Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 (Bài 1+2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.46 KB, 43 trang )

Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Giáo án Phụ đạo
Ngữ văn 8
Tuần: 4
Ngày soạn:18/09/2007
Ngày dạy:26/09/2007
ôn tập - Bài 1
1. Văn bản Tôi đị học
2. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
3. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà
văn Thanh Tịnh; Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Rèn kĩ năng viết văn bản có sự thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án


B D B A D A C C D D C D
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
A C B C B B D C A D
II- Phần tự luận
A. Văn bản tôi đi học
1. BT 1/3/SBT:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 1 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. BT 2/3/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. BT 3/3/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 4/4/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. BT: Trong truyện ngắn Tôi đi học có 12 lần Thanh Tịnh sử dụng biện pháp nghệ thuật tu
từ so sánh. Hãy chỉ ra.
TT Cái so sánh Từ SS Cái đợc so sánh
1 Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở
trong lòng tôi

nh
mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu
trời quang đãng.
2 Tôi không lội qua sông thả diều
và không đi ra đồng nô đùa
nh
nh
thằng Quý
thằng Sơn nữa.
3 ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ
nhàng
nh
một làn mây lớt ngang trên ngọn
núi
4 Nhà trờng cao ráo và sạch sẽ
hơn
các nhà trong làng
5 Trờng Mĩ Lí trông xinh xắn và oai
nghiêm
nh
cái đình làng
6 Sân nó rộng, mình nó cao
nh
trong những buổi tra hè đầy vẵng
lặng
7 Tôi
cũng
nh
mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng
nép bên ngời thân

8 Họ
nh
Con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn
quãng trời rộng muốn bay, nhng
còn ngập ngừng e sợ.
9 Những cậu bé vụng về lúng túng
nh
tôi
10 Hết co một chân, các cậu lại duỗi
mạnh
nh
đá một của ban tởng tợng
11 Tôi cảm thấy
nh
quả tim tôi ngừng đập
12 Tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi
nh
lần này
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 2 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
B. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
1. BT 1/5/SBT:
a) Y phục
quần áo
quần đùi quần dài áo dài áo sơ mi
b) Vũ khí
bom súng
2. BT 2/5/SBT:
a- Từ ngữ có nghĩa rộng là chất đốt.
b- Từ ngữ có nghĩa rộng là nghệ thuật.

c- Từ ngữ có nghĩa rộng là thức ăn.
d- Từ ngữ có nghĩa rộng là nhìn.
e- Từ ngữ có nghĩa rộng là đánh.
3. BT 3/5/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 4/5/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. BT 5/5/SBT:
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài đã điền từ vào chỗ trống.
- Yêu cầu:
a) Nam học tập đạt thành tích xuất sắc, bà con trong họ, nhất là chú ruột Nam - ngời
đã giúp đỡ Nam rất nhiều trong học tập, rất tự hào, phấn khởi.
b) Trí thức nớc ta nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng rất yêu nớc, đã có đóng góp to lớn
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
6. BT 7/6/SBT:
C. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
1. BT 1/7/SBT:
a) - Văn bản trên viết về rừng cọ quê tôi (đối tợng) và sự gắn bó giữa ngời dân sông Thao với
rừng cọ (vấn đề chính).
- Thứ tự trình bày:
+ Giới thiệu rừng cọ (đoạn 1).
+ Tả cây cọ (đoạn 2).
+ Tác dụng của cây cọ (đoạn 3,4).
+ Sự gắn bó giữa con ngời với rừng cọ (đoạn 5).
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 3 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008

- Đó là trình tự hợp lí không thể thay đổi đợc. Vì phải biết rừng cọ nh thế nào thì mới thấy
đợc sự gắn bó đó.
b- Chủ đề: rừng cọ quê tôi (đối tợng) và sự gắn bó giữa ngời dân sông Thao với rừng cọ (vấn
đề chính).
c- Điều đó thấy rõ qua cấu trúc văn bản.
- Câu ca dao sau đã trực tiếp nói về tình cảm gắn bó giữa ngời dân sông Thao với rừng cọ:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngời sông Thao.
d- Các từ ngữ thể hiện chủ đề nh: cọ (đợc lặp đi lặp lại nhiều lần: rừng cọ, cây cọ, thân cọ,
búp cọ, lá cọ, chổi cọ, nón lá cọ, làn cọ, ), gắn bó, nhớ, cơm nắm lá cọ, ngời sông Thao.
- Các câu thể hiện chủ đề của văn bản : Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Ngời sông Thao
đi đâu về đâu rồi cũng nhớ rừng cọ quê mình.
2. BT 2/7/SBT:
+ Có những ý lạc chủ đề: (c), (g)
+ Có nhiều ý hợp chủ đề nhng cách diễn đạt cha tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề.
+ Chỉnh lại:
a- Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng
lại nao nức, rộn rã, xốn xang.
b- Cảm thấy con đờng đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c- Muốn thử cố gắng tự mang sách vở nh một cậu học trò thực sự.
d- Cảm thấy ngôi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi.
e- Cảm thấy gần gũi thân thơng đối với lớp học, với những ngời bạn mới.
3. BT 3/7/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc BT, làm bài, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
* Đoạn 1: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta: d, b, a, k, h.
* Đoạn 2: Vẻ đẹp của Tiếng Việt:
4. BT 4/8/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc BT, làm bài, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- Sau đó GV chữa.

Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 4 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Tuần: 5
Ngày Soạn:25/09/2007
Ngày dạy: 01/10/2007
ôn tập - Bài 2
1. Văn bản Trong lòng mẹ
2. Trờng từ vựng
3. Bố cục của văn bản.
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn tình cảnh đáng thơng của chú bé Hồng.
- HS biết vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập củng cố và nâng cao về Trờng từ
vựng
- Biết nhận biết rõ ràng về bố cục của văn bản
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
I. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án

C A D D B A C D D B C A
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
D C A C A B C A C A C D
II- Phần tự luận
A. Văn bản trong lòng mẹ
1. BT 1/10/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. BT 2/10/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 5 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. BT 3/10/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 4/10/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt: Chất trữ tình của một tác phẩm thờng đợc toát lên từ các phơng diện:
đối tợng, nội dung và phơng thức thể hiện
* Đối tợng, nội dung thể hiện:
+ Tình huống và nội dung câu chuyện
+ Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng
* Phơng thức thể hiện:

+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với bộc lộ cảm xúc
+ Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các hình ảnh so sánh độc đáo.
+ Lời văn giàu cảm xúc.
5. BT 5: Qua đoạn trích trên, em hãy chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ
em.
- Nguyên Hồng viét nhiều về phụ nữ, trẻ em bất hạnh, nghèo khổ.
- Nhà văn dành cho phụ nữ và trẻ em sự nâng niu, trân trọng.
- Nhà văn chân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của ngời phụ nữ và trẻ em.
6. BT 6: Em hãy tóm tắt ngắn gọn lại đoạn trích này.
- Vì hoàn cảnh bố chết, mẹ phải đi làm ăn xa, bé Hồng phải sống trong hoàn cảnh thiếu thốn
tình cảm. Ngời co nói chuyện với bé Hồng. Bà tìm mọi cách để chia lìa mẹ con. Nhng bé vẫn luôn
luôn thơng nhớ, kímh yêu mẹ. Rồi bé đợc gặp lại mẹ mình với những cảm giác sung sớng khi
thoáng thấy bóng mẹ, đặc biệt là niềm hạnh phúc vô bờ khi đợc mẹ ôm vào lòng và đợc tận hởng
những cảm giác sung sớng hạnh phúc.
B. Tr ờng từ vựng.
1. BT 1/12/SBT:
2. BT 2/12/SBT:
a) Phơng tiện đánh bắt thuỷ sản.
b) Dụng cụ chứa đựng.
c) Hoạt động của chân.
d)Trạng thái tâm lí, tình cảm.
e) Tính cách con ngời.
g) Dụng cụ (phơng tiện) để viết.
3. BT 3/12/SBT:
- Các từ: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thơng yêu, kính mến, rắp tâm- thuộc trờng từ
vựng Tình cảm, thái độ
4. BT 4/12/SBT:
- Trờng khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính.
- Trờng thính giác: tai, nghe, điếc, thính, rõ.
5. BT 5/12/SBT:

- Từ lới:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 6 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
+ Trờng dụng cụ đánh bắt cá, chim (cùng tr ờng với: nơm, chài, vó, bẫy )
+ Trờng phơng án vây bắt (trong các tập hợp từ: sa lới mật thám, rơi vào lới phục
kích; cùng trờng với: bẫy, phơng án, kế hoạch )
- Từ lạnh:
+ Trờng nhiệt độ ( cùng trờng với: mát, ấm, nóng...)
+ Trờng thái độ, tình cảm (cùng trờng với: lạnh lùng, ấm áp, vui vẻ cởi mở...)
+ Trờng màu sắc (cùng trờng với: ấm, nóng...)
- Từ tấn công:
6. BT 6/23/SGK:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
7. BT 7/24/SGK:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
8. BT 8: Lập các trờng từ vựng nhỏ về ngời:
a) Bộ phận của ngời: đầu, cổ, thân...
b) Giới của ngời: nam, nữ, đàn ông,
c) Tuổi tác của ngời: già, trẻ, trung niên...
d) Quan hệ họ hàng thân tộc: nội, ngoại, chú, dì,...
e) Quan hệ xã hội của ngời: thân, sơ, chiến hữu, ...
f) Chức vụ của ngời: tổng thống, thủ trởng, giám đốc, hiệu trởng, ...
g) Hình dáng của ngời: cao, thấp, gầy, béo, ...
h) Hoạt động của ngời: đi, chạy, nói, cời,...
i) Phẩm chất trí tuệ của ngời: thông minh, sáng suốt, ngu, đần,
j) Đặc điển về tâm lí, tính cách của ngời: nóng nảy, điềm đạm, vị tha, hiếu thắng,...

k) Đặc điểm về thể chất của ngời: cờng tráng, khoẻ mạnh, ốm yếu,...
l) Bệnh tật của ngời: cảm, cúm, ung th, ho lao,...
9 BT9: Lập các trờng từ vựng nhỏ về cây:
a) Bộ phận của cây:
b) Đặc điểm của cây:
c) Bệnh tật của cây:
10. BT10: Lập các trờng từ vựng nhỏ về chó:
a) Bộ phận của chó:
b) Đặc điểm của chó:
c) Hoạt động của chó:
d) Bệnh của chó:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 7 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
B. bố cục của văn bản.
1. BT 1/13/SBT:
a) Miêu tả cảnh sân chim: theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trong ra
ngoài, từ gần ra xa.
b) Tả cảnh Ba Vì: Trình bày vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm, nhng tập trung vào tả
vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm buổi chiều, buổi tối khi có trăng ( trình tự thời gian).
c) Chứng minh luận điểm: (đoạn trích có ba đoạn nhỏ).
- Đ1: Nêu luận điểm: Những khi ấy, trí tởng tợng dân chúng tìm cách chữa lại sự thật,
để phải khỏi công nhận những tình thế đáng u uất.
- Đ2+3: Đa dẫn chứng (truyện Hai Bà Trng và truyện Phù Đổng Thiên Vơng ) để chứng
minh cho luận điểm đó.
2. BT 2/27/SGK:
- Nếu phải trình bày về lòng thơng mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, cần
trình bày một số ý và sắp xếp nh sau:
+ Hồng rất muốn đi thăm mẹ mình. Em biết ý xấu của ngời cô nên đã từ chối.
+ Hồng không dấu đợc tình thơng mẹ nên đã để nớc mắt ròng ròng rơi xuống.
+ Hồng muốn nghiền nát những cổ tục đầy đoạ mẹ.

+ Những ý xấu của ngời cô không làm cho Hồng xa lánh mẹ, trái lại làm cho Hồng
càng yêu thơng mẹ hơn.
3. BT 2/13/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 3/13/SBT:
- GV hớng dẫn học sinh làm theo phần gợi ý trong SBT.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV nhận xét.
4. BT 4/14/SBT:
- GV hớng dẫn học sinh dựa vào phần chú thích sao trong SGK để làm. HS cần đạt đợc một
số nội dung và trình tự xắp sếp sau:
+ Giới thiệu thân thế của nhà văn Nguyên Hồng.
+ Giới thiệu các tác phẩm tiêu biểu của nhà văn
+ Giới thiệu khái quát tập hồi kí Những ngày thơ ấu, vị trí và nội dung cơ bản của
đoạn trích.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 8 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Tuần 6
Ngày Soạn: 28/09/2007
Ngày dạy: 10/10/2007
ôn tập - Bài 3
1- Văn bản Tức n ớc vỡ bờ
2- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn về số phận của ngời nông dân trong xã hội
cũ, đồng thời thấy đợc bộ mặt tàn ác của chế độ thực dân nửa phong kiến.
- HS biết vận dụng các kiến thức vào xây dựng các đoạn văn bằng các kiểu trình bày đoạn
văn khác nhau.

- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn bản tự sự .
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
I. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B D A D B A C D A B C B
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
A C D C B A C B A E D A
II- Phần tự luận
A. Văn bản TứC N ớc vỡ bờ
1. BT 1/15/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 9 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008

2. BT 2/15/SBT:
3. BT 3/16/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Chị thơng yêu chồng con tha thiết, đảm đang, tháo vát và có sức sống mạnh mẽ
+ Chị Dậu mang một vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam, tiêu biểu cho tầng lớp
phụ nữ nông dân giàu sức sống dới ách áp bức của chế độ thực dân nửa phong kiến, khi cha
bắt gặp ánh sáng của Đảng.
4. ?5/33/SGK: Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc
Phan: Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo.
- Yêu cầu cần đạt:
* Khéo ở nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật:
+ Chị Dậu: Nhẫn nhục nhng mạnh mẽ (qua lối nói van xin, cự lại, hành động,
+ Cai lệ: hung hăng, bất nhân, thú tính, (lời nói, hành động, )
* Khéo ở ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động: cảnh chị Dậu đánh lại hai tên tay sai,
* Khéo ở ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại đặc sắc, bộc lộ sắc nét tính cách
nhân vật, phản ánh đợc diễn biến tâm lí,
B. Xây dựng đoạn văn trong văn bản
1. BT 2/17/SBT:
- Đoạn (a) đợc trình bày theo kiểu diễn dịch. Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn (Trần Đăng Khoa
rất biết yêu thơng) . Tình yêu thơng của Trần Đăng Khoa đợc cụ thể hoá ở hai câu tiếp theo.
- Đoạn (b) trình bày theo kiểu song hành, không có câu chủ đề. Khái quát ý nghĩa của các
câu ta đợc chủ đề của đoạn: Cảnh vật khi ma sắp tạnh và sau cơn ma.
- Đoạn (c) trình bày theo kiểu song hành, không có câu chủ đề. Khái quát ý nghĩa của các
câu ta đợc chủ đề của đoạn là: Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyên Hồng.
2. BT 3/37/SGK:
- GV gợi ý:
- Câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của

nhân dân ta.
- Các câu triển khai:
C1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng (40-43).
C2: Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (939).
C3: Chiến thắng của nhà Trần (1225-1400).
C4: Kháng chiến chống Pháp thành công.
C5: Kháng chiến chống Mĩ cứu nớc toàn thắng.
3. BT 2/17/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 3/18/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. BT 4/18/SBT:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 10 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
6. BT 5/18/SBT:
- GV hớng dẫn, gợi ý HS làm.
- HS làm vào vở theo sự gợi ý của GV. HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
C. đề tập làm văn
Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
Dàn ý
1. Mở bài (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm)
- Có thể từ câu chuyện cha mẹ kể mà em bắt vào giới thiệu những kỉ niệm của mình.

- Có thể nhân khi nhìn lại một đồ vật cũ, nhận một bức th, xem một cuốn phim,
2. Thân bài (Kể lại những kỉ nịêm lần đầu tiên đi học)
- Gợi nhớ kỉ niệm
+ Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.
+ Thời gian, địa điểm.
- Diễn biến câu chuyện; tình huống nảy sinh mâu thuẫn
- Kết thúc câu chuyện
+ Mâu thuẫn đợc giải quyết
+ Câu chuyện trở thành kỉ niệm
(Nếu có nhiều kỉ niệm thì lần lợt kể từng kỉ niệm)
3. Kết bài
- Suy nghĩ của bản thân
- Bài học
(Sách Hớng dẫn Tập làm văn 8)
- GV hớng dẫn HS lập dàn ý.
- GV hớng dẫn HS lần lợt tập viết các phần trong dàn ý trên.
- HS viết bài, sau đó đọc bài của mình. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Đề 2: Ngời bà sống mãi trong lòng tôi.
Dàn ý
1. Mở bài (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm hoặc giới thiệu qua về bà)
2. Thân bài
- Một vài nhận xét nhanh về bà, về hình ảnh, công việc,
- Kỉ niệm khi em mới sinh, bà giúp đỡ mẹ chăm sóc em (nghe mẹ kể lại).
- Kỉ niệm khi em chập chững biết đi, bà đã chăm em
- Kỉ niệm khi em lớn lên và đi học, bà vẫn chăm sóc
3. Kết bài
- Cảm nghĩ của em về ngời bà
- Lời hứa trớc bà.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 11 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008

Tuần 7
Ngày Soạn:07/10/2007
Ngày dạy: 15/10/2007
ôn tập - Bài 4
1) Văn bản Lão Hạc
2) Từ tợng hình, từ tợng thanh
3) Liên kết các đoạn văn trong văn bản
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn học hiện thực của Nam Cao,
nội dung của văn bản Lão Hạc; Khắc sâu khái niệm Từ tợng thanh, từ tợng hình vào bài làm
cụ thể; Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
- Rèn kĩ năng viết văn bản có sử dụng phơng tiện để liên kết các đoạn văn.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B D A C C C D D B A B D

Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
A D D D A C B C A C D
II- bài tập tự luận
A. Văn bản lãO HạC
1. BT 1/21/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. BT 2/21/SBT:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 12 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
3. BT 3/21/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 4/21/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. BT 5/21/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm theo gợi ý trong SBT.
- HS làm theo gợi ý.
6. ? 7/SGK/48: Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về
cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trong xã hội cũ ?
- GV hớng dẫn HS làm theo các ý sau:
+ Họ là ngời sống khổ cực trong làng quê.
+ Họ bị áp bức bốc lột nặng nề, phải chịu su cao thếu nặng
+ Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc

-> Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, họ dám chống lại những kẻ ác để
tự vệ.
B. Từ Tựơng thanh, từ t ợng hình
1. BT 1/24/SBT: Xác định từ tợng thanh, từ tợng hình.
- GV hớng dẫn:
+ Cần đọc kĩ các câu trên, sau đó dựa vào định nghĩa TTT, TTH để làm.
+ Phần lớn các TTT, TTH có cấu tạo là từ láy, nhng cũng có trờng hợp là từ đơn, từ phức
(bốp, bịch , chỏng quèo)
- Yêu cầu cần đạt: Các từ tợng thanh, từ tợng hình: xoàn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khổe,
chỏng quèo.
2. BT 2/24/SBT: Tìm từ tợng hình gợi tả dáng đi của ngời
- GV gọi hai học sinh lên bảng làm, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt: Các từ tợng hình: đủng đỉnh, khệnh khạng, lừng lững, lững thững, thớt tha,
ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, khật khỡng...
3. BT 3/24/SBT:
- GV hớng dẫn HS giải nghĩa các từ đã cho:
+ Ha hả: gợi tả tiếng cời to, tỏ ra rất khoái chí.
+ Hì hì: gợi tả tiếng cời phát ra bằng mũi, thờng biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.
+ Hô hố: mô phỏng tiếng cời to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho ngời khác.
+ Hơ hớ: mô phỏng tiếng cời thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn.
- GV yêu cầu HS đặt câu với các từ đã cho.
4. BT 4/24SBT:
- GV hớng dẫn học sinh giải nghĩa các từ, sau đó yêu cầu học sinh đặt câu.
+ Lắc rắc: Có số lợng ít, không đều, không liên tục, thờng rải ra và bị ngắt quãng từng
khoảng ngắn.
+ Lã chã: (nớc mắt, mồ hôi) chảy ra nhiều và nhỏ xuống từng giọt nối tiếp nhau không
dứt.
+ Lấm tấm: Có nhiều hạt, nhiều chấm,dấu vết nhỏ li ti và đều.
+ Khúc khuỷu: Quanh co liên tiếp một quãng dài.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 13 Đỗ Văn Binh

Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
+ Lập loè: (ánh sáng) phát ra từ một điểm nhỏ, lúc loé lên lúc tắt đi, lúc ẩn lúc hiện liên
tục trong đêm tối.
+ Tích tắc: - Có tiếng kêu đều đặn nh tiếng kêu của máy đồng hồ.
- Khoảng thời gian ngắn.
+ Lộp bộp: (Âm thanh, tiếng động) trầm và nặng, nghe không đều và tha.
+ Lạch bạch: (Đi, chạy) chậm chạp, với những bớc chân ngắn, gấp vẻ nặng nề và gây nên
những tiếng động trầm mạnh.
+ ồm ồm: Có tiếng to, trầm, nghe không đợc rõ ràng.
+ ào ào:
- HS đặt câu với các từ đã cho. HS khác nhận xét
5. BT 5/24/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm theo gợi ý trong SBT.
- HS làm theo gợi ý.
6. BT 6/24/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
7. BT 7/24/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ, và trả lời câu hỏi.
- HS đọc, trả lời
C. liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1. BT1/25/SBT: Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết và cho biết chúng chỉ mối quan hệ ý
nghĩa gì?
a) - Cụm từ Nói nh vậy (mở dầu đoạn văn thứ hai).
- Cụm từ này có tác dụng thay thế cho đoạn văn thứ nhất: Giảng văn rõ ràng là khó (có
thể là tổng kết)
b) - Từ thế mà mở đầu đoạn văn thứ hai .
- Nó chỉ ý đối lập, tơng phản giữa đoạn trớc (nóng bức) với đoạn sau (rét mớt).
c) - Từ cũng nối đoạn hai với đoạn mộtt.

- Từ tuy nhiên nối đoạn ba với đoạn hai.
2. BT2/25/SBT: Chọn từ ngữ hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống để làm phơng tiện liên
kết.
a) từ đó.
b) nói tóm lại.
c) tuy nhiên.
d) thật khó trả lời.
3. BT 3/25/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 4/26/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- HS làm theo sự hớng dẫn của GV.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 14 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
C. Đề tập làm văn
Đề 3: Ngời bạn sống mãi trong lòng tôi.
Dàn ý
1. Mở bài (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm)
- Có thể từ câu chuyện cha mẹ kể mà em bắt vào giới thiệu những kỉ niệm của mình.
- Có thể nhân khi nhìn lại một đồ vật cũ, nhận một bức th, xem một cuốn phim,
2. Thân bài (Kể lại những kỉ nịêm lần đầu tiên đi học)
- Gợi nhớ kỉ niệm
+ Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.
+ Thời gian, địa điểm.
- Diễn biến câu chuyện; tình huống nảy sinh mâu thuẫn
- Kết thúc câu chuyện
+ Mâu thuẫn đợc giải quyết
+ Câu chuyện trở thành kỉ niệm

(Nếu có nhiều kỉ niệm thì lần lợt kể từng kỉ niệm)
3. Kết bài
- Suy nghĩ của bản thân
- Bài học
(Sách Hớng dẫn Tập làm văn 8)
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 15 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Ngày Soạn: 09/10/2007
Ngày dạy: 17/10/2007
ôn tập - Bài 5
1) Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
2) Tóm tắt văn bản tự sự
3) Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà
văn Thanh Tịnh; Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Rèn kĩ năng viết văn bản có sự thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.

* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B D C A D B D D A C A D
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
1.C D B C
II- bài tập tự luận
A. từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội
1. BT 2/28/SBT: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh.
- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS lên bảng làm, học sinh còn lại làm ra giấy nháp.
- GV gợi ý một số từ: quay, phao, đứt, lệch tủ, chúng tủ, gậy, ngỗng, ...
- HS làm:
+ Hôm qua, tớ lại bị xơi gậy. (gậy- điểm một).
+ Sao cậu lại học gạo thế? (học gạo- học thuộc lòng một cách máy móc).
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 16 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
+ Cái Nga lớp mình học hơi bị tanh đấy. (Tanh: tốt, giỏi).
+ Sao mày đầu đất thế ? (Đầu đất: Ngu, dốt)
2. BT3/28/ SBT: Xác định các trờng hợp nên dùng và không nên dùng từ ngữ địa phơng.
- GV yêu cầu HS đọc, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Các trờng hợp nên dùng: (a).
+ Các trờng hợp không nên dùng: b, c, d, e
3. BT4/28/SBT:
- GV yêu cầu HS làm, đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời:

+ Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni dồng, bát ngát mênh mông,
+ Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
+ Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?
+ Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ bầm (Tố Hữu)
B. Tóm tắt văn bản tự sự
1. BT1/29/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SBT và trả lời câu hỏi
? Đoạn văn trên có phải là bản tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao không ? Vì sao ?
+ Văn bản trên không phải là bản tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.
+ Vì: Đây là đoạn trích từ văn bản ra; không phải là bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
2. BT 2/29/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT trong SBT và trả lời câu hỏi
- HS trả lời:
+ Trong bốn bớc trên, bớc nào cũng quan trọng. Nhng bớc quan trọng nhất là Bớc a:
Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
+ Vì nếu không đọc kĩ tác phẩm để nắm đợc nội dung chủ đề, nhân vật và sự kiện thì
không thể tiếp tục các bớc sau đợc.
3. BT3/30/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS lần lợt trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT4/30/SBT: Tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
- GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó đứng tại chỗ đọc bản tóm tắt.
- Yêu cầu cần đạt:
Anh Dậu đang ốm nặng đến nỗi còn đang run rẩy cha kịp húp một ít cháo nào thì cai lệ
và ngời nhà lí trởng ập đến quát tháo om sòm. Cai lệ đã tuân ra những lời lẽ thật bất nhân:

Thằng kia! Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền su ! Mau!. Trớc những lời
lẽ sặc sụa mùi chết chóc ấy, anh Dậu gần nh hoảng loạn, ngã lăn ra bất tỉnh. Tên ngời nhà lí
trởng cời khẩy, mỉa mai: Anh ta lại sắp phải gió nh đêm qua đấy! Chị Dậu đành nhẫn nhịn
van xin, nhng cai lệ đã không động lòng thơng thì chớ, lại còn văng ra những lời lẽ sỉ nhục
thô bỉ. Chị Dậu biết thân phận mình thấp cổ bé họng nên vẫn cố gắng nín nhịn để tìm cách
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 17 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
giảm bớt sự hung hãn của hai kẻ lòng lang dạ thú. Nhng tới khi chúng cố tình hành hạ cả
chồng chị lẫn bản thân chị thì chị đã vùng lên thật quyết liệt: Mày trói ngay chồng bà đi, bà
cho mày xem. Cuộc chiến đấu không cân sức giữa một bên là ngời đàn bà chân yếu tay mềm
bị áp bức đến cùng cực; với một bên là hai tên đàn ông đại diện cho cờng quyền bạo lực. Kết
thúc phần thắng lại nghiêng về phần chị Dậu , điều đó khẳng định tính đúng đắn của quy luật
tức nớc vỡ bờ.
5. BT5/30/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS làm.
- HS làm theo sự hớng dẫn của GV.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Tôi đi học và Trong lòng mẹ là hai tác phẩm tự sự nhng không chứa nhiều sự kiện,
nhân vật và sung đột xã hội. Trong hai tác phẩm này, các tác giả chủ yếu miêu tả nội
tâm nhân vật nên rất giàu chất thơ khó tóm tắt.
C. Đề tập làm văn.
Đề 4: Tôi thấy mình đã khôn lớn.
Dàn ý
1. Mở bài (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm)
- Có thể dựa vào câu chuyện cha mẹ nói về anh (hoặc chị) của mình đã lớn.
- Có thể nhân ngày sinh nhật, nhân khi đợc cử làm đại diện cho lớp, cho trờng tham
gia hoạt động giao lu với lớp khác, trờng khác,
2. Thân bài (Kể lại những sự việc, hiện tợng chứng tỏ mình đã lớn)
- Giới thiệu tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.
- Thời gian, không gian, địa điểm.

- Diễn biến câu chuyện
- Kết thúc câu chuyện
- Nhận xét và đánh giá của ngời kể chuyện và những ngời xung quanh
3. Kết bài
- Suy nghĩ của bản thân
- Bài học
(Theo sách Hớng dẫn Tập làm văn 8)
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 18 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
Tuần: 8
Ngày soạn:20/10/2007
Ngày dạy:24/10/2007
ôn tập - Bài 6
1. Văn bản Cô bé bán diêm
2. Trợ từ, Thán từ
3. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà văn
An-đec-xen, thấy đợc số phận bất hạnh của cô bé bán diên và xã hội đơng thời; Biết vận dụng
kiến thức cơ bản về trợ từ, thán từ vào làm các bài tập
- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản có có sự kết hợp với phơng thức miêu tả và biểu cảm.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy

nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
D B D B A B C D C A D A
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
C D B D A C D A B D D C
II- Phần tự luận
A. Văn bản cÔ Bé BáN DIÊM
1. BT 1/31/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt:
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 19 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
a) Có năm lần quẹt diêm (trong đó 4 làn đầu, mỗi lần quẹt một que diêm; lần thứ năm
quẹt tất cả các que diêm còn lại)
b) Mộng tởng hiện ra trớc mắt em khi diêm sáng. Em bé trở về hiện thực khi que diêm bị
tắt.
c) Độ dài văn bản đợc phân bổ cho mỗi lần quẹt diêm là không đồng đều càng về sau
đội dài của mỗi lần quẹt diêm càng ngắn đ. Tuy nhiên việc phân bổ nh vậy tơng đối hợp

d) Sự tơng phản giữa thế giới mộng tởng và thế giới hiện thực
Lần Thế giới mộng tởng Thực tế

1
Lò sởi bằng sắt có những hình nổi bằng
đồng bónh loáng.
Em vừa duỗi chân ra thì lửa vụt tắt, lò sởi
biến mất Đêm nay về nhà thế nào cũng bị
cha mắng.
2
Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh,
trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá,
và có cả một con ngỗng quay. Nhng
điều kì diệu nhất là ngỗng ta nhảy ra
khổi đĩa tiến về phía em bé.
Trớc mặt em chỉ còn là những bức tờng dày
đặc và lạnh lẽo chẳng có bàn ăn thịnh
soạn nào cả, phố xá vắng teo, lạnh buốt,
tuyết phủ trắng xoá, gió bấc vi vu, khách
qua đờng hoàn toàn lãnh đạm với em.
3
Cây thông Nô-en lộng lẫy hiện ra, hàng
ngàn ngọn nến sáng rực, nhiều bức
tranh màu sắc rực rỡ.
Diêm tắt. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay
lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên
trời.
4
Bà em đang mỉm cời với em. Em xin đợc
đi cùng bà.
Diêm tắt và ảo ảnh rực sáng trên khuân mặt
em bé cũng biến mất.
5

Cha bao giờ em thấy bà em to lớn và
đẹp lão nh thế này. Bà nắm tay em rồi
hai bà cháu bay vụt lên.
Em bé chết đói và rét..
2. BT 2/31/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. BT 3/31/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung:
A. Tác giả Andersen
H. Ander sen( 1805- 1875), nhà văn nổi tiếng Đan Mạch, xuất thân trong một gia đình
có bố là một ngời thợ giầy. Năm ông mới hơn 10t bố qua đời, mẹ tái giá, ông phải tự lo kiếm
sống.
- Năm 14-15t ông đến Copenhaghen thử sức mình trong lĩnh vực sân khấu và thơ ca nhng
không thành. Ông may mắn đợc một vị giám đốc nhà hát mến tài cấp học bổng cho đi học ở
một trờng Latinh. Vì thất bại ở thơ nên ông chuyển sang sáng tác tiểu thuyết và đã có những
tác phẩm hứa hẹn những thành công lớn hơn. Tuy nhiên Ande sen chỉ bắt đầu nổi tiếng vào
những năm 1835-1837 khi in ba tập Truyện kể cho trẻ em trong đó có những truỵên nổi
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 20 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
tiếng nh : Nàng công chúa và hạt đậu; Nàng Tiên cá; Bộ quần áo mới của Hoàng đế...Tên
tuổi của Andersen ngày càng lừng lẫy hơn bởi những tác phẩm cổ tích.
- Năm 1835-1845 ông liên tục cho ra mắt bạn đọc: Chú lính chì dũng cảm; Bầy chim
Thiên nga; Nữ thần băng giá; Cô bé bán diêm (1845). Các tác phẩm của ông sau này còn
mang tính triết họcvề cuộc sống con ngời, nh: Cái bóng, Bà mẹ...
* Với các tác phẩm cổ tích, tên tuổi của ông đã trở nên hết sức thân quen với bạn đọc toàn
thế giới. Tác phẩm của ông gắn với danh tiếng của đất nớc Đan Mạch.Với khả năng tởng t-

ợng bay bổng của một tài năng văn chơng kiệt xuất, Andersen gần nh đã tạo ra một thể loại
cổ tích của riêng mình. Tác phẩm của ông là niềm say mê không chỉ bạn đọc nhỏ tuổi. Thế
giới nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của nổi Andersen mang một màu sắc, một giọng điệu
độc đáo. ấn tợng mà ông mang đến cho bạn đọc vô cùng mạnh mẽ. Chỉ cần đọc một tác
phẩm ngắn của ông, ngời đọc đã không bao giờ quên. Tác phẩm của ông có nhiều cách tân so
với nghệ thuật truyền thống. Nh ông đã mạnh dạn tạo nên một số tác phẩm cổ tích không có
hậu. Cho dù vậy, toát lên từ thế giới nghệ thuật mà Andersen tạo ra vẫn là một cái nhìn đôn
hậu, một trái tim vô cùng nhân ái và một niềm tin tởng mãnh liệt vào những điều tốt đẹp trên
cuộc đời.
B. Tác giả: Xéc-van-tét (1547-1616)
- Xéc- van-vét: Là nhà văn ngời Tây Ban Nha. Sinh ra trong gia đình quí tộc nghèo, bố làm
nghề thầy thuốc.
- Ông tốt nghiệp đại học. Từng làm th kí cho Hồng y giáo chủ Accviva, từng tham gia quân
đội TBN đóng trên đất Italia.
- Năm 1571, trong trận thuỷ chiến ông bị trọng thơng, cụt tay trái. Năm năm sau ông giải
ngũ. Trên đờng về TBN, ông bị bọn cớp biển bắt làm tù binh, giam giữ ở Angiê (Châu Phi).
Năm 1850 ông đợc trả tự do. Vì gia đình khánh kiệt ông phải trở lại đời lính. Năm 1584,
ông giải ngũ và lập gia đình.
- Ông phải viết kịch để kiếm sống. Năm 1587, ông xin đợc làm nhân viên môi giới cho việc
thu mua quân lơng, quân nhu. Năm 1597 ông phải ngồi tù vì để thiếu tiền quỹ. Ra tù ông đ-
ợc thu thuế, có điều kiện đi nhiều nơi. Vì không thanh toán đợc khoản thiếu tiền thuế,
năm1602ông lại phải ngồi tù
4. BT 4: Lập bảng thống kê các kiểu lời văn đợc sử dụng trong văn bản này.
TT Kiểu lời văn Nội dung
1
Lời miêu tả cảnh vật. Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực tuyết vẫn phủ kín mặt đất
2
Lời miêu tả tâm trạng
Chà! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà đợc
ngồi hàng giờ nh thế, trong đêm đông gió buốt, trớc một lò sởi

thì khoái biết bao.
3 Lời độc thoại Chắc hẳn có ai vừa chết.
4
Lời đối thoại (một
chiều)
Bà ơi! em bé reo lên, - cho cháu đi với Dạo ấy bà đã từng
nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ đợc gặp lại bà..,
- Chắc nó muốn sởi cho ấm.
5
Lời dẫn trực tiếp lời
của ngời bà
Khi có một vì sao đổi ngôi là một linh hồn bay lên trời với Th-
ợng đế.
B. Trợ từ, thán từ.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 21 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
1. BT 1/32SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt: Các câu có trợ từ: a, c, g, i
2. BT 2/32/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung:
+ Lấy: Không có một lá th, không có 1 lời nhắn gửi, không có 1 đồng quà - nhấn mạnh ý tối
thiểu.
+ Nguyên: Chỉ riêng về một thứ nào đó, không có gì thêm hoặc không có gì khác nghĩa là
chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao.
+ Đến: Nhấn mạnh mức độ cao của số lợng nghĩa là quá vô lý.

+ Cả: Nhấn mạnh đối tợng so sánh nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng.
+ Cứ: Nhấn mạnh ý khẳng định sự việc nêu trong câu nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm
chán.
3. BT 3/71/SGK: Xác định thán từ
- GV gọi học sinh lên bảng làm, nhận xét
- Học sinh lên bảng làm, nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt:

Câu TT bộc lộ tình cảm, cảm xúc TT gọi đáp
A
à này
B
ấy
C
vâng
D
chao ôi
e
hỡi ơi
4. BT 4/32/SGK:
- GV yêu cầu HS đọc bài tập, sau đó yêu cầu HS lần lợt trả lời.
- HS trả lời, nhận xét bài làm của bạn.
+ Ha ha!: Cời to, vang và phát ra liên tục, biểu lộ sự thoải mái, sảng khoái, khoái chí trớc
sự phát hiện bất ngờ, thú vị.
+ ái ái!: những tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột (ở đây thể hiện ý vừa đau vừa sự hãi).
+ Than ôi!: Biểu thị sự đau buồn, tiếc thơng tỏ ý nuối tiếc.
5. BT5/32/SBT: Đặt câu.
- GV gợi ý: Trớc khi đặt câu, em chọn 5 thán từ (gồm hai loại: bộc lộ tình cảm, cảm xúc và
gọi đáp). Với mỗi thán từ đó, em tìm hiểu nghĩa và hoàn cảnh sử dụng của nó. Nôị dung của
câu nói về những sự vật, sự việc quen thuộc, gần gũi với các em. Ví dụ:

+ Ôi, phong cảnh ở đây mới đẹp làm sao.
+ Vâng, từ nay con không đi đá bóng vào buổi tra nữa.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
- GV chữa.
6. BT6/72/SGK: Giả thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 22 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
Ngời mà gọi dạ bảo vâng là ngời có thái độ cung kính, lẽ phép (đối với ngời trên). Câu tục
ngữ này khuyên chúng ta phải lễ phép với ngời trên.
(Nghĩa bóng: Nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ)._
B. miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
1. BT 1/33/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích.
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Yếu tố tự sự: Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh T Nếu trúng, lão với tôi uống r ợu .
+ Yếu tố biếu cảm:
Lão không hiếu tôi ở cho vừa ý họ .
Hỡi ơi Lão Hạc! mỗi ngày một thêm đáng buồn
+ Các yếu tố TS và BC trong đoạn văn này đứng riêng.
+ Trong đoạn văn trên không có yếu tố miêu tả.
2. BT 2/34/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS viết đoạn văn
- HS viết đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.

3. BT 3/34/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS viết đoạn văn
- HS viết đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.
4. BT 4/34/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS tìm hiểu các sự việc, các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho đề văn trên.
- HS tìm sự việc, yếu tố MT và BC
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV h ớng dẫn HS xây dựng dàn bài TLV hoàn chỉnh:
Đề 5: Nhân ngày 20 11, em đến thăm cô giáo đã dạy mình hồi lớp Một. Hãy kể lại
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 23 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
cuộc gặp gỡ vui vẻ và đầy cảm động đó
Dàn bài
a) Mở bài:
- Giới thiệu về ngời cô.
- Giới thiệu cuộc gặp gỡ đầy càm động giữa em với cô giáo vào ngày 20 11.
b) Thân bài:
* Trên đờng đến nhà cô:
- Quang cảnh trên đờng: học sinh tấp nập đi lại, không khí ngày 20 11 tràn ngập khắp
nơi
- Tâm trạng của mình: vui vẻ trớc cảnh tấp nập của các cô cậu học trò trên đờng để đi
chúc mừng các thầy cô; hồi hộp mong muốn đến nhanh để gặp cô
* Khi vào tới sân nhà cô:
- Tả quang cảnh nhà, sân, vờn, Cảm xúc tr ớc cảnh đó.
- Tả về cô khi cô từ trong nhà ra đón. Tam trạng, cảm xúc của mình trớc sự thay đổi về
hình dáng bên ngoài của cô.

* ở trong nhà:
- Kể chuyện hiện tại của cô và trò.
- Kể lại những kỉ niệm thời quá khứ khi còn học ở lớp cô chủ nhiệm.
* Ra về:
- Cô nhắc nhở, động viên,
- Tâm trạng của mình khi chia tay ngời cô đáng kính
c) Kết bài:
- ấn tợng về cuộc gặp gỡ đầy cảm động
- Thầm hứa trớc cô.
5. BT 5/34/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn
- GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt: Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt: Miêu tả và biểu
cảm (D)
6. BT 7/35/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn
- GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt: Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt: Tự sự, lập luận và
biểu cảm (B).
Ngày soạn:20/10/2007
Ngày dạy:26/10/2007
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 24 Đỗ Văn Binh
Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 - 2008
ôn tập - Bài 7
1. Văn bản Đánh nhau với cối xay gió
2. Tình thái từ
3. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm

I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về nghệ thuật tơng phản đối lập về mọi mặt giữa
hai nhân vật Đô Ki-hô-tê và Xan-cho Pan-xa; Biết vận dụng kiến thức cơ bản về Tình thái từ
vào làm các bài tập và sử dụng Tình thái từ vào giao tiếp hàng ngày.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, bài văn tự sự có có sự kết hợp với phơng thức miêu tả
và biểu cảm.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy
nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án có thể cả giải thích lí do lựa chọn ph-
ơng án đó.
* Đáp án
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
B D B C D B A D B D B C
Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án
D C A C D D B D A.c B D D
II- Phần tự luận
A. Văn bản đáNH NHAU VớI CốI XAY GIó
1. BT 1/36/SBT:

- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. BT 2/37/SBT:
- GV hớng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 8 25 Đỗ Văn Binh

×