Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 (Bài 3+4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.56 KB, 36 trang )

Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Giáo án Phụ đạo
Ngữ văn 8
Ngày Soạn: 09/10/2007
Ngày dạy: 17/10/2007
ôn tập - Bài 5
1) Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
2) Tóm tắt văn bản tự sự
3) Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà
văn Thanh Tịnh; Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Rèn kĩ năng viết văn bản có sự thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B D C A D B D D A C A D


Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
1.C D B C
II- bài tập tự luận
A. từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội
1. BT 2/28/SBT: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 1 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS lên bảng làm, học sinh còn lại làm ra giấy nháp.
- GV gợi ý một số từ: quay, phao, đứt, lệch tủ, chúng tủ, gậy, ngỗng, ...
- HS làm:
+ Hôm qua, tớ lại bị xơi gậy. (gậy- điểm một).
+ Sao cậu lại học gạo thế? (học gạo- học thuộc lòng một cách máy móc).
+ Cái Nga lớp mình học hơi bị tanh đấy. (Tanh: tốt, giỏi).
+ Sao mày đầu đất thế ? (Đầu đất: Ngu, dốt)
2. BT3/28/ SBT: Xác định các trờng hợp nên dùng và không nên dùng từ ngữ địa phơng.
- GV yêu cầu HS đọc, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Các trờng hợp nên dùng: (a).
+ Các trờng hợp không nên dùng: b, c, d, e
3. BT4/28/SBT:
- GV yêu cầu HS làm, đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời:
+ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni dồng, bát ngát mênh mông,
+ Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
+ Hỡi cô tát nớc bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?
+ Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ bầm (Tố Hữu)
B. Tóm tắt văn bản tự sự
1. BT1/29/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SBT và trả lời câu hỏi
? Đoạn văn trên có phải là bản tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao không ? Vì sao ?
+ Văn bản trên không phải là bản tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.
+ Vì: Đây là đoạn trích từ văn bản ra; không phải là bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
2. BT 2/29/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT trong SBT và trả lời câu hỏi
- HS trả lời:
+ Trong bốn bớc trên, bớc nào cũng quan trọng. Nhng bớc quan trọng nhất là Bớc a:
Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
+ Vì nếu không đọc kĩ tác phẩm để nắm đợc nội dung chủ đề, nhân vật và sự kiện thì
không thể tiếp tục các bớc sau đợc.
3. BT3/30/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS lần lợt trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT4/30/SBT: Tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
- GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó đứng tại chỗ đọc bản tóm tắt.
- Yêu cầu cần đạt:
Anh Dậu đang ốm nặng đến nỗi còn đang run rẩy cha kịp húp một ít cháo nào thì cai lệ
và ngời nhà lí trởng ập đến quát tháo om sòm. Cai lệ đã tuân ra những lời lẽ thật bất nhân:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 2 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Thằng kia! Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền su ! Mau!. Trớc những lời
lẽ sặc sụa mùi chết chóc ấy, anh Dậu gần nh hoảng loạn, ngã lăn ra bất tỉnh. Tên ngời nhà lí
trởng cời khẩy, mỉa mai: Anh ta lại sắp phải gió nh đêm qua đấy! Chị Dậu đành nhẫn nhịn

van xin, nhng cai lệ đã không động lòng thơng thì chớ, lại còn văng ra những lời lẽ sỉ nhục
thô bỉ. Chị Dậu biết thân phận mình thấp cổ bé họng nên vẫn cố gắng nín nhịn để tìm cách
giảm bớt sự hung hãn của hai kẻ lòng lang dạ thú. Nhng tới khi chúng cố tình hành hạ cả
chồng chị lẫn bản thân chị thì chị đã vùng lên thật quyết liệt: Mày trói ngay chồng bà đi, bà
cho mày xem. Cuộc chiến đấu không cân sức giữa một bên là ngời đàn bà chân yếu tay mềm
bị áp bức đến cùng cực; với một bên là hai tên đàn ông đại diện cho cờng quyền bạo lực. Kết
thúc phần thắng lại nghiêng về phần chị Dậu , điều đó khẳng định tính đúng đắn của quy luật
tức nớc vỡ bờ.
5. BT5/30/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS làm.
- HS làm theo sự hớng dẫn của GV.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Tôi đi học và Trong lòng mẹ là hai tác phẩm tự sự nhng không chứa nhiều sự kiện,
nhân vật và sung đột xã hội. Trong hai tác phẩm này, các tác giả chủ yếu miêu tả nội
tâm nhân vật nên rất giàu chất thơ khó tóm tắt.
C. Đề tập làm văn.
Đề 4: Tôi thấy mình đã khôn lớn.
Dàn ý
1. Mở bài (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm)
- Có thể dựa vào câu chuyện cha mẹ nói về anh (hoặc chị) của mình đã lớn.
- Có thể nhân ngày sinh nhật, nhân khi đợc cử làm đại diện cho lớp, cho trờng tham
gia hoạt động giao lu với lớp khác, trờng khác,
2. Thân bài (Kể lại những sự việc, hiện tợng chứng tỏ mình đã lớn)
- Giới thiệu tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.
- Thời gian, không gian, địa điểm.
- Diễn biến câu chuyện
- Kết thúc câu chuyện
- Nhận xét và đánh giá của ngời kể chuyện và những ngời xung quanh
3. Kết bài
- Suy nghĩ của bản thân

- Bài học
(Theo sách Hớng dẫn Tập làm văn 8)
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 3 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Tuần: 8
Ngày soạn:20/10/2007
Ngày dạy:24/10/2007
ôn tập - Bài 6
1. Văn bản Cô bé bán diêm
2. Trợ từ, Thán từ
3. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà văn
An-đec-xen, thấy đợc số phận bất hạnh của cô bé bán diên và xã hội đơng thời; Biết vận dụng
kiến thức cơ bản về trợ từ, thán từ vào làm các bài tập
- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản có có sự kết hợp với phơng thức miêu tả và biểu cảm.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
D B D B A B C D C A D A
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
C D B D A C D A B D D C
II- Phần tự luận
A. Văn bản cÔ Bé BáN DIÊM
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 4 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
1. BT 1/31/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt:
a) Có năm lần quẹt diêm (trong đó 4 làn đầu, mỗi lần quẹt một que diêm; lần thứ năm
quẹt tất cả các que diêm còn lại)
b) Mộng tởng hiện ra trớc mắt em khi diêm sáng. Em bé trở về hiện thực khi que diêm bị
tắt.
c) Độ dài văn bản đợc phân bổ cho mỗi lần quẹt diêm là không đồng đều càng về sau
đội dài của mỗi lần quẹt diêm càng ngắn đ. Tuy nhiên việc phân bổ nh vậy tơng đối hợp

d) Sự tơng phản giữa thế giới mộng tởng và thế giới hiện thực
Lần Thế giới mộng tởng Thực tế
1
Lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng
đồng bónh loáng.
Em vừa duỗi chân ra thì lửa vụt tắt, lò sởi
biến mấtĐêm nay về nhà thế nào cũng bị

cha mắng.
2
Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh,
trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá,
và có cả một con ngỗng quay. Nhng
điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra
khổi đĩa tiến về phía em bé.
Trớc mặt em chỉ còn là những bức tờng dày
đặc và lạnh lẽo chẳng có bàn ăn thịnh
soạn nào cả, phố xá vắng teo, lạnh buốt,
tuyết phủ trắng xoá, gió bấc vi vu,khách
qua đờng hoàn toàn lãnh đạm với em.
3
Cây thông Nô-en lộng lẫy hiện ra, hàng
ngàn ngọn nến sáng rực, nhiều bức
tranh màu sắc rực rỡ.
Diêm tắt. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay
lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên
trời.
4
Bà em đang mỉm cời với em. Em xin đợc
đi cùng bà.
Diêm tắt và ảo ảnh rực sáng trên khuân mặt
em bé cũng biến mất.
5
Cha bao giờ em thấy bà em to lớn và
đẹp lão nh thế này. Bà nắm tay em rồi
hai bà cháu bay vụt lên.
Em bé chết đói và rét..
2. BT 2/31/SBT:

- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. BT 3/31/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung:
A. Tác giả Andersen
H. Ander sen( 1805- 1875), nhà văn nổi tiếng Đan Mạch, xuất thân trong một gia đình
có bố là một ngời thợ giầy. Năm ông mới hơn 10t bố qua đời, mẹ tái giá, ông phải tự lo kiếm
sống.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 5 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- Năm 14-15t ông đến Copenhaghen thử sức mình trong lĩnh vực sân khấu và thơ ca nhng
không thành. Ông may mắn đợc một vị giám đốc nhà hát mến tài cấp học bổng cho đi học ở
một trờng Latinh. Vì thất bại ở thơ nên ông chuyển sang sáng tác tiểu thuyết và đã có những
tác phẩm hứa hẹn những thành công lớn hơn. Tuy nhiên Ande sen chỉ bắt đầu nổi tiếng vào
những năm 1835-1837 khi in ba tập Truyện kể cho trẻ em trong đó có những truỵên nổi
tiếng nh : Nàng công chúa và hạt đậu; Nàng Tiên cá; Bộ quần áo mới của Hoàng đế...Tên
tuổi của Andersen ngày càng lừng lẫy hơn bởi những tác phẩm cổ tích.
- Năm 1835-1845 ông liên tục cho ra mắt bạn đọc: Chú lính chì dũng cảm; Bầy chim
Thiên nga; Nữ thần băng giá; Cô bé bán diêm (1845). Các tác phẩm của ông sau này còn
mang tính triết họcvề cuộc sống con ngời, nh: Cái bóng, Bà mẹ...
* Với các tác phẩm cổ tích, tên tuổi của ông đã trở nên hết sức thân quen với bạn đọc toàn
thế giới. Tác phẩm của ông gắn với danh tiếng của đất nớc Đan Mạch.Với khả năng tởng t-
ợng bay bổng của một tài năng văn chơng kiệt xuất, Andersen gần nh đã tạo ra một thể loại
cổ tích của riêng mình. Tác phẩm của ông là niềm say mê không chỉ bạn đọc nhỏ tuổi. Thế
giới nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của nổi Andersen mang một màu sắc, một giọng điệu
độc đáo. ấn tợng mà ông mang đến cho bạn đọc vô cùng mạnh mẽ. Chỉ cần đọc một tác
phẩm ngắn của ông, ngời đọc đã không bao giờ quên. Tác phẩm của ông có nhiều cách tân so

với nghệ thuật truyền thống. Nh ông đã mạnh dạn tạo nên một số tác phẩm cổ tích không có
hậu. Cho dù vậy, toát lên từ thế giới nghệ thuật mà Andersen tạo ra vẫn là một cái nhìn đôn
hậu, một trái tim vô cùng nhân ái và một niềm tin tởng mãnh liệt vào những điều tốt đẹp trên
cuộc đời.
B. Tác giả: Xéc-van-tét (1547-1616)
- Xéc- van-vét: Là nhà văn ngời Tây Ban Nha. Sinh ra trong gia đình quí tộc nghèo, bố làm
nghề thầy thuốc.
- Ông tốt nghiệp đại học. Từng làm th kí cho Hồng y giáo chủ Accviva, từng tham gia quân
đội TBN đóng trên đất Italia.
- Năm 1571, trong trận thuỷ chiến ông bị trọng thơng, cụt tay trái. Năm năm sau ông giải
ngũ. Trên đờng về TBN, ông bị bọn cớp biển bắt làm tù binh, giam giữ ở Angiê (Châu Phi).
Năm 1850 ông đợc trả tự do. Vì gia đình khánh kiệt ông phải trở lại đời lính. Năm 1584,
ông giải ngũ và lập gia đình.
- Ông phải viết kịch để kiếm sống. Năm 1587, ông xin đợc làm nhân viên môi giới cho việc
thu mua quân lơng, quân nhu. Năm 1597 ông phải ngồi tù vì để thiếu tiền quỹ. Ra tù ông đ-
ợc thu thuế, có điều kiện đi nhiều nơi. Vì không thanh toán đợc khoản thiếu tiền thuế,
năm1602ông lại phải ngồi tù
4. BT 4: Lập bảng thống kê các kiểu lời văn đợc sử dụng trong văn bản này.
TT Kiểu lời văn Nội dung
1
Lời miêu tả cảnh vật. Cửa sổ mọi nhà đều sáng rựctuyết vẫn phủ kín mặt đất
2
Lời miêu tả tâm trạng
Chà! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà đợc
ngồi hàng giờ nh thế, trong đêm đông gió buốt, trớc một lò sởi
thì khoái biết bao.
3 Lời độc thoại Chắc hẳn có ai vừa chết.
4
Lời đối thoại (một
chiều)

Bà ơi! em bé reo lên, - cho cháu đi vớiDạo ấy bà đã từng
nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ đợc gặp lại bà..,
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 6 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- Chắc nó muốn sởi cho ấm.
5
Lời dẫn trực tiếp lời
của ngời bà
Khi có một vì sao đổi ngôi là một linh hồn bay lên trời với Th-
ợng đế.
B. Trợ từ, thán từ.
1. BT 1/32SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt: Các câu có trợ từ: a, c, g, i
2. BT 2/32/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung:
+ Lấy: Không có một lá th, không có 1 lời nhắn gửi, không có 1 đồng quà - nhấn mạnh ý tối
thiểu.
+ Nguyên: Chỉ riêng về một thứ nào đó, không có gì thêm hoặc không có gì khác nghĩa là
chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao.
+ Đến: Nhấn mạnh mức độ cao của số lợng nghĩa là quá vô lý.
+ Cả: Nhấn mạnh đối tợng so sánh nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng.
+ Cứ: Nhấn mạnh ý khẳng định sự việc nêu trong câu nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm
chán.
3. BT 3/71/SGK: Xác định thán từ
- GV gọi học sinh lên bảng làm, nhận xét

- Học sinh lên bảng làm, nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:

Câu TT bộc lộ tình cảm, cảm xúc TT gọi đáp
A
à này
B
ấy
C
vâng
D
chao ôi
e
hỡi ơi
4. BT 4/32/SGK:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập, sau đó yêu cầu HS lần lợt trả lời.
- HS trả lời, nhận xét bài làm của bạn.
+ Ha ha!: Cời to, vang và phát ra liên tục, biểu lộ sự thoải mái, sảng khoái, khoái chí trớc
sự phát hiện bất ngờ, thú vị.
+ ái ái!: những tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột (ở đây thể hiện ý vừa đau vừa sự hãi).
+ Than ôi!: Biểu thị sự đau buồn, tiếc thơng tỏ ý nuối tiếc.
5. BT5/32/SBT: Đặt câu.
- GV gợi ý: Trớc khi đặt câu, em chọn 5 thán từ (gồm hai loại: bộc lộ tình cảm, cảm xúc và
gọi đáp). Với mỗi thán từ đó, em tìm hiểu nghĩa và hoàn cảnh sử dụng của nó. Nôị dung của
câu nói về những sự vật, sự việc quen thuộc, gần gũi với các em. Ví dụ:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 7 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
+ Ôi, phong cảnh ở đây mới đẹp làm sao.
+ Vâng, từ nay con không đi đá bóng vào buổi tra nữa.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.

- GV chữa.
6. BT6/72/SGK: Giả thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
Ngời mà gọi dạ bảo vâng là ngời có thái độ cung kính, lẽ phép (đối với ngời trên). Câu tục
ngữ này khuyên chúng ta phải lễ phép với ngời trên.
(Nghĩa bóng: Nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ)._
B. miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
1. BT 1/33/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích.
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Yếu tố tự sự: Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh T Nếu trúng, lão với tôi uống rợu .
+ Yếu tố biếu cảm:
Lão không hiếu tôi ở cho vừa ý họ.
Hỡi ơi Lão Hạc! mỗi ngày một thêm đáng buồn
+ Các yếu tố TS và BC trong đoạn văn này đứng riêng.
+ Trong đoạn văn trên không có yếu tố miêu tả.
2. BT 2/34/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS viết đoạn văn
- HS viết đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. BT 3/34/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS viết đoạn văn
- HS viết đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.

4. BT 4/34/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS tìm hiểu các sự việc, các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho đề văn trên.
- HS tìm sự việc, yếu tố MT và BC
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV h ớng dẫn HS xây dựng dàn bài TLV hoàn chỉnh:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 8 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Đề 5: Nhân ngày 20 11, em đến thăm cô giáo đã dạy mình hồi lớp Một. Hãy kể lại
cuộc gặp gỡ vui vẻ và đầy cảm động đó
Dàn bài
a) Mở bài:
- Giới thiệu về ngời cô.
- Giới thiệu cuộc gặp gỡ đầy càm động giữa em với cô giáo vào ngày 20 11.
b) Thân bài:
* Trên đờng đến nhà cô:
- Quang cảnh trên đờng: học sinh tấp nập đi lại, không khí ngày 20 11 tràn ngập khắp
nơi
- Tâm trạng của mình: vui vẻ trớc cảnh tấp nập của các cô cậu học trò trên đờng để đi
chúc mừng các thầy cô; hồi hộp mong muốn đến nhanh để gặp cô
* Khi vào tới sân nhà cô:
- Tả quang cảnh nhà, sân, vờn, Cảm xúc trớc cảnh đó.
- Tả về cô khi cô từ trong nhà ra đón. Tam trạng, cảm xúc của mình trớc sự thay đổi về
hình dáng bên ngoài của cô.
* ở trong nhà:
- Kể chuyện hiện tại của cô và trò.
- Kể lại những kỉ niệm thời quá khứ khi còn học ở lớp cô chủ nhiệm.
* Ra về:
- Cô nhắc nhở, động viên,

- Tâm trạng của mình khi chia tay ngời cô đáng kính
c) Kết bài:
- ấn tợng về cuộc gặp gỡ đầy cảm động
- Thầm hứa trớc cô.
5. BT 5/34/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn
- GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt: Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt: Miêu tả và biểu
cảm (D)
6. BT 7/35/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn
- GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt: Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt: Tự sự, lập luận và
biểu cảm (B).
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 9 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Ngày soạn:20/10/2007
Ngày dạy:26/10/2007
ôn tập - Bài 7
1. Văn bản Đánh nhau với cối xay gió
2. Tình thái từ
3. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về nghệ thuật tơng phản đối lập về mọi mặt giữa
hai nhân vật Đô Ki-hô-tê và Xan-cho Pan-xa; Biết vận dụng kiến thức cơ bản về Tình thái từ
vào làm các bài tập và sử dụng Tình thái từ vào giao tiếp hàng ngày.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, bài văn tự sự có có sự kết hợp với phơng thức miêu tả

và biểu cảm.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B D B C D B A D B D B C
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
D C A C D D B D A.c B D D
II- Phần tự luận
A. Văn bản đáNH NHAU VớI CốI XAY GIó
1. BT 1/36/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 10 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.

2. BT 2/37/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. BT3: Lập bảng thống kê hành động của Đôn Ki-hô-tê trớc và sau trận đấu:
Trớc trận đấu Sau trận đấu
- Thét lớn - Dịu giọng
- Cỗu cứu nàng Đuyn-xi-nê-a - Không nhắc gì đến nàng.
- Lăm lăm ngọn giáo. - Ngọn giáo gãy tan tành.
- Thúc Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới. - Cả ngời lẫn ngựa ngã.
4. TB 4: Lập bảng so sánh những tơng phản giữa hai thầy trò.
Sự vật, hiện tợng Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa
Xuất thân Quý tộc nghèo, xay mê truyện hiệp sĩ Nông dân
Hình thức bề ngoài
Gầy gò, cao lênh kênh, ngồi trên lng con
ngựa còm, tay lăm lăm ngọn giáo.
B o lùn, c ỡi trên lng con lừa
thấp tè, đeo một túi thức ăn
và bầu rợu.
Nhìn cối xay gió Khổng lồ xấu xa Cối xay gió
Nhìn cánh quạt Cánh tay dài ngoẵng Chỉ là cánh quạt
Nguyên nhân thất bại Vì đánh nhau với pháp s Phơ-ren-xtôn Vì đánh nhau với cối xay gió
Đau đớn Không rên la Mặc sức rên la
Quan niệm sống
Vì lí tởng công bằng và tự do cho mọi
ngời
Thực dụng vì bản thân mình
Mục đích sống Xả thân vì lí tởng đến cùng Hởng thụ cá nhân
Bản tính Ưa phiêu lu mạo hiểm Nhát gan, lời biếng
Sách vở Tôn sùng, nhất nhất tuân theo. Không biết gì về sách vở

Suy nghĩ Viển vông Thực tế
B. Tình thái từ.
1. BT 1/38/SBT:
- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Các câu có dùng tình thái từ: b, c, e, i
+ Các câu không có tình thái từ: a, d, g, h
a, nào: đại từ phiếm chỉ
d, chứ: trợ từ
g, với:
b, kia: đại từ
2. BT2/38/SBT: Giải tích nghĩa của tình thái từ.
- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 11 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
a, chứ: dùng để hỏi với ý đã ít nhiều khẳng định điều vừa hỏi.
b, chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác đợc.
c, : hỏi với thái độ phân vân, ngạc nhiên trớc điều mình không ngờ tới.
d, nhỉ: hỏi với thái độ thân mật.
e, nhé: dặn dò với thái độ thân mật, cầu mong.
g, vậy: chấp nhận một cách miễn cỡng, không hài lòng
h, cơ mà: động viên, an ủi, thuyết phục một cách chân tình
3. BT 3/38/SBT: Đạt câu với các tình thái từ
- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS làm: Hãy tìm hiểu kĩ ý nghĩa và cách dùng của
các tình thái từ này trớc khi đặt câu.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chữa.

B. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
1. BT 1/38/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS làm theo các bớc trong SBT
- HS làm theo các bớc trong SBT, sau đó lựa chọn để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS viết đoạn văn hoàn chỉnh, sau đó đọc cho cả lớp nghe, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.
2. BT 2/39/SBT:
- GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó đứng tại chỗ đọc bài.
- GV gọi HS khác nhận xét, sau đó GV nhận xét bài làm của bạn.
3. BT 3/39/ SBT:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SBT, sau đó nêu yêu cầu của BT, gọi HS trả lời.
- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:
Đây là đoạn kết văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (trích trong Dế mèn phiêu lu kí của Tô
Hoài). Do thái độ ngông cuồng, dại dột, Dế Mèn đã gây ra cái chết thơng tâm cho Dế Choắt.
Dế Mèn vừa thơng xót Dế Choắt, vừa ân hận, ăn năn về hành động của chính mình. Với nội
dung đó, ngời viết không thể không dùng các yếu tố biểu cảm để bộc lộ những tình cảm và
suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn, ngời xng tôi trong đoạn trích.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 12 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Tuần: 9
Ngày soạn:25/10/2007
Ngày dạy: 01/11/2007
ôn tập - Bài 8
1. Văn bản Chiệc lá cuối cùng
2. Chơng trình địa phơng
3. Lập dàn ý chi văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức về văn bản Chiếc lá cuối cùng.
- HS tiếp tục kiến thức về Chơng trình địa phơng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự có có sự kết hợp với phơng thức miêu tả và
biểu cảm.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B D A C A D B A A B C A
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
B C D D A C A B C
II- Phần tự luận
A. Văn bản Chiếc lá cuối cùng
1. BT 1/40/SBT:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 13 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, bổ sung.
2. BT 2/41/SBT:
- GV nêu yêu cầu, HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt:
Truyện có hai lần đảo ngợc tình huống gây bất ngờ:
+ Giôn-xi bị ốm, cô tuyệt vọng. Bác sĩ nói mời phần không chắc một. Cô chỉ đợi chết.
Thế mà cô đã khoẻ lại, thoát chết.
+ Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, chỉ đột ngột ốm có hai ngày vì dầm trong ma gió, nhng cụ đã
đột ngột ra đi.
+ Cả hai ngời và hai lần đều liên quan đến chứng sng phổi và chiếc lá cuối cùng.
-> Nghệ thuật đảo ngợc tình huống đã gây hứng thú cho ngời đọc.
3. BT: Tóm tắt văn bản Chiéc lá cuối cùng
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ tóm tắt, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt:
Xiu và Giôn-xi là hai hoạ sĩ nghèo, còn trẻ. Giôn-xi bị bệnh xng phổi. Bửnh tình rất
nặng. Cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô chỉ đợi chiếc lá cuối cùng rụng xuống là sẽ
lìa đời. Biết đợc ý nghĩa điên rồ đó, cụ Bơ-men, một ngời hoạ sĩ già đã thức suốt đêm ngoài
ma gió để vẽ chiếc lá thờng xuân. Chiếc lá cuối cùng không rụng đã làm cho Giôn-xi suy
nghĩ lại, cô hy vọng và muốn đợc sống, đợc sáng tạo. Giôn-xi đã từ cõi chết thắng lợi trở về.
Trong khi đó, cụ Bơ-men thì đã chết vì sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi.
B. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
1. BT 1/95/SGK:
- GV yêu cầu HS lập dàn ý.
- HS lập dàn ý, đọc dàn ý, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu cần đạt:
Dàn ý
* MB: Giới thiêụ khung cảnh đêm giao thừa và hoàn cảnh của cô bé bán diêm.

* TB:
+ Lúc đầu không bán đợc diêm nên:
Sợ không giám về nhà.
Tìm chỗ tránh rét.
Vẫn bị gió rét hành hạ đếm nỗi đôi bàn tay cứng đờ ra.
+ Sau đó em quẹt những que diêm để sởi ấm cho mình:
Que diêm thứ nhất: thấy lò sởi.
Que diêm thứ hai: thấy bàn ăn.
Que diêm thứ ba: thấy cây thông Nô-en có đồ chơi.
Lần thứ t: gặp bà nội.
Lần thứ năm: em quẹt hết bao diêm để níu giữ bà em.
(Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen. Mỗi lần quẹt diêm, đều tả những ảo ảnh và cảm
giác của em)
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 14 Đỗ Văn Binh

×