thông báo, xác nhận không có sự vật, tính chất, quan hệ nào đó(câu phủ định miêu tả), phản bác một ý kiến, một nhận định(câu phủ định bác bỏ) . Ví dụ:không phải là nó làm đâu con ơi e. Cầu khiến:câu cầu khiến là những câu có từ cầu khiến như:hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào…hay ngữ điệu cầu khiến, thường kết thúc bằng dấu chấm than nh ưng ý cầu khiến không đượcnhấn mạnh khi kết thúc bằng dấu chấm. - Chức năng:dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…. Câu 13: Hành động nói là gì? các kiểu hđộng nói và cách thực hiện hành động nói? Hành động nói: là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định . người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó ; những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi,trình bày(báo tin, kể,tả, nêu ý kiến, dự đoán,…) điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức,…)hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. - Cách thực hiện hành động nói:mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó(cách dùng trực tiếp)hoặc bằng kiểu câu khác không đúng với chức năng chính của câu(dùng gián tiếp). 14. Vai xã hội trong hội thoại ;quan hệ xã hội và lượt lời trong hội thoại? - Vai xã hội trong hội thoại là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng(theo tuổi tác thứ bậc trong gia đình và xã hội). + Quan hệ thân sơ(theo mức độ quen biết thân t ình). - Vì vai xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng ,nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xđịnh đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. - Lượt lời: trong hội thoại, ai cũng từng được nói, mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời. Để giữ lịch sự, cần tôn trong lượt lời của người khác,tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm lời vào người khác, nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng chính là một cách biểu thị thái độ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 15:Lựa chọn trật tự từ trong là gì nêu một số tác dụng của nó? - Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói(người viết)cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp để đạt mục đích giáo tiếp cao nhất, hiệu quả nhất. - Tác dung:thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng,hoạt động, đặc điểm(như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…).nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng, liên kết câu với những câu khác trong văn bản , đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm lời nói.. ThuyÕt minh vÒ thÓ th¬ lôc b¸t. 1. Më bµi : Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ thÓ th¬ lôc b¸t. ( 0,5 ®iÓm) 2. Thân bài : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau : a. Nguån gèc : (0,5 ®iÓm) ThÓ th¬ lôc b¸t lµ thÓ th¬ truyÒn thèng cña d©n téc, do chính cha ông chúng ta sáng tác. Trước kia, hầu hết các bài ca dao đều được sáng tác bằng thể thơ này.Sau này, lục bát được hoàn thiện dần và đỉnh cao là “Truyện Kiều” của NguyÔn Du víi 3254 c©u lôc b¸t. b. §Æc ®iÓm : * NhËn diÖn c©u ch÷ : (0,5 ®iÓm) Gäi lµ lôc b¸t c¨n cø vµo sè tiÕng trong mçi c©u. Thơ lục bát tồn tại thành từng cặp : câu trên 6 tiếng được gọi là câu lục, câu dưới 8 tiếng Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> được gọi là câu bát. Thơ LB không hạn định về số câu trong một bài . Như thế, một bài lục b¸t cã thÓ rÊt dµi nh­ng còng cã khi chØ lµ mét cÆp c©u LB. * C¸ch gieo vÇn: ( 0,5 ®iÓm) - TiÕng thø 6 c©u lôc vÇn víi tiÒng thø 6 c©u b¸t, tiÕng thø 8 c©u b¸t l¹i vÇn với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo. Cứ thế luân phiên nhau cho đến hết bài thơ. * LuËt B-T : ( 0,75 ®iÓm) - C¸c tiÕng 1,3,5,7 kh«ng b¾t buéc ph¶i theo luËt B-T - Các tiếng 2,6,8 trong dòng thơ thường là thanh B, còn tiếng thứ 4 là thanh T. - LuËt trÇm – bæng : Trong c©u b¸t, nÕu tiÕng thø s¸u lµ bæng ( thanh ngang) thì tiếng thứ 8 là trầm (thanh huyền) và ngược lại. *Đối : ( 0,25 điểm) Đối trong thơ lục bát là tiểu đối ( đối trong một dòng thơ) * NhÞp ®iÖu : ( 0,25 ®iÓm) Th¬ LB chñ yÕu ng¾t nhÞp ch½n : 4/4, 2/2/2, 2/4, 4/2…Tuy nhiªn c¸ch ng¾t nhÞp nµy còng rÊt linh ho¹t, cã khi ng¾t nhÞp lÎ 3/3. * Lôc b¸t biÕn thÓ : ( 0,5 ®iÓm) - Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường là tăng lên). - TiÕng cuèi lµ thanh T. - Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là thanh B c. ¦u ®iÓm : ( 0,5 ®iÓm) - Âm hưởng của lục bát khi thì thiết tha sâu lắng, khi thì dữ dội, dồn dập. Vì thế , thể thơ này có thể diễn tả được mọi cung bậc tình cảm của con người. - Dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đi vào lòng ngườido đó cũng dễ sáng tác hơn các thể thơ kh¸c. * L­u ý : Khi thuyÕt minh, b¾t buéc HS ph¶i ®­a ra vÝ dô minh ho¹. NÕu bµi viÕt kh«ng cã vÝ dô th× kh«ng cho qu¸ 1/2 sè ®iÓm. 3. Kết bài : ( 0,5 điểm) Khẳng định lại giá trị của thể thơ. Thuyết minh con mèo Trong chúng ta, chắc chẳng có ai không biết đến mèo, loài vật đáng yêu được nuôi rộng rãi trong gia đình. Mèo có nguồn gốc từ mèo rừng, được thuần hóa và nuôi ở Ai Cập sau đó lan nhanh sang châu Âu và các khu vực khác trên thế giới. Riêng ở Việt Nam, mèo bắt đầu được nuôi từ khoảng hai nghìn năm trước đây. Mèo có vẻ ngoài nhanh nhẹn, tràn đầy sức sống. Đầu mèo tròn, nhỏ và ở phía trước hơi nhô ra, đó là mõm mèo. Trông mèo nhỏ bé thế nhưng hàm răng nó lại có tới ba mươi chiếc. Trong số này, ngoài bốn chiếc răng nanh sắc nhọn thì hầu hết đều nhỏ xíu. Kỳ lạ nhất là đôi mắt mèo, đôi mắt trong veo như hai hòn bi ve. Đồng tử mèo có khả năng co dãn cực tốt. Ban ngày, đồng tử thu nhỏ đến đêm mới dãn ra. Thế là mèo ta có thể nhìn rõ trong đêm tối. Thân hình nhỏ bé của mèo được nâng đỡ bởi bốn chân chắc khỏe. Vì nằm trong nhóm động vật bậc thấp nên mèo vẫn có một cái đuôi dài. Mỗi chân mèo đều có bốn ngón, dưới những ngón chân có vuốt cực sắc này là đệm thịt giúp mèo đi lại nhẹ nhàng. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Một tập tính nữa mà ai cũng biết ở mèo đấy là bắt chuột. Bọn chuột xấu xí chuyên đi ăn vụng mỗi khi nghe thấy tiếng “meo meo” của mèo là chỉ còn biết bạt mạng chạy. Cộng thêm với đôi râu và đôi tai nhạy như ra đa mà trời đã ban cho, mèo lại càng bắt được nhiều chuột. khoảng từ bốn đến năm tháng tuổi là có thể tự săn mồi. Mèo từ mười đến mười hai tháng tuổi là có thể sinh sản được. Lúc này, mèo cái có bộ lông mới mượt hơn, dày hơn bình thường. . Mỗi lứa, mèo mẹ đẻ khoảng hai đến sáu con. Mèo con mới đẻ mắt nhắm nghiền, khoảng một tuần sau mới mở mắt. Mèo cã nhiều loài . Mèo mun lông đen tuyền từ đầu tới gót này. Mèo mướp với bộ lông xám tro, mèo vàng lông vàng óng nữa. Có lẽ giống mèo đông đúc nhất, được nuôi phổ biến nhất là mèo tam thể. Loài này lông có màu đen, vàng, trắng pha lẫn với nhau. Các bạn có muốn góp tay ngăn chặn nạn chuột không ? Hãy nuôi một chú mèo trong nhà nhé. Khi Mèo lớn lên thì cho tập ăn cơm trộn cá, trộn thịt hoặc thậm chí cả rau nữa. Mèo là loại động vật có xuất xứ từ sa mạc nên rất ưa hơi ấm. Chính vì thế nên mèo rất hay trườn mình cọ vào chân người. Lúc đó, bạn hãy ôm mèo vào lòng, ủ ấm cho nó hoặc mang nó ra nắng sưởi ấm nhé ! các bạn nhớ đem mèo đi tiêm phòng mỗi năm một lần và thường xuyên tắm hoặc bắt rận cho mèo dể mèo luôn khỏe mạnh và sạch sẽ. Thuyết minh cây hoa phượng Phượng vĩ được miêu tả như là loài cây nhiều màu sắc nhất trên thế giới. Các bông hoa màu đỏ/da cam rực rỡ của nó cũng như các lá màu xanh lục sáng làm cho nó rất dễ nhận thấy. Phượng vĩ được con người trồng ở rất nhiều nơi. TạiViệt Nam, Phượng vĩ được người Pháp du nhập vào trồng vào những năm cuối thế kỷ 19 tại các thành phố lớn như: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. Ngoài giá trị là cây cảnh, nó còn có tác dụng như một loài cây tạo bóng râm trong điều kiện nhiệt đới, do thông thường nó có thể cao tới một độ cao vừa phải (khoảng 5 m, mặc dù đôi khi có thể cao tới 12 m) nhưng có tán lá tỏa rộng và các tán lá dày dặc của nó tạo ra những bóng mát. Trong những khu vực với mùa khô rõ nét thì nó rụng lá trong thời kỳ khô hạn, nhưng ở những khu vực khác thì nó là loài cây thường xanh. Phượng vĩ nở hoa từ khoảng tháng 4 đến tháng 6, tùy theo khu vực. Các hoa của phượng vĩ lớn, với 4 cánh hoa tỏa rộng màu đỏ tươi hay đỏ hơi cam, dài tới 8 cm, còn cánh hoa thứ năm mọc thẳng, cánh hoa này lớn hơn một chút so với 4 cánh kia và lốm đốm màu trắng/vàng hoặc cam/vàng .Quả là loại quả đậu có màu nâu sẫm khi chín, dài tới 60 cm và rộng khoảng 5 cm; tuy nhiên, các hạt riêng rẽ lại nhỏ và cân nặng trung bình chỉ khoảng 0,4 g, hạt to cỡ hai ngón tay út, hạt ăn rất bùi và ngon. Các lá phức có bề ngoài giống như lông chim và có màu lục sáng, nhạt đặc trưng. Nó là loại lá phức lông chim kép: Mỗi lá dài khoảng 30-50 cm và có từ 20 đến 40 cặp lá . Phượng vĩ cần khí hậu nhiệt đới hay cận nhiệt đới để phát triển tốt, nhưng nó có thể chịu được các điều kiện khô hạn và đất mặn. Gỗ thuộc loại trung bình, dùng trong xây dựng,đồ gỗ dân dụng, đóng hòm, xẻ ván. Cây cho vỏ và rễ làm thuốc hạ nhiệt,chống sốt. Vỏ cây có thể sắc nước uống Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trị sốt rét, đầy bụng, tê thấp, giảm huyết áp. Lá trị tê thấp và đầy hơi Tại Việt Nam, phượng vĩ là biểu tượng gắn liền với tuổi học trò, do mùa nở hoa của nó trùng với thời điểm kết thúc năm học, mùa chia tay của nhiều thế hệ học trò. Do vậy, nó gắn liền với nhiều kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò, và vì thế người ta gắn cho nó tên gọi "hoa học trò". Thành phố Hải Phòng là khu vực trồng rất nhiều phượng vĩ, vì thế thành phố này còn được gọi một cách văn chương là "thành phố Hoa Phượng Đỏ". Nhà thơ Thanh Tùng có bài thơ Thời hoa đỏ đã được nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng phổ nhạc thành bài hát cùng tên, viết về những kỷ niệm của tuổi trẻ với mùa hoa phượng vĩ. ThuyÕt minh vÒ thÓ th¬ lôc b¸t. 1. Më bµi : Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ thÓ th¬ lôc b¸t. ( 0,5 ®iÓm) 2. Thân bài : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau : a. Nguån gèc : (0,5 ®iÓm) ThÓ th¬ lôc b¸t lµ thÓ th¬ truyÒn thèng cña d©n téc, do chính cha ông chúng ta sáng tác. Trước kia, hầu hết các bài ca dao đều được sáng tác bằng thể thơ này.Sau này, lục bát được hoàn thiện dần và đỉnh cao là “Truyện Kiều” của NguyÔn Du víi 3254 c©u lôc b¸t. b. §Æc ®iÓm : * NhËn diÖn c©u ch÷ : (0,5 ®iÓm) Gäi lµ lôc b¸t c¨n cø vµo sè tiÕng trong mçi c©u. Thơ lục bát tồn tại thành từng cặp : câu trên 6 tiếng được gọi là câu lục, câu dưới 8 tiếng được gọi là câu bát. Thơ LB không hạn định về số câu trong một bài . Như thế, một bài lục b¸t cã thÓ rÊt dµi nh­ng còng cã khi chØ lµ mét cÆp c©u LB. * C¸ch gieo vÇn: ( 0,5 ®iÓm) - TiÕng thø 6 c©u lôc vÇn víi tiÒng thø 6 c©u b¸t, tiÕng thø 8 c©u b¸t l¹i vÇn với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo. Cứ thế luân phiên nhau cho đến hết bài thơ. * LuËt B-T : ( 0,75 ®iÓm) - C¸c tiÕng 1,3,5,7 kh«ng b¾t buéc ph¶i theo luËt B-T - Các tiếng 2,6,8 trong dòng thơ thường là thanh B, còn tiếng thứ 4 là thanh T. - LuËt trÇm – bæng : Trong c©u b¸t, nÕu tiÕng thø s¸u lµ bæng ( thanh ngang) thì tiếng thứ 8 là trầm (thanh huyền) và ngược lại. *Đối : ( 0,25 điểm) Đối trong thơ lục bát là tiểu đối ( đối trong một dòng thơ) * NhÞp ®iÖu : ( 0,25 ®iÓm) Th¬ LB chñ yÕu ng¾t nhÞp ch½n : 4/4, 2/2/2, 2/4, 4/2…Tuy nhiªn c¸ch ng¾t nhÞp nµy còng rÊt linh ho¹t, cã khi ng¾t nhÞp lÎ 3/3. * Lôc b¸t biÕn thÓ : ( 0,5 ®iÓm) - Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường là tăng lên). - TiÕng cuèi lµ thanh T. - Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là thanh B c. ¦u ®iÓm : ( 0,5 ®iÓm) - Âm hưởng của lục bát khi thì thiết tha sâu lắng, khi thì dữ dội, dồn dập. Vì thế , thể thơ này có thể diễn tả được mọi cung bậc tình cảm của con người. - Dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đi vào lòng ngườido đó cũng dễ sáng tác hơn các thể thơ kh¸c. * L­u ý : Khi thuyÕt minh, b¾t buéc HS ph¶i ®­a ra vÝ dô minh ho¹. NÕu bµi viÕt kh«ng cã vÝ dô th× kh«ng cho qu¸ 1/2 sè ®iÓm. 3. Kết bài : ( 0,5 điểm) Khẳng định lại giá trÞ cña thÓ th¬ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thuyết minh về quyển sách Ngữ Văn 8 – Trong cuộc đời của mỗi người, hẳn ai cũng từng biết qua một vài quyển sách, càng bổ ích hơn khi được đọc hoặc nghiên cứu về chúng. Hôm nay, t«i xin giới thiệu với các bạn quyển sách Ngữ Văn 8 – Tập một mà tôi đang được học ở trường. Đây là một quyển sách chứa đựng thật nhiều kiến thức vế các phần như: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn.Tôi sẽ trình bày đôi nét vế quyển sách này để các bạn biết rõ hơn vế nó. Quyển sách Ngữ Văn 8 – Tập một do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành dưới sự cho phép của Bộ Giáo dục và đào tạo. Cầm quyển sách trên tay, ta sẽ dễ dàng đọc được dòng chữ “Ngữ Văn 8 – Tập một” in thật to ở bìa sách. Bìa thuộc dạng bìa cứng , có bề mặt nhẵn, được trang trí với màu cam thật đẹp mắt. Trên cùng, ở góc trái có in dòng chữ màu đen: “Bộ Giáo dục và đào tạo” .Thân bìa được trang trí thêm hoa, lá vàng, xanh để tăng thêm phần sinh động. Phía dưới cùng là hang chữ “Nhà xuất bản Giáo dục” với bản hiệu logo màu đỏ. Qua quyển sách ta có thể tìm hiểu rõ hơn, trao dồi kiến thức vế phần Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn. Trong phần Văn bản, chúng ta cũng đã được biết qua các tác phẩm văn học hết sức nổi tiếng -truyện hoặc thơ của các nhà văn lỗi lạc trong và ngoài nước. Điển hình là một số tác phẩm văn học nổi tiếng như: Tôi đi học của Thanh Tịnh, Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng, Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao, Cô bé bán diêm (trích) của An-đéc-xen, Đánh nhau với cối xay ...Tôi xin giới thiệu đôi nét vế một tác phẩm văn học Việt Nam mà tôi cho là hay nhất trong suốt quá trình học đó là tác phẩm “Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Với ngòi bút hiện thực, sinh động của ông, đoạn trích đã tố cáo, vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời, đã đẩy họ vào con đường cùng với tình cảnh quá cơ cực khiến họ phải liều mạng chống lại. Và chị Dậu là một hình ảnh tiêu biểu. Truyện còn ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Bên cạnh các tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng còn có những tác phẩm văn học nước ngoài với lời văn hết sức tinh tế và độc đáo. Tiêu biểu như đoạn trích “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen. Truyện kể về một hoàn cảnh vô cùng bất hạnh của một em bé bán diêm. Qua lời văn của tác giả, ta thấy truyện còn tố cáo xă hội đã bất nhân, lạnh lung, đối xử tàn tệ với trẻ em của xã hội tư bản và lòng thương cảm sâu sắc của tác giả đối với một em bé bất hạnh . ở phần Tiếng Việt chúng ta sẽ được mở mang thêm nhiều kiến thức với nhưng bài học vô cùng bổ ích như: Cấp độ khái quát của từ ngữ, Trường từ vựng, Từ tượng hình – Từ tượng thanh, Trợ từ - Thán từ, Tình thái từ,…Ở bài Trường từ vựng, đòi hỏi kĩ năng sử dụng các tính chất của trường từ vựng cao hơn. Tiếp đến là bài Từ tượng hình – Từ tượng thanh, giúp ta phân biệt rõ rang từ nào là chỉ âm thanh, từ nào là chỉ hình ảnh, trao dồi cho ta nhiều vốn liếng vế từ ngữ hay rối từ đó có thể thành lập được những câu văn hay để đưa vào bài viết. Càng thú vị hơn khi ta được học bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, nó giúp ta biết thêm về một số ngôn từ ở nhiều địa phương khác nhau trên đất nước hoặc trong một số tấng lớp xã hội nhất định. Phần Tập làm văn, chúng ta sẽ được học một số bài cũng không kém phần quan trọng như: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản, Bố cục của văn bản, Xây dựng đoạn văn trong văn bản, Liên kết các đoạn văn trong văn bản, Tìm hiểu chung về văn thuyết minh, Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phương pháp thuyết minh,…Ở các bài: Bố cục của văn bản, Xây dựng đoạn văn trong văn bản, Liên kết các đoạn văn trong văn bản nhằm giúp ta hiểu thật rành rẽ hơn về kết cấu, cấu tạo của đoạn văn, bài văn và cách sử dụng phương tiện lien kết để có sự mạch lạc, rõ rang giữa các đoạn văn. Còn trong ba bài: Tìm hiểu về văn thuyết minh, Phương pháp thuyết minh, ta làm quen và thích nghi nhanh với phương thức biểu đạt mới, luyện tập cho ta có thể mạnh dạn và chủ động hơn trong mọi đề văn thuyết minh dưới hình thức nói hoặc viết. Như vậy, qua đó ta cũng đã thấy được vô vàn kiến thức bổ ích cấn phải tìm hiểu sâu hơn trong quyên sách Ngữ Văn 8 – tập một này. Nó giúp ta tiếp cận vói những tác phẩm văn học nổi tiếng được truyền qua nhiều thế hệ từ đó mới thấy được chân giá trị của nghệ thuật, đối với người học văn, nó còn làm cho tâm hồn ta thanh thản, nhẹ nhàng hơn để giảm bớt đi những áp lực nặng nề của cuộc sống. Hơn nữa, sách còn mang ý nghĩa giáo dục to lớn. Một quyển sách hay cũng cấn phải sạch đẹp vì thế ta phải bao bìa cẩn thận, khi dùng xong phải cất giữ gọn gang, ngăn nắp. Tránh để sách tiếp xúc với nước, nhất là khi đi học về gặp trời giông mưa, nên cần phải đem theo một cái túi nilong vừa để bao chiếc cặp. Không cầm sách trên tay để đùa giỡn với bạn bè vì như thế bìa bao sách sẽ dễ bị nhăn, bìa sách và trang sách có thể bi rách. Đối với tôi, sách là người bạn thân thiết, mãi đồng hành cùng tôi trên ghế nhà trường. Và tôi luôn nâng niu, trân trọng từng trang sách, từng bài học, từng lời văn,…vì tôi biết sách luôn kề vai sát cánh bên tôi, qua nhưng nẽo đường khúc khuỷa để tiến về đỉnh vinh quang của học vấn. “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ” Thật vậy, câu nói này đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ và nó vẫn còn mang ý nghĩa tồn tại trong mọi thời đại. Ngọn đèn tri thức chính là sách và ngọn đèn ấy chẳng bao giờ bị dập tắt cho dù nó có đứng trước những thay đổi thất thường của thời tiết. Ôi ! Quyển sách Ngữ Văn 8 – Tập một chứa đựng biết bao nhiêu là kho tàng tri thức vô giá của nhân loại. Sách như ngọn đèn sáng soi bước đường tôi đi ,sách như những người thầy, người cô lái đò đưa chúng tôi sang sông cặp bến của tương lai tươi sáng. §Ò bµi: H·y nãi kh«ng víi tÖ n¹n x· héi. . Më bµi Chúng ta đang sống trong một đất nước không ngừng phát triển trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ. Để làm được điều đó,chúng ta phải vượt qua các trở ngại,khó khăn. Một trong số đó là các tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, văn hóa phẩm đồi trụy. Nhưng đáng sợ nhất chính là ma tuý. b. Th©n bµi . Ma tóy lµ mét lo¹i chÊt kÝch thÝch, g©y nghiÖn cã nguån gèc tõ c©y tóc anh hoÆc nhùa c©y thuèc phiÖn ®­îc trång ë 12 tØnh miÒn nói phÝa B¾c ViÖt nam hay tõ l¸, hoa, qu¶ c©y cÇn sa ®­îc trång ë c¸c tØnh gi¸p ranh biªn giíi ViÖt Nam – Campuchia. §Æc biÖt lµ ma túy có một ma lực dẫn dụ ghê gớm, khiến người bị dính vào không thể cưỡng lại được, chẵng khác gì “ma đưa lối, quỷ đưa đường”. Ma túy tồn tại ở nhiều dạng như tép, nước, bét, hång phiÕn, b¹ch phiÕn, thuèc…vµ ®­îc sö dông b»ng nhiÒu h×nh thøc hót, chÝch, hít…Nó được coi là tệ nạn đáng sợ nhất vì sức dẫn dụ con người không kể tuổi tác và khả n¨ng g©y nghiÖn nhanh chãng. H¬n thÕ n÷a, ma tóy cßn lµ ngän nguån cña nh÷ng tÖ n¹n x· héi kh¸c. Chúng ta thường nghe nói ma túy rấtLop8.net cã h¹i nh­ng mÊy ai hiÓu ®­îc t¸c h¹i thËt sù.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> của nó! Trước tiên, nó gây hại trực tiếp đến người nghiện. Về sức khỏe, ma túy gây ra các bệnh khôn lường cho cơ thể. Người nghiện sẽ bị hư hại niêm mạc mũi nếu dùng ma túy theo dạng hít, có khả năng ngưng thở đột ngột, gây nguy hiểm tính mạng. Còn dùng theo dạng hút thì cơ quan chịu ảnh hưởng là phổi. Phổi sẽ bị tổn thương nghiêm trọng, gây ung th­ phæi, viªm ®­êng h« hÊp, nhiÔm trïng phæi…Vµ nguy hiÓm nhÊt lµ dïng ma tóy d¹ng chích, đây là con đường ngắn nhất dẫn đến AIDS. Người tiêm đâu có biết rằng trên mũi kim lµ hµng v¹n qu¶ cÇu gai g©y c¨n bÖnh thÕ kØ hiÓm nghÌo, cø thÕ hä truyÒn tay nhau tiªm chóng, ®­a virus vµo m¸u cña m×nh. ë nh÷ng tô ®iÓm tiªm chÝch, hä cßn pha thªm c¸c chÊt bÈn g©y ¸p-phª, hËu qu¶ lµ c¸c con nghiÖn ph¶i c­a côt tay ch©n hay nhiÔm trïng máu. ấy là chưa kể đến tình trạng bị chết do sốc thuốc. Câu chuyện “cái chết trắng” của nhà tỉ phú trẻ Raphael, chết ngay bên đường do dùng bạch phiến quá liều. Những người nghiện lâu ngày rất dễ nhận ra, người gầy gò, da xám, tóc xơ xác. Hệ thần kinh bị tổn thương nặng do ảnh hưởng của thuốc, kém tập trung, suy nghĩ, chán nản và thiếu ý chí vươn lên nên việc cai nghiện cũng khó khăn. . Đã có bao bài học, biết bao câu chuyện kể về những công nhân, kĩ sư… đã gục ngã trước ma túy, để rồi bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, con đường tương lai tươi sáng bỗng vụt tắt, tối tăm. Và nhất là những bạn học sinh, tuổi đời còn quá dài mà chỉ vì một phút nông nỗi, bị bạn bè rủ rê đã đánh mất tương lai. Thật đáng thương! Ma túy không những gây hại cho người dùng nó mà còn cho cả gia đình của họ, khiến họ trở mất dần khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình. Những gia đình có người nghiện ma túy bầu không khí lúc nào cũng lãnh đạm, buồn khổ Không dừng lại ở đó, ma túy còn như một con sâu đục khoét xã hội. Khiến cho an ninh, trËt tö, quèc phßng bÊt æn. Khi muèn thâa m·n c¬n ghiÒn, con nghiÖn kh«ng tõ mét thñ đoạn, hành vi trộm cắp, giết người nào để có tiền mua heroin, hoặc nổi máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách. Những con nghiện mà không được gia đình chấp nhận sẽ đi lang thang lµm mÊt vÎ mü quan,v¨n minh lÞch sù cña x· héi,vËt vê trªn nh÷ng con ®­êng. Không chỉ thế, nhà nước, xã hội còn phải tốn tiền để tổ chức lực lượng phòng chống và gi¶i quyÕt nh÷ng thiÖt h¹i do con nghiÖn g©y ra. MÊt tiÒn x©y dùng c¸c tr¹i c¶i t¹o, gi¸o dục, điều trị cho người nghiện. Mỗi người phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho người thân mình sự nguy hiểm của ma túy để không ai bị chết vì thiếu hiểu biết. Luôn tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, mọi người nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội. Đồng thời cũng lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng cách không tiếp tay cho chúng. Nếu lỡ vướng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vượt lên chính mình để từ bỏ con đường sai trái. Bên cạnh đó nhà nước cũng phải đưa những người nghiện vào trường cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho hä, tr¸nh nh÷ng c¶nh " nhµn c­ vi bÊt thiÖn", gióp hä nhanh chãng hoµ nhËp víi cuéc sống cộng đồng, không xa lánh, kì thị họ. c. KÕt bµi - Ma túy quả là một con quỷ khủng khiếp nhất của gia đình và xã hội, còn hơn cả bệnh tật và đói khát. Chúng ta vẫn có thể phòng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này. Mỗi chúng ta phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vòng tay đỡ lấy những người nghiện, đừng để họ lún quá sâu vào bóng tối. Đặc biệt là học sinh chúng ta phải kiên quyết nói không với ma túy, xây dựng một mái trường, một xã hội không có ma túy. Đề bài: Hiện nay có nhiều học sinh còn lơ là việc học , em hãy viết 1 bài văn nghị luận để khuyên các bạn chăm chỉ học tập hơn. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các bạn lớp 8A thân mến! Lớp của chúng ta từ đầu năm đến nay luôn đạt nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động phong trào và trong lĩnh vực học tập. Nhiều bạn trong lớp đã trở thành gương sáng trong học tập như……… Các bạn ấy không những làm cho thành tích học tập của lớp ta nổi bật mà còn làm cho thầy cô vui lòng, cha mẹ hạnh phúc, tự hào. Với những thành tích học tập đáng trân trọng như thế, trong tương lai các bạn ấy sẽ làm rạng danh gia đình, nhà trường và trở thành những hạt nhân đáp ứng tốt những yêu cầu của đất nước giao phó. Tuy nhiên, từ học kì II này, trong lớp ta xuất hiện một số trường hợp cá biệt. Các bạn có những biểu hiện lười học, chểnh mảng trong quá trình học tập trong lớp. Trong giờ học, các bạn núp sau lưng bạn khác để tránh tầm nhìn của thầy cô để rồi lấy điện thoại ra nghe nhạc, nhắn tin . Có bạn thì mê game online mà quên cả việc học bài và làm bài tập. Giờ ra chơi, trong khi mọi người bàn luận với nhau về kết quả của một quá trình phản ứng Hoá học , hay tìm cách giải ở một bài Toán khó thì các bạn ấy lại “tán” với nhau đủ chuyện về thời trang, “mô-đen”, về những sao tuổi teen của nước ngoài hay những bữa tiệc sinh nhật nào đó. Có những hôm thầy cô kiểm tra bài tập về nhà, các bạn vội vã mượn vo của bạn bè chép lại để đối phó. Các bạn ấy đâu biết rằng, những bạn cho mượn tập đã khó chịu và khinh thường mình như thế nào . Các bạn đang vui trong những thú vui “thời thượng” nhưng các bạn không biết rằng mình đang lam ảnh hưởng đến thành tích học tập chung của lớp, làm cho thầy cô giáo phiền lòng. Hơn thế nữa, cha mẹ của các bạn – những người đang vất vả mưu sinh để lo việc ăn học của các bạn sẽ nghĩ gì khi biết kết quả học tập của con em mình suùt keùm nhö theá? Cha meï caùc baïn seõ thaát voïng bieát bao ! Các bạn lười của lớp ơi! Các bạn không chịu nhận ra rằng, nếu bây giờ ham chơi không lo học tập thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống. Tương lai được bắt đầu bằng những việc làm thiết thực trong hiện tại. Có ai trồng cỏ mà thu hoạch được lúa bao giờ, phải không các bạn. Bây giờ các bạn đang học cách đối phó với thầy cô trong mỗi giờ học, nhưng vài tháng nữa đây, khi ngồi trong phòng thi nghiêm túc, ta phải đối diện với chính mình, ai sẽ giúp các bạn trong kì thi? Keát quaû hoïc taäp suùt keùm trong hieän taïi khoâng phaûi laø haït gioáng toát cho töông lai. Caùc bạn thử tìm hiểu xem, những người nổi tiếng và thành đạt trong cuộc sống có phải là người lười biếng và chểnh mảng hay không. Trong tương lai, các bạn sẽ sống trong một thời đại mà trình độ văn hoá, khoa học kĩ thuật công nghệ vươn lên đến đỉnh cao. Một xã hội như thế đòi hỏi phải có những con người có tri thức, có bản lĩnh, năng động và sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu tương thích của cuộc sống. Lúc ấy, chúng ta phải đi bằng đôi chân nghị lực , phải bay bằng đôi cánh ước mơ của bản thân, nhưng với những gì các bạn đang làm trong hiện taiï cùng với biểu hiện học tập đáng buồn như bây giờ, các bạn sẽ đi, sẽ bay như thế nào trong cuộc sống? Hay các bạn cứ sống và ăn bám mãi vào cha mẹ, thở bằng hơi thở của người thân mà không biết bao giờ mới tự đứng vững giữa cuộc đời này.Chắc hẳn, khơng cĩ ai muốn người thân mình, học trị mình có kết quả học tập không tốt. Các bạn có thể vừa học vừa chơi nhưng làm sao bạn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> “nghiện” học chứ đừng nghiện game. Một khi bạn đã hiểu nghĩa thực sự của từ “học”, lúc đó bạn sẽ say mê học, không ngừng học, học lúc đó đối với bạn là một điều không thể thiếu trong cuộc sống, một ngày không học đối với bạn chẳng còn ý nghĩa gì. Và khi bạn lớn lên với biết bao kiến thức đã trao dồi từ bây giờ, bạn sẽ làm được gì nào? Một nhà bác học, sử học uyên bác, nhà chiêm tinh học tài ba,nhà khoa học, vật lí học vĩ đại của nhân loại hay bác sĩ, nhạc sĩ , nhà văn,... biết bao công việc tốt đang chờ bạn trong tương lai. Như BÁc hồ đã từng nói ;”trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Vậy từ hôm nay, bạn hãy học, học vì xã hội, đất nước Việt Nam, vì tương lai của chính mình các bạn nhé! Chứng minh câu nói của M.Go-rơ-ki :"hãy yêu sách,nó là nguồn kiến thưc,chỉ có kiến thức mới là con đường sống" gợi cho em nhữg suy ngĩ gì? 1/ Mở Bài :-Đã từ lâu . sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiều được trong cuốc sống hàng ngày của chúng ta . Sách là gì?(là một kho tàng huyền bí làm kích thích sự tò mò của biết bao người....) -Nếu chúng ta không sống thiếu bạn thì ta cũng không thể thiếu sách được.... -Nó là chìa khóa mở mang tầm hiểu biết và làm đẹp cuộc sóng -Cho nên khi nhận định về sách , M.Go-rơ-ki đã nói :”Hãy yêu sách...” 2/Thân Bài: -Người đời thường nói :” Bộ lông làm đẹp con công,tri thức làm đẹp con người” . Trong đời sống Xã hội hiện nay,nếu không có tri thức thì sao?Con người có tồn tại và phát triển không ?.... -Sách báo,một nguồn thông tin để biết được mọi diễn biến xảy ra trong và ngoài nước đồng thời tiếp thu được các kiến thức lạ . -Sách là nơi con người lưu trữ và truyền lại những kiến thức lịch sử .Sách có sức sống phi thường vượt qua mọi giới hạn về không gian và thời gian.Chính vì vậy,cuộc sống nhờ có sách mà con người cảm thấy thế nào?(thoải mái,mở rộng tầm hiểu biết hay là nâng cao hơn) -Sách bao giờ cũng mang đến cho ta nhiều điều mới mẻ.Sách có nhiều loại,nhiều đề tài khác nhau.Do đó nó giúp ta có gì? -Đến với sách,ta có thể biết bất cứ gì xảy ra trong đâu?.Chẳng hạn sách lịch sử giúp ta hình dung những cuộc đấu tranh ác chiến thời vàng song của các triều đại -Sách và học thể hiện tài năng của nhiều nhà văn,cho ta biết thưởng thức thơ văn,bồi dưỡng tâm hồn,toán học lại khiến ta phải tư duy đầu óc.... -Sách còn giới thiệu với ta nhiều kinh nghiệm,thành tựu về KH,nông-công nghiệp và cả chính trị.Ngoài ra sách còn là hường dẫn viên đưa ta đến những danh lam thắng cảnh,kì quan thế giới -Tất cả đều dùng để khẳng định sách là nguồn kiến thức như thế nào ?Nó dạy ta biết bao điều hay lẽ phải trong cuộc sống,giúp ta ngày một hoàn thiện bản thân nhân phẩm,đạo đức. -Cho nên có thể nói sách là người bạn thân như thế nào?(hữu ích mang lại niềm tin yêu...).Sách không chỉ giúp mở mang kiến thức mà con đem đến nguồn hạnh phúc,sự thanh thản cho tâm hồn -Do vậy,câu nói của M.Go-rơ-ki rất đúng đắn... (xuống hàng) -Bên cạnh mặt tốt luôn có cái xấu.Vì vậy,cần phải biết chọn sách phù hợp với lứa tuổi của mình. -Mục đích của chúng ta khi đọc sách là gì?(giải trí một cách lành mạnh,thêm kiến Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thức.....) -Nhưng coi sách cũng có khi là cách tự học nên phải đọc sách đúng lúc,đúng chỗ.Tuy nhiên không phải lúc nào củng đọc như con mọt sách hay đọc để rồi không còn thực tế chàng Đôn-ki-hô-tê -Chúng ta cần sắp xếp hợp lí về thời gian đọc sách đúng cách,biến kiến thức của sách thành của riêng mình.Nó sẽ là người bạn tốt cho ai biết nâng niu,trân trọng và học hỏi. -Kiến thức còn giúp cho XH văn minh thoát khỏi nền lạc hậu.Một XH chú trọng nhiều đến tài trí thì sẽ có nhiều nhân tài.Một đất nước có nhiều đội ngũ KH thì sẽ có những phát minh máy móc hiện đại tân tiến -Cho nên kiến thức là con đường sống của mọi người.Đó là con đường của ước mơ và hy vong,biết hướng về tương lai bằng niềm tin tự khám phá mình để hoàn thiện nhân cách của mình. -Vì thế nếu không có sách con người sẽ sống trong tối tăm,*** nát,mất tự do 3/Kết Bài: -Quả thật câu nói của M.Go-rơ-ki là một lời khuyên chí tình.Sách rất quí nhưng không tự đến với con người mà con người phải tìm lấy sách để đọc. -Ta phải đọc sách một cách ham mê và đọc với tinh thần chủ động,suy nghĩ,nghiền ngẫm.Đọc và làm theo sách sẽ giúp ta trau dồi,nâng tầm hiểu biết của ta một cao hơn -Sách đúng là kho tàng trí tuệ của nhân loại là giá trị vô giá của loài người.. Câu 10:Em hãy trình bày tác giả, tác phẩm, thể loại, đại ý, nghệ thuật, nội dung của bài Đi bộ ngao du(trích Ê min hay về giáo dục) Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tác giả:Ru-xô(1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động người Pháp. - Tác phẩm(hoàn cảnh):trích trong tiểu thuyết Ê min hay về giáo dục(ra đời năm 1762, tiểu thuyết gồm 5 quyển. Đoạn trích: Đi bộ ngao du được trích từ quyển 5 khi em bé Ê min đã trưởng thành(đã có vợ và có gia đình riêng) - Nội dung tiểu thuyết:cách giáo dục một em bé từ khi sinh ra đến khi tr ưởng thành. - Thể loại:tiểu thuyết - Đại ý:những lợi ích từ việc đi bộ ngao du. - Nghệ thuật:bố cục chặt chẽ, dẫn chứng có thực xen kẽ yếu tố biểu , cảm giọng văn nhẹ nhàng hình ảnh đối lập, phép liệt kê tăng tính thuyết phục. - Nội dung: để chứng minh ngao du cần phải đi bộ , bài đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống tác giả từng trải qua và luôn bổ sung cho nhau. Bài này còn thể hiện rõ tác giả Ru-xô là một con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. Câu 11:Em hãy trình bày tác giả, tác phẩm, thể loại, đại ý, tóm tắt câu truyện, ý nghĩa, nội dung, nghệ thuật của bài Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục(trích Trưởng giả học làm sang)? - Tác giả: Mô-li-e(1622-1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng người Pháp, ông chuyên sáng tác hài kịch, ông có một số tác phẩm tiêu biểu như:Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang… , ông đã dùng tiếng cười để lên án những cái xấu xa trong xã hội Pháp thế kỷ XVII (ông được mệnh danh là người hề vĩ đại nhất). - Tác phẩm(hoàn cảnh):vở hài kịch Trưởng giả học làm sang gồm 5 hồi, đoạn trích thuộc hồi thứ 5 của vở hài này. - Thể loại:hài kịch - Nội dung đoạn trích:cảnh ông Giuốc đanh mời thợ may để may lễ phục . - Đại ý: ônh Giuốc đanh bị bọn thợ mayvà thợ phụ lợi dụng. *Tóm tắt:Giuốc Đanh là một người giàu có tuổi ngoài 40, là người được thừa hưởng tài sản lớn của cha ông, nhờ mánh khoé trong buôn bán càng ngày ông ta càng giàu có. Tuy giàu có nhưng ông Giuốc Đanh rất dốt nát, lão muốn học đòi trở thành quý tộc nên đã mời thầy về nhà dạy:triết học, kiếm pháp, chính tả văn học, làm thơ…cuối cùng lão mời thầy về nhà để may lễ phục(đoạn trích). Những kẻ mà được lão mời đến lợi dụng sự ngu dốt của lão để moi tiền. Lão có một cô con gái đến tuổi lấy chồng, lão chỉ gả cho ai có dòng dõi quý tộc. Chàng Clê-ông không phải dòng dõi quý tộc đến hỏi con gái lão, lão đã từ chối nhưng khi Clê-ông đóng giả làm thái tử của Thổ Nhĩ Kì thì lão đồng ý ngay. - Nội dung:Mô-li-e lên án những loại người dốt nát nhưng mà lại học đòi những loại người nịnh hót, thực Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dụng trong xã hội Pháp thế kỷ XVII. - Ý nghĩa:phơi bày bản chất xấu xa của xã hội nước pháp thế kỉ XVII, thể hiện ước mơ về một xã hội tươi đẹp với những con người yêu thương sang trọng lịch sự đúng nghĩa. - Nghệ thuật:sử dụng phép gây cười tăng tiến, giọng văn hài ước dí dỏm. - Nội dung:bài văn được xây dựng hết sức sinh đông, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×