Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày giảng: 07/12/2009, Lớp 7A 10/12/2009, Lớp 7B Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 1) I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất( Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác) 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT- KL, bước đầu tập suy luận có căn cứ của HS 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, ôn tập kỹ lý thuyết. II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, compa, eke 2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập, thước kẻ, compa III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với giờ ôn tập 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 15') Mục tiêu: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất( Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác) Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng 1. Ôn tập lý thuyết - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình + Định nghĩa ( SGK) - Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. + Tính chất: Chứng minh tính chất đó. ( SGK). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GT KL. 𝑂1 và 𝑂2 đối đỉnh 𝑂1 = 𝑂2. - Thế nào là hai đường thẳng song song? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? - GV Y/C HS phát biểu miệng và vẽ hình minh hoạ. 𝐴1 = 𝐵1 hoặc 𝐴2 = 𝐵1 hoặc - Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh hoạ. 0 𝐴1 + 𝐵3 = 180 thì 𝑎 ∥ 𝑏 * Tiên đề Ơclít ( SGK). - Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba. - Định lý này và định lý về dấu hiệu nhận biết hai đường thăng song song có - Hai đính lý này ngược nhau: GT của quan hệ gì? định lý này là KL của định lý kia và ngược lại. - Ôn tập về một số kiến thức về tam * Tổng ba góc tam giác giác - Tính GV: Đưa ra bảng phụ( Bảng sau) chất: Y/C HS điền vào ô" tính chất" 0 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 180 + Góc ngoài của tam giác. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 𝐵2 = 𝐴1 + 𝐶1 𝐵2 > 𝐴1; 𝐵2 > 𝐶1 - Nêu trường hợp bằng nhau c.c.c: ' ' ' ' ' ' 𝐴𝐵 = 𝐴 𝐵 ;𝐴𝐶 = 𝐴 𝐶 ;𝐵𝐶 = 𝐵 𝐶 - Nêu trường hợp bằng nhau( c.g.c) - Nêu trường hợp bằng nhau( g.c.g) Hoạt động 2: Luyện tập ( 24') Mục tiêu: HS áp dụng các tính chất, định nghĩa, định lý vào giải bài tập 2. Bài tập - GV đưa bài tập lên bẳng phụ a, Vẽ hình theo trình tự sau: - Vẽ ∆𝐴𝐵𝐶 - Qua A vẽ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶( 𝐻 ∈ 𝐵𝐶) - Từ H kẻ 𝐻𝐾 ⊥ 𝐴𝐶( 𝐾 ∈ 𝐴𝐶) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b, Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích c, Chứng minh 𝐴𝐻 ⊥ 𝐸𝐾 d, Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH. Chứng minh: 𝑚 ∥ 𝐸𝐾. ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶( 𝐻 ∈ 𝐵𝐶) 𝐻𝐾 ⊥ 𝐴𝐶( 𝐾 ∈ 𝐴𝐶) GT 𝐾𝐸 ∥ 𝐵𝐶( 𝐸 ∈ 𝐴𝐵) 𝐴𝑚 ⊥ 𝐴𝐻 b, Chỉ ra các cặp góc bằng nhau KL c, 𝐴𝐻 ⊥ 𝐸𝐾 d, 𝑚 ∥ 𝐸𝐾 Chứng minh: b, 𝐸1 = 𝐵1 ( hai góc đồng vị của 𝐾𝐸 ∥ 𝐵𝐶) 𝐾2 = 𝐶1( như trên) 𝐾1 = 𝐻1 ( hai góc sole trong của 𝐾𝐸 ∥ 𝐵𝐶) 𝐾2 = 𝐾3( đối đỉnh) 0. 𝐴𝐻𝐶 = 𝐻𝐾𝐶( = 90 ) 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶(𝑔𝑡) c, 𝐸𝐾 ∥ 𝐵𝐶(𝑔𝑡) ⇒𝐴𝐻 ⊥ 𝐸𝐾 ( quan hệ giữa tính vuông góc và song song) d, 𝑚 ∥ 𝐴𝐻 ( 𝑔𝑡) 𝐴𝐻 ⊥ 𝐸𝐾 ( chứng minh trên) ⇒𝑚 ∥ 𝐸𝐾 ( hai đường thẳng cùng. }. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vuông góc với đường thẳng thứ ba) 4. Củng cố ( 2') - Nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc của một tam giác - Hai tam giác bằng nhau( c.c.c; c.g.c) 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Học theo vở ghi kết hợp với SGK - Ôn lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT- KL - BTVN: 47; 48; 49( SBT-Tr82; 83) - Chuẩn bị nội dung lý thuyết + Bài tập tiết sau tiếp tục ôn tập. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×