Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án khối lớp 2 - Trường tiểu học Nguyễn Huệ - Môn Tự nhiên xã hội - Tiêu hóa thức ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn : 6. Trường :Tiểu học NGUYỄN HUỆ Ngaøy: 23/09/2009 Moân: TNXH Lớp: 2/5. KẾ HOẠCH BAØI HỌC TIÊU HÓA THỨC ĂN. I. Muïc tieâu: - Nắm được sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng. - Hiểu được Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá. - Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no; không nhịn đi đại tieän. II. Chuaån bò: - GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa, bút da, thẻ từ, ổ bành mì. - HS: SGK, baûng nhoùm. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Haùt 1. Khởi động: - Cơ quan tiêu hoá. 2. Baøi cuõ: Nhaéc laïi teân baøi cuõ. . - HS trả lời. - Kể tên các cơ quan tiêu hoá. - Kể tên các tuyến tiêu hoá. - - Nhaän xeùt. GV nhaän xeùt. 3. Bài mới Giới thiệu: Trò chơi: “Chế biến thức ăn” GV hướng dẫn cách chơi: nhập khẩu, vận chuyển, chế - HS lắng nghe. biến. Cho HS chơi thử. - HS thực hiện. Em nào làm sai sẽ GV tổ chức cho cả lớp chơi. Hằng ngày các em ăn cơm và thức ăn vào miệng sẽ biến hát 1 bài. đổi như thế nào? Nó đi về đâu? Cô sẽ cùng các em tìm hiểu vấn đề trên qua bài tiêu hoá thức ăn. Phát triển các hoạt động :  Hoạt động 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng  Mục tiêu:Nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang mieäng.  Phương pháp:Thực hành, thảo luận nhóm. * ĐDDH: Phiếu bài tập, ổ bánh mì, sơ đồ cơ quan TH - OÅn ñònh nhoùm. Nhaän nhieäm vuï. Bước 1: Chia 6 nhóm: Giao việc Phieáu baøi taäp Nhai kó 1 maãu baùnh mì. Nhaän xeùt: +Hoạt động của răng và lưỡi. + Nước bọt làm bánh mì thế nào? Coù vò gì? + Sau đó nuột chậm mẫu bánh mì sẽ đi qua cơ quan tiêu hoá nào? - Nhoùm thaûo luaän – Ghi bieân baûn. Theo dõi, giúp đỡ Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước 2: Tổng kết KL: Trong khoang miệng, mẫu bánh mì được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn hoà với nước bọt làm mềm và 1 phần chất bột được biến thành đường nên ta thấy có vị ngọt. Sau đó được nuốt xuống thực quản.  Hoạt động 2: Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày  Mục tiêu: Nhận biết sự biến đổi thức ăn ở dạ dày.  Phương pháp: Trực quan, thực hành, thảo luận * ÑDDH: SGK Bước 1: Bước 2: - Sau khi mẫu bánh mì qua thực quản thì sẽ vào đâu? - Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi như thế nào? - Ở ruột non thức ăn được biến thành gì? Thấm vào đâu? Để làm gì? - Ruoät giaø coù vai troø gì?  Hoạt động 3: Trò chơi ghép từ  Mục tiêu: Cách giúp thức ăn tiêu hoá dễ dàng- Bảo vệ cơ quan tiêu hoá.  Phöông phaùp:Troø chôi * ĐDDH:bảng phụ,thẻ từ. Để giúp tiêu hoá thức ăn được dễ dàng Neân Khoâng neân. -Nhoùm 1,4,6 baùo caùo, boå sung.. -Taïi sao ta neân aên chaäm, nhai kyõ? - Taïi sao khi aên no neân nghó ngôi? - Neáu chaïy nhaûy ngay seõ deã bò gì? - Trong lớp em nào thực hiện được những điều ta đã học? 4. Cuûng coá – Daën doø - Thi ñua. - Trả lời.. Nhaän xeùt - Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ. BGH. Khối trưởng. - Đôi bạn cùng trao đổi logo kính lúp (SGK trang 14,15) và trả lời caâu hoûi.. -Chọn thẻ từ phù hợp ghép vào Khoâng neân coät.. - Thi đua ghi vào thẻ từ- ghép vào sơ đồ kết quả tiêu hoá thức ăn. - Hát bài : bắt kim thang( lời 3). Neâu yù nghóa giaùo duïc. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. GV soạn. NGUYỄN THÙY NHUNG. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×