Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 8 - Trường PTCS Dương Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phụ đạo Ngữ Văn 8. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1. Trường PTCS Dương Sơn. /10/2011 /10/2011. ÔN TẬP CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, tr­ßng tõ vùng. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nhận biết từ ngữ nghĩa rộng, từ nghữ nghĩa hẹp 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp khi diễn đạt. II. ChuÈn bÞ: GV: C¸c d¹ng bµi tËp HS: ¤n tËp III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: 1. Ổn định: 2. KiÓm tra: sù chuÈn bÞ của hs 3. ¤n tËp Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Ôn tập cấp độ khái quát của 1,Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Mét tõ ®­îc coi lµ cã nghÜa réng khi ph¹m nghĩa tư ngữ vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của ? ThÕ nµo lµ tõ ng÷ nghÜa réng, tõ ng÷ mét sè tõ ng÷ kh¸c. nghÜa hÑp? - Mét tõ ®­îc coi lµ cã nghÜa hÑp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong ph¹m vi nghÜa cña mét tõ ng÷ kh¸c. Bài tập: * Lúa: - Có nghĩa rộng đối với các từ : lúa ? Các từ lúa, hoa, bà có nghĩa rộng đối nÕp, lóa tÎ, lóa t¸m... với từ nào và có nghĩa hẹp đối với từ - Có nghĩa hẹp đối với các từ : nµo? lương thực, thực vật,... * Hoa - Có nghĩa rộng đối với các từ : hoa hång, hoa lan,... - Có nghĩa hẹp đối với các từ : thùc vËt, c©y c¶nh, c©y cèi,.. * Bà - Có nghĩa rộng đối với các từ : bà nội, bµ ngo¹i,... - Có nghĩa hẹp đối với các từ : người già, phụ nữ, người ruột thịt,... HS làm lại các bài tập trong SGk - GV hướng dẫn hs lập sơ đồ thể hiện BT 1:. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ SGK. Y phục Quần. Áo. quần đùi quần dài. ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa 2. Bài 2 : của các từ ngữ ở mỗi nhóm trong SGK ? - Các từ ngữ có nghĩa rộng a, Từ “ chất đốt” b, Từ “nghệ thuật” c, Từ “ thức ăn” d, Từ “ nhìn “ e, Từ “ đánh” 3. Bài tập 3 ? Yêu cầu của bài tập 3 là gì ? a, “xe cộ” : bao hàm : xe đạp, xe máy, xe hơi ? Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao b, “kim loại” bao hàm : sắt, đồng, nhôm … hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ c, “hoa quả” bao hàm “ chanh, cam, chuối … ngữ sau ? a, Xe cộ b, Khi loại c, Hoa quả 4. Bài tập 4 - Những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của nhóm a. Thuốc lào b. Thủy quỹ c. Bút điện d. Hoa tai - GV có thể hướng dẫn HS làm bài tập 5 + động từ có nghĩa rộng : khóc + động từ có nghĩa hẹp : nức nở 4. Củng cố: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữlà gì? 5. Dặn dò: Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở. ? Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ ?. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Ngµy soan: Ngµy gi¶ng:. Tiªt2. Trường PTCS Dương Sơn. /10/2011 /10/2011. TRUYỆN KÍ VIỆT NAM. I.Mục tiêu bài học: 1)Kiến thức: - Nắm chắc những kiến thức cơ bản về 4 tác phẩm văn học trong chương trình kì I lớp 8 về ND và hình thức NT: Tôi đi học, Trong lòng mẹ. 2)Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học và phân tích các tác phẩm văn học qua tiếp nhận kiến thức bài học và qua các bài văn mẫu. II.ChuÈn bÞ: GV: so¹n bµi chuÈn bÞ néi dung bµi häc HS: ChuÈn bÞ bµi. III.Hoạt động day và học: 1) Ổn định tổ chức: 2) KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. 3)Bµi míi: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Ở phần VH vừa qua, các em đã được - 4 VB: + Tôi đi học của Thanh Tịnh học những VB nào? Của các tác giả nào? + Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng + Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố + Lão Hạc của Nam Cao. GV: Chúng ta sẽ khắc sâu những nội dung cơ bản và giá trị NT của 4 tác phẩm đó. ? Tuyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh thể hiện điều gì? ? Tâm trạng và cảm giác ấy được biểu hiện qua các chi tiết nào?. 1. Tôi đi học của Thanh Tịnh - Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n/v tôi trong buổi tựu trường. - Một chú bé được mẹ đưa đến trường vào học lớp năm trong ngayg đầu tiên đi học. - Đó là “1 buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” chú cảm thấy “ trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài”; lòng chú tưng bừng rộn rã” được mẹ dẫn đi trên con đường làng thân thuộc mà chú vô cùng. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. xúc động, bỡ ngỡ cảm thấy mọi vật đều thay đổi vì chính lòng chú có sự thay đổi lớn: “ hôm nay tôi đi học”. - Chú bâng khuâng tự hào thấy mình đã lớn khôn, không còn lêu lổng đi chơi rông nữa. - Đứng trước ngôi trường chú càng hồi hộp, bỡ ngỡ ngạc nhiên trước cảnh đông vui của ngày tựu trường. - Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ “như con chim đứng bên bờ tổ..e sợ” - Chú cảm thấy chơ vơ, vụng về lúng túng bởi 1 hồi trống trường tập trung vào lớp. - Nghe ông đốc gọi tên, xúc động đến độ quả tim như “ngừng đập”, giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng sau mình. - Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên man mác trong lòng khi chú ngồi vào trong ? Tác giả đã diễn tả những kỉ niệm, lớp học… - Theo trình tự thời gian-không gian: lúc những diễn biến tâm trạng ấy theo đầu là buổi sớm mai mẹ dẫn đi trên con trình tự nào? đường làng, sau đó là lúc đứng giữa sân trường, một hồi trống vang lên, nghe ông đốc gọi tên và dặn dò, cuối cùng là thầy ? Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so giáo trẻ đưa vào lớp. - “ Tôi quên thế nào được…quang đãng” sánh được Thanh Tịnh sử dụng trong (so sánh, nhân hóa) truyện? “ Tôi có ngay ý nghĩ…ngọn núi” “ Trước mắt tôi, trường Mĩ Lí…Hòa Ấp” “ Như con chim non …e sợ”  “Con chim đứng bên bờ tổ” so sánh với ? So sánh nào đặc sắc nhất? cậu học trò mới “bỡ ngỡ đứng nép bên người thân” để làm nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ”, vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới những chân trời xa, chân trời ước mơ và hi vọng. - Ngoài ra truyện ngắn Tôi đi học còn giàu GV kết luận: Hơn 60 năm đã trôi qua, chất thơ, đậm đà, dạt dào cảm xúc. những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. dụng vẫn không bị sáo mòn mà trái lại hình tượng và những cảm xúc so sánh ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú. ? Trong lòng mẹ thuộc chương mấy? Trích tác phẩm nào? Thể hiện ND gì? 2.Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ là chương 4 hồi kí “Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng. Đoạn trích đã kể lại 1 cách cảm động tình cảnh bơ vơ tội nghiệp và nối buồn tủi của bé Hồng; đồng thời nói lên tình yêu mẹ ? Đọc đoạn trích ta thấy bé Hồng có 1 thắm thiết của chú bé đáng thương này. - Trước hết là sự phản ứng của bé Hồng đối tình cảm yêu thương mẹ thật thắm thiết. Em hãy chứng minh nhận xét với người cô xấu bụng : + Nhớ mãi câu hỏi đầy ác ý của người cô. trên? + Hồng căm giận những cổ tục, thành kiến tàn ác đối với người PN. GV kết luận: Tình thương mẹ là 1 nét - Tình thương ấy được biểu hiện sống động nổi bật trong tâm hồn bé Hồng. Nó mở trong lần gặp mẹ. ra trước mắt chúng ta cả 1 thế giới tâm hồn phong phú của bé. Thế giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của nó. - Đây là 1 chương tự truyện-hồi kí đậm chất ? Em hãy nêu những nét nghệ thuật trữ tình. Kết hợp khéo léo giữa kể, tả, bộc đặc sắc của VB này? lộ cảm xúc. Tình huống truyện phù hợp, đặc sắc, điển hình. ? Nhận xét,so sánh những nét riêng về - Chất trữ tình của 2 tác phẩm ( 2 tác giả) đều rất sâu đậm nhưng trữ tình của Thanh chất trữ tình trong 2 t/p hồi kí tự Tịnh thiên về nhẹ nhàng, ngọt ngào (bút truyện Tôi đi học và Trong lßng mÑ? pháp lãng mạn) còn trữ tình của Nguyên Hồng nặng về thống thiết, nồng nàn (bút pháp hiện thực). 4-Cñng cè: -Nªu néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n trong lßng mÑ cña Nguyªn Hång? -Qua VB T«i ®i häc gîi l¹i trong em nh÷ng kØ niÖm g×? 5-DÆn dß: -Ôn lại các nội dung đã học.. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Ngày soạn: Ngày giảng:. Trường PTCS Dương Sơn. /10/2011 /10/2011. Tiết 3:. TRƯỜNG TỪ VỰNG. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : -Học sinh nắm kiến thức trọng tâm về trường từ vựng. -Nhận biết được trường từ vựng qua từng văn bản đã học. 2. Kĩ năng : - Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào một trường từ vựng. 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp khi diễn đạt. II. ChuÈn bÞ: GV: C¸c d¹ng bµi tËp HS: ¤n tËp III. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: 1. Ổn định: 2. KiÓm tra: sù chuÈn bÞ của hs Thế nào là trường từ vựng? 3. ¤n tËp ?Trường từ vựng là gì?. ?Trường từ vựng có những đặc điểm nào?. ?Mắt có những bộ phận nào? ? Đặc điểm của mắt như thế nào? ?Cảm giác của mắt? ?Hoạt động của mắt?. I)Kiến thức trọng tâm: 1)Trường từ vựng: -Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nét nghĩa. 2)Một số đặc điểm của trường từ vựng: -Mỗi trường từ vựng là một hệ thống do đó một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ. VD:Trường từ vựng “mắt” có hnhững từ nhỏ sau: +Bộ phận mắt: lòng đen, lòng trắng,con ngươi ,lông mày,lông mi. +Đặc điểm của mắt: đờ đẫn,lờ đờ,tinh anh,toét,mù,loà. +Cảm giác mắt:chói,loà,hoa,cộm….. +Bệnh về mắt:quáng gà,cận thị,viễn thị….. +Hoạt động của mắt:nhìn,trông,liếc… -Mỗi trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại. -Do hiện tượng nhiều nghĩa,một từ có thể. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. HS: đọc ?Từ nào là tên của trường từ vựng chứa các từ? ?Hãy điền tên các trường từ vựng vào chỗ trống cho thích hợp?. nhiều trường từ vựng khác nhau. -Thực chất hiện tượng chuyển nghĩa của từ là chuyển trường từ vựng.Do việc chuyển trường từ vựng mà nghĩa của từ sẽ phát triển ngày càng phong phú đáp ứng được biểu đạt của con người. II.Luyện tập: 1)Từ nào là tên của trường từ vựng chứa các từ: đứng ,ngồi,cúi,lom khom,nghiêng. A.Hoạt động B.Tư thế C.Dáng vẻ D.Cử chỉ 2) Điền tên các trường từ vựng sau vào chỗ trống cho hợp lí:Dụng cụ để chia;cắt;dụng cụ để xới,mù;dụng cụ để nện ,gõ,dụng cụ để đánh bắt. A………..thìa, đũa,muôi,giuộc,gáo. B…….lưới,nơm, đó, đăng,câu,vó. C…….dao,cưa,búa,rìu,kiếm,hái. D….búa,dùi đục,dùi cui,chày. 4)Củng cố: -GV khái quát lại kiến thức vừa ôn tập. 5)Dặn dò: -Về học bài theo nội dung bài học.. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. Ngày soạn: /11/2011 Ngày giảng: 2 /11/2011 Tiết 4: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu bài học: -Giúp học sinh nắm được cách viết đoạn văn tự sự. II.Lên lớp: 1)Ổn định tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ : ?Hiểu như thế nào là văn tự sự?Tự sự là gì? 3)Bài ôn luyện: ?Hãy nhắc lại cách viết bài văn tự sự? I.Ôn lại cách viết bài văn tự sự. –Chú ý tả người,kể việc ,kể những cảm xúc trong tâm hồn mình. II.Luyện viết bài văn hoặc đoạn văn: ? Đề bài yêu cầu ta phải làm gì? 1)Đề bài:Kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học. ?Một bài văn tự sự gồm có mấy phần? 2)Lập dàn ý: a)Mở bài: –Khơi nguồn kỉ niệm ?Nhiệm vụ của từng phần? b)Thân bài: -Thời gian,không gian. +Từ nhà đến trường. +Đứng giữa sân trường. +Khi bước vào lớp,học buổi học đầu tiên. c)Kết bài: -Cảm nghĩ về buổi học đầu tiên. /lập dàn ý rồi tiếp theo ta làm gì? 3)Viết bài: 4)GV cho học sinh đọc bài mình viết nhận xét , đánh giá. 4)Củng cố: -Gv khái quát toàn bộ nội dung bài ôn tập. 5)Dặn dò: -Về nhà viết thật tốt để chuẩn bị bài số 1.. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. Ngày soạn: Ngày giảng:9/11 Tiết 5: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ BIỂU CẢM I.Mục tiêu cần đạt: -Giúp các em có một số kỹ năng cơ bản trong khi viết tập làm văn. -Hình thành kỹ năng viết tập làm văn có bố cục 3 phần. -Nhận biết nội dung từng phần. II.Lên lớp: 1)Ổn định tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ: ?Bố cục bài văn tự sự gồm mấy phần?Nội dung từng phần? 3) Ôn luyện: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:hướng dẫn làm dàn ý I.Đề bài: Từ văn bản Cô bé bán diêm,hãy lập ra dàn cơ bản theo gợi ý sau: a)Mở bài: -Giới thiệu ai ?trong hoàn cảnh nào? b)Thân bài: -Nêu các sự việc chính xảy ra với nhân vật xảy ra theo trật tự thời gian ( lúc đầu sau đó,tiếp theo )và kết quả (mấy lần quẹt diêm?)mỗi lần diễn ra như thế nào?và kết quả ra sao?trong khi nêu sự việc chính,chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó? c)Kết bài: -Kết cục số phận của nhân vật như thế nào và cảm nghĩ của người kể ra sao? ? Đọc kĩ văn bản cô bé bán diêm? ?Lập dàn ý? II.Lập dàn ý chi tiết: -Đại diện trình bày. 1)Mở bài: -GV sửa -Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa. -Giới thiệu nhân vật chính :Em bé bán diêm. -Gia cảnh em bé bán diêm. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. 2)Thân bài: a)Lúc đầu không bán được diêm nên: -Sợ không giám về nhà -Tìm chỗ tránh rét -Vẫn bị gió rét hành hạ đến nỗi bàn tay đã cứng đờ ra. b)Sau đó em bé bật từng que diêm để sưởi ấm cho mình: -Bật que thứ nhất thấy một lò sưởi hiện ra. -Bật que thứ hai thấy bàn ăn thịnh soạn có cả một con ngỗng quay. -Bật que thứ ba thấy cây thông nô en được trang trí lộng lẫy với hàng ngàn cây nến sáng rực. -Bật que thứ tư nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em -Cuối cùng bật tất cả các que diêm còn lại để níu giữ bà. 3)Kết bài: -Cô bé bán diêm đã chết vì gía rét trong đêm giao thừa. -Ngày đầu năm mới,mọi người chỉ thấy thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm,trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn…nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy. 4)Củng cố:GV khái quát lại nội dung bài ôn tập. 5)Dặn dò: Tìm các chi tiết miêu tả,biểu cảm trong bài.. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. Ngày soạn:09/11/2011 Ngày giảng: 10/11/2011 Tiết 6 :TRỢ TỪ ,THÁN TỪ,TÌNH THÁI TỪ I.Mục tiêu bài học: -Củng cố khắc sâu kiến thức. -Biết sử dụng trợ từ ,thán từ trong giao tiếp. -Phân biệt được trợ từ ,thán từ,tình thái từ. II.Hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: H?Trợ từ là gì ?cho ví dụ?thán từ là gì ?cho ví dụ? H?Em hiểu như thế nào là tình thái từ ?cho ví dụ? 3)Bài mới: -Để nắm kĩ và khắc sâu hơn kiến thức về trợ từ,thán từ ,tình thái từ?tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản. I.Trợ từ,thán từ ,tình thái từ 1)Trợ từ: -Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ H?Trợ từ là gì?cho ví dụ? trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. H?Những trợ từ thường dùng? VD1:Nói dối là tự làm hại chính mình H? Đặt câu với mỗi từ đó? VD2:Tôi đã gọi đích danh nó ra. VD3:Bạn không tin ngay cả tôi nữa à? -Những trợ từ thường dùng những ,có ,chính, đích ,ngay. H?Thán từ là gì?cho ví dụ? 2)Thán từ: -Thán từ là những từ dùng để biểu lộ tình cảm,cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. H?Vị trí của thán từ thường được đứng -Thán từ thường đứng ở đầu câu có khi ở đâu? được tách thành câu đặc biệt để nhấn mạnh cảm xúc. H?Thán từ gồm mấy loại chính? -Thán từ gồm hai loại chính: +thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc:a, ái, ôi,than ôi. +Thán từ gọi đáp:này , ơi,vâng ,dạ , ừ. H?Nên sử dụng thán từ như thế nào? -Sử dụng thán từ cần phù hợp đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. H?Tình thái từ là gì? 3)Tình thái từ: Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. -Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến ,câu cảm thán và để biểu thị tình cảm ,thái độ của người sử dụng ngôn ngữ tình thái từ thường đứng ở cuối câu. H?Tình thái từ có thể chia làm mấy -Tình thái từ có thể chia làm hai loại: +Tình thái từ để cấu tạo câu nghi vấn: à, loại? ư,hử,chứ,chăng….hoặc để cấu tạo câu cảm thán! Thay ,sao… -Tình thái từ biểu hiện tình cảm,thái độ của người nói: ạ,nhé,cơ mà ,vậy. II.Luyện tập: 1)Thế nào là trợ từ?kể một số trợ từ HS:làm bài tập thường gặp? -Báo cáo kết quả. -Đặt câu với những từ đó? -HS nhận xét 2)Thế nào là thán từ? vị trí của thán từ trong câu? -GV:nhận xét ,bổ sung. -Có mấy loại thán từ?cho ví dụ? 4)Củng cố: Thế nào là trợ từ?thán từ?tình thái từ?cho ví dụ mỗi loại? 5)Dặn dò:. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. Ngày soạn:22/11/2011 Ngày giảng:23/11/2011 Tiết 7: CÂU GHÉP I.Mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh hiểu được thế nào là câu ghép -Các vế câu ghép có thể dùng những từ có tác dụng nối như thế nào? -Nếu không dùng từ nối thì các vế trong câu ghép phân tách nhau bằng dấu hiệu nào? II.Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bãi cũ:Thế nào Là câu ghép?cho ví dụ? 3) Bài ôn luyện: Hoạt động của GV và HS Nội dung ?Thế nào là câu ghép?cho ví dụ? I.Câu ghép: -Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành mỗi cụm chủ vị này được gọi là vế câu. VD:Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương. ? Có những cách nào để nối các vế câu II.Dùng từ nối: trong câu ghép? a)Dùng những từ có tác dụng nối cụ - 2 cách: thể: - Dùng những từ có tác dụng nối: +Nối bằng quan hệ từ:và rồi,thì + Nối bằng quan hệ từ; còn,hay ,hoặc + Nối bằng một cặp quan hệ từ; +Nối bằng cặp quan hệ từ:tuy… + Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay nhưng,nếu ….thì. chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô +Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ ứng) từ đôi đi với nhau: Càng…càng vừa…mới…đã Chưa …đã; đâu ….đấy. ? Những trường hợp nào không dùng từ b)Không dùng từ nối:trong trường nối? hợp này giữa các vế câu cần có dấu - Không dùng từ nối: trong trường hợp phẩy,chấm phẩy hoặc hai chấm. này giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm III.Bài tập: Đặt câu với các cách nối các vé câu Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. ghép? 4. Củng cố: Câu 1:Câu nào là câu ghép A:Trời và biển trắng nhạt mơ màng B:Trời dải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương C:Trời biển trắng nhạt mơ màng. Câu 2:Câu nào là câu ghép dùng quan hệ từ để nối các vế câu: - Hệ thống lại nội dung ôn tập. 5. Dặn dò: - Ôn làm lại các bài tập trong sách giáo khoa.. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. Ngày soạn:29/11/2011 Ngày giảng:30/11/2011 Tiết 8: CÂU GHÉP I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: -Giúp học sinh hiểu được thế nào là câu ghép -Các vế câu ghép có thể dùng những từ có tác dụng nối như thế nào? -Nếu không dùng từ nối thì các vế trong câu ghép phân tách nhau bằng dấu hiệu nào? 2. Kĩ năng: - Đặt câu, phân tích đc câu ghép 3. Thái độ: - Yêu thích học TV. II.Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bãi cũ:Thế nào Là câu ghép?cho ví dụ? 3) Bài ôn luyện: H Đ của GV và H S Nội dung hoạt động HD luyện tập Bài tập 1: a.- U van Dần, u lạy Dần! (dấu Gv nêu y/c bài tập phẩy) Hs hoạt động nhóm bàn - Chị con có đi, u mới có tiền Dại diện trình bày nộp sưu, thầy Dần mới được về với nhận xét, sửa chữa Dần chứ! (dấu phẩy) - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? (dấu phẩy) - Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông trói nốt cả u, cả Dần đấy. (dấu phẩy) b,c,d. Học sinh tự làm Bài tập 2: Nêu y/c bài tập a.Vì trời mưa to nên đường rất GV tổ chức trò chơi : ai nhanh hơn ? trơn. b.Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ. c.Tuy nhà khá xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ. d.Không những Vân học giỏi mà Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. cô ấy còn rất khéo tay. Bài tập3: a.- Trời mưa to nên đường lầy lội. - Đường lầy lội vì trời mưa to. b. Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ. - Nam sẽ thi đỗ nếu nó chăm học. c.- Nhà khá xa nhưng Bắc vẫn đi học. HS hoạt động độc lập. GV HD hs về nhà làm 4. Củng cố: Câu 1:Câu nào là câu ghép Câu 2:Câu nào là câu ghép dùng quan hệ từ để nối các vế câu: - Hệ thống lại nội dung ôn tập. 5. Dặn dò: - Ôn làm lại các bài tập trong sách giáo khoa.. Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. Ngày soạn:06 /12 /2011 Ngày giảng: 07/12/2011 Tiết 9 ÔN TẬP NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I-Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm nói giảm nói tránh. - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. 2. Kĩ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng nói giảm nói tránh trong giao tiếp. II. Các phương pháp dạy học: - Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra phép tu từ nói giảm nói tránh và tác dụng của việc sử dụng chúng. - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh. - Thực hành có hướng dẫn: viết câu, đoạn văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. III. Chuẩn bị: - GV: sgk,sgv, sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN - HS: Đọc bài trước và soạn bài theo hướng dẫn IV.Tiến trình các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ThÕ nµo lµ nãi qu¸ ? Nãi qu¸ cã t¸c dông g× ? Phạm vi sử dụng nói quá ?§Æt c©u cã dïng phÐp nãi qu¸ ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung I-Nãi gi¶m, nãi tr¸nh vµ t¸c GV chiếu ví dụ dông cña nãi gi¶m nãi tr¸nh: HS đọc vd. ?Nh÷ng tõ in ®Ëm trong các đoạn trích trên 1, Ví dụ: Sgk có nghĩa là gì? 2, Nhận xét: - Đều có nghĩa là chết *VD1: ? Tại sao tác giả không dùng từ chết mà lại a. …đi gặp cụ… dùng những từ ấy(đi, chẳng còn)? b. ….đi… => đều có - Tránh gây cảm giác đau buồn. nghĩa là chết ? Ngoài ra trong trường hợp này có thể c. …chẳng còn. dùng từ nào khác cũng có nghĩa là chết? (mất, -> tránh gây cảm giác đau từ trần, quy tiên…) buồn GV chiếu vÝ dô2- hs đọc Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. ? Tìm từ đồng nghĩa với từ bầu sữa? (vú, ti) *VD2: ?V× sao trong c©u v¨n t.g l¹i dïng tõ bÇu s÷a mµ kh«ng dïng tõ kh¸c cïng nghÜa ? - Dùng từ bÇu s÷a ->tr¸nh th« - tr¸nh th« tôc và thiếu lịch sự tôc và thiếu lịch sự Ngoài ra còn gîi c¶m xóc th©n thu¬ng, tr×u mÕn khi nãi vÒ mÑ. GV chiếu ví dụ 3 * VD3: a. Con dạo này lười lắm. b.Condạo này không được chăm chỉ lắm. -> Cách nói ở (b) nhẹ nhàng, tế ? So sánh hai cách nói trên, cho biết cách nhị hơn đối với người nghe nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe? Vì sao? - HS: Cách 2 nhẹ nhàng, tế nhị hơn Vỡ cỏch 2 không trực tiếp chỉ ra p.chất lười mµ g.tiÕp nãi tíi p.chÊt Êy qua c¸ch nãi p.định “không đc chăm chỉ lắm”. Nhờ vậy mà lêi chª cã t.chÊt nhÑ nhµng, người nghe dễ tiếp thu hơn. GV: Như vậy trên đây chúng ta vừa tìm hiểu một số ví dụ. sử dụng những cách diễn đạt như các ví dụ trên chính là đã sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. ?Em hiÓu thÕ nµo lµ nãi gi¶m nãi tr¸nh và 2. Ghi nhí: sgk (108). tác dụng của nói giảm nói tránh? -Hs: - Gv chiếu ghi nhớ, hs đọc. ? Em hãy nêu một ví dụ có sử dụng phép tư từ nói giảm nói tránh? - Bạn A học không được tốt lắm. - Bác ấy đã từ giã cói đời ngày hôm qua. GV: Như vậy chúng ta đã biết được thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm 3. Một số lưu ý nói tránh. Khi nói giảm nói tránh thì có những a. Các cách nói giảm nói cách nói nào, chúng ta cũng cần phải lưu ý -> GV: Quay trở lại ví dụ 1 và ví dụ 2, em cho tránh - Dùng các từ ngữ đồng nghĩa biết ở hai ví dụ trên, tg đã thực hiện phép nói - Dùng cách nói phủ định giảm nói tránh bằng cách nào? - C¸ch nãi vßng - Dùng các từ đồng nghĩa - C¸ch nãi trèng (tØnh luîc) ? ở VD3, người nói đã thực hiện nói giảm nói tránh bằng cách nào? Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. - Dùng cách nói phủ định GV: Ngoài 2 cách đó ra còn có một số cách nữa Gv đưa tình huống: Tình huống 1: - Anh cßn kÐm l¾m. - Anh cÇn ph¶i cè g¾ng h¬n n÷a. ? Tình huống này nói giảm nói tránh bằng cách nào? ->C¸ch nãi vßng Tình huống 2: - Bệnh tình của ông nặng lắm, chắc sắp chết rồi. Bệnh tình của ông(…) thÕ th× kh«ng(…) ®uîc l©u n÷a ®©u. ? Trong tình huống này, người nói đã thực hiện nói giảm nói tránh bằng cách nào? ->C¸ch nãi trèng (tØnh luîc) - Gv chốt: 4 cách ? Theo em, trong trường hợp nào cần sử dụng nói giảm nói tránh? - HS trả lời. ? Trường hợp nào không nên dùng cách nói giảm nói tránh? - Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật. - Khi cần thông tin chính xác, trung thực trong văn bản hành chính ( biên bản , báo cáo ) GV chốt: Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. Nông Thị Tiềm. b. Trường hợp sử dụng nói giảm nói tránh + Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự. + Khi muốn tôn trọng người đối thoại với mình (người có quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn) + Khi muốn nhận xét một cách tế nhị, lịch sự, có văn hoá để người nghe dễ tiếp thu ý kiÕn góp ý. + Khi muốn hàm ý một sắc thái biểu cảm nào đó.. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phụ đạo Ngữ Văn 8. Trường PTCS Dương Sơn. Bước 3: Luyện tập II.LuyÖn tËp: §iÒn nh÷ng tõ ng÷ nãi gi¶m, nãi, tr¸nh sau ®©y vµo chç trèng: ®i nghØ, khiÕm thÞ, chia tay Bµi tập 1: nhau, có tuổi, đi bước nữa. a-§i nghØ d-Cã tuæi b-Chia tay nhau e-§i bước nữa GV gọi hs điền từ c-KhiÕm thÞ GV yc hs giải thích nghĩa các từ đó ?Trg mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sd c¸ch nãi gi¶m, nãi tr¸nh ? - GV hỏi nhanh từng hs trả lời ?Vận dụng cách nói giảm, nói tránh để đặt câu đánh giá trog nhg trường hợp khác nhau ? Bµi tập 2: C©u dïng nãi gi¶m, - Gv tổ chức trò chơi tiếp sức (5 phút) Chia 2 đội, mỗi đội 5 hs thay nhau viết mỗi nãi tr¸nh a 2, b 2, c 1, d 1, e 2. người một câu, hết giờ đội nào nhiều câu hơn sẽ thắng. Bµi tập 3: ? Qua các bài tập trên đã giúp em rèn được - Chiếc áo của cậu chưa đc đẹp kĩ năng nào? - Kĩ năng nhận biết, sử dụng và đặt câu nói l¾m. - C¸ch gãp ý cña b¹n ch­a ®c giảm nói tránh. tÕ nhÞ. - Chữ viết của Lan chưa đc đẹp l¾m. 4. Củng cố: GV hd lập sơ đồ tư duy 5. Dặn dò: - Hoµn thiÖn c¸c BT (SGK) +BT bæ sung vào vë. - Sưu tầm một số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. - Học bài chu đáo. - Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra ng÷ văn (TiÕt 41). Nông Thị Tiềm. Năm học 2011-2012 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×