<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CHUYÊN ĐỀ:
<b>CHUYÊN ĐỀ:</b>
<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Đổi mới PPDH là nội dung hết sức quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới
PPDH đựoc hiểu là đổi mới cách thực hiện PPDH. Đổi
mới PPDH toán ở Tiểu học theo hướng tích cực hố
hoạt động học tập của HS là vấn đề cần đựoc GV quan
tâm. Vậy dạy học phát huy tính tích cực của HS được
hiểu như thế nào?
- Ch
úng ta đều biết rằng q trình dạy học gồm 2
hoạt động có quan hệ hữu cơ:
<b>+ Hoạt động dạy của GV</b>
<b>+ Hoạt động dạy của GV</b>
<b>+ Hoạt động học của HS</b>
<b>+ Hoạt động học của HS</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Cả hai hoạt động này đều đựoc tiến hành nhằm thực </b>
<b>hiện mục đích giáo dục</b>
<b>Hoạt động học tập của HS chính là hoạt động nhận </b>
<b>thức. Hoạt động này chỉ có hiệu quả khi HS học tập một </b>
<b>cách tích cực, chủ động, tự giác, với một động cơ nhận thức </b>
<b>đúng đắn.</b>
<b>- Kết quả học tập của HS là thước đo kết quả hoạt động của </b>
<b>GV và HS. Trong quá trình dạy học, điểm tập trung là bản </b>
<b>thân người học chứ không phải người dạy, tức là hoạt động </b>
<b>dạy học cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, thói quen và năng </b>
<b>lực của người học ở các lứa tuổi khác nhau.</b>
<b>Mục đích của dạy học ở đây là trẻ em phát triển trên </b>
<b>nhiều mặt chứ không chỉ nhằm lĩnh hội tri thức.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
-
<b>Trong khi dạy học, cần tạo điều kiện cho HS chủ</b>
<b><sub>Trong khi dạy học, cần tạo điều kiện cho HS chủ</sub></b>
<b>động tiếp thu các kiến thức kỹ năng... Biết biến </b>
<b>động tiếp thu các kiến thức kỹ năng... Biết biến </b>
<b>những cái đó thành kiến thức kỹ năng của mình.</b>
<b>những cái đó thành kiến thức kỹ năng của mình.</b>
<b>Nói cách khác là biến điều cần học thành cái </b>
<b>Nói cách khác là biến điều cần học thành cái </b>
<b>“vốn”, cái “tài sản” của bản thân.</b>
<b>“vốn”, cái “tài sản” của bản thân.</b>
Học tập như vậy khiến sự hiểu biết của các em
đựoc vững chắc hơn, hứng thú học tập của các em
đựoc tăng cường hơn
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>- Đàm thoại khi giảng bài</b>
<b>- Đặt ra những câu hỏi gợi mở, gợi ý </b>
<b>nhằm khuyến khích HS suy nghĩ, tích cực </b>
<b>học tập.</b>
<b>- Thực hành theo mẫu</b>
<b>- Thảo luận(Cặp, nhóm, lớp)</b>
<b>- Tổ chức hoạt động để HS tìm tịi, </b>
<b>khám phá, tự phản ánh việc học và tự </b>
<b>đánh giá kết quả học tập của mình.</b>
<b>Những hoạt động dạy học phát huy tính tích cực </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
Việc hướng dẫn HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh
kiễn thức mới(hay phát hiện và giải quyết vấn
đề) có vai trò rất quan trọng trong quá trình
hình thành và phát triển tư duy tốn học của
HS. Việc đó cần phải được tiến hành, bởi vì:
+ Q trình tự tìm tịi, khám phá sẽ giúp HS rèn
luyện tính chủ động, sáng tạo trong học tốn.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
+ Trong q trình tìm tòi, khám phá, HS tự đánh giá được kiến
thức của mình. Khi gặp khó khăn, chưa giải quyết được vấn đề
HS tự đo được thiếu sót của mình về mặt kiến thức, về mặt tư
duy và tự rút kinh nghiệm. Khi tranh luận với các bạn, HS cũng
tự đánh giá được trình độ của mình so với các bạn để tự rèn
luyện, điều chỉnh.
+ Trong q trình HS tự tìm tịi, khám phá, GV biết được tình
hình của HS về mức độ nắm kiến thức từ bài học cũ, vốn hiểu
biết trình độ tư duy, khả năng khai thác mối liên hê giữa những
yếu tố đã biết với những yếu tố phải tìm.
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>B/ NỘI DUNG: Dạy học phát hiện và giải </b>
<b>quyết vấn đề</b>
<b>I/ Thế nào là dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ?</b>
<b>Cách 1:</b>
<b> GV đưa ra HCN có chiều rộng 3 cm, chiều </b>
<b>dài 4 cm và đặt vấn đề: để tính diện tích HCN, ta lấy </b>
<b>chiều dài X chiều rộng</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Ta có: S=4 x3= 12( cm2)
<b>- HS kiểm tra cơng thức trên </b>
<b>bằng cách đếm các hình </b>
<b>vng cạnh 1 cm</b>
- GV yêu cầu HS nêu công
thức tính diện tích HCN
chiều dài a và chiều rộng b
1 cm
1 cm
â
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Cách 2:</b>
<b> GV đưa ra các hình chữ nhật khác </b>
<b>nhau(kích thước 2 cmx 3 cm; 3 cm x 5 cm; </b>
<b> 4 cm x 5 cm) u cầu HS tìm cách tính diện tích </b>
<b>các hình chữ nhật này.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
S<sub>1</sub>= 3 x 2= 6( cm2)
S<sub>2</sub>= 5 x 3= 15( cm2)
S<sub>3</sub>= 5 x 4= 20(cm2)
Các nhóm sẽ có các cách khác nhau: chẳng
hạn đếm các HCN, đếm từng nhóm hàng,
đếm từng nhóm theo cột, thực hiện phép
nhân số cột với số hàng.
HS thảo luận tìm cách tính dễ nhất.
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
•
<b><sub> GV cho HS nêu cơng thức tính diện tích </sub></b>
<b>HCN có chiều dài a và chiều rộng b: </b>
<b>S= a xb</b>
•
<b><sub> Trong cách dạy thứ nhất, GV đưa luôn một công </sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>Trong cách dạy thứ hai, HS phải suy nghĩ tìm cách </b>
<b>vận dụng kiến thức đã học ở tiết trước để tìm diện tích </b>
<b>từng HCN. Cách này tưởng như mất thời gian nhưng </b>
<b>có giá trị khơng đổi được: thầy đã tổ chức tình huống </b>
<b>hấp dẫn cho HS hoạt động và HS mong muốn giải </b>
<b>quyết nó, HS tích cực sử dụng kiến thức đã biết, phải </b>
<b>thử nghiệm, đếm và tìm cách xác định số hình vng </b>
<b>cạnh 1 cm tạo nên HCN đã cho và đi đến cách tối ưu: </b>
<b>Lấy chiều dài nhân chiều rộng.</b>
<b>Đó là cách phát hiện và giải quyết vấn đề.</b>
<b>Kết luận:</b> <b>Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>Vấn đề được chứa trong tình huống mà chủ thể </b>
<b>HS cần giải quyết nhưng không thể giải quyết </b>
<b>ngay được. Để giải quyết được vấn đề HS phải </b>
<b>vượt khó khăn hàm chứa trong vấn đề bằng sự </b>
<b>cố gắng trí lực.Khi giải quyết vấn đề, HS đạt </b>
<b>được những tri thức và kỹ năng mới.</b>
<b>Có loại bài tập, khi HS gặp nó lần đầu tiên thì sẽ </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b> 1/ GV tạo ra tình huống gợi vấn đề, điều khiển HS phát </b>
<b>hiện vấn đề.</b>
<b> 2/ GV tổ chức cho HS hoạt động tự giác, tích cực chủ động </b>
<b>và sáng tạo để giải quyết vấn đề và thơng qua đó mà kiến </b>
<b>tạo tri thức.</b>
<b> 3/ GV tổ chức cho HS hoạt động vận dụng kiến thức vào </b>
<b>các tình huống cụ thể nhằm đạt được những mục đích học </b>
<b>tập khác</b>
<b>II/ Định hướng “ Dạy học phát hiện và giải quyết </b>
<b>vấn đề:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b> Trong quá trình dạy học hình thành một đơn vị kiến thức, </b>
<b>kỹ năng nào đó, chúng ta quan tâm đến 3 giai đoạn: </b>
<b>III/ Quá trình dạy học phát hiện- giải quyết vấn đề</b>
<b>:</b>
<b>Quá trình dạy học phát hiện- giải quyết vấn đề: gồm các bước:</b>
<b>Bước 1: Tạo tình huống có vấn đề.</b>
<b>Bước 2: Tổ chức cho HS phát hiện vấn đề và tìm hiểu vấn đề.</b>
<b>Bước 3: Tổ chức cho HS hoạt động giải quyết vấn đề.</b>
<b>Bước 4: Tổ chức cho HS phân tích vấn đề và mở rộng vấn đề.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>- Trước khi dạy:</b>
<b>+ Chuẩn bị các kiến thức gần gũi, cần thiết cho </b>
<b>HS.</b>
<b>+ Chuẩn bị của GV: xây dựng tình huống,</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
-
<b>Trong khi dạy:</b>
<b>+ Tổ chức triển khai kế hoạch dạy học xử lý các </b>
<b>tình huống nảy sinh.</b>
<b>+ Tổ chức triển khai tình huống có vấn đề.</b>
<b>+ Tổ chức hoạt động học tập của HS nhằm phát </b>
<b>hiện vấn đề gợi động cơ giải quyết vấn đề cho HS</b>
<b>+ Tổ chức các hình thức học tập: cá nhân, </b>
<b>nhóm, đồng loạt để giải quyết vấn đề. Hoạt </b>
<b>động phân hoá của GV trong tổ chức HS giải </b>
<b>quyết vấn đề. Can thiệp thích hợp của GV vào </b>
<b>hoạt động của các đối tượng HS.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>Ví dụ: Dạy học “ Diện tích HTG”</b>
<b>-Trước khi dạy: Để chuẩn bị cho học tập bài mới, GV có </b>
<b>thể tiến hành kiểm tra, ơn tập, bổ sung những kiến thức và </b>
<b>kỹ năng đã có của HS như:</b>
<b>+ Nêu cơng thức tính diện tích HCN.</b>
<b>+ Vẽ một tam giác và xác định các đường cao có thể có của </b>
<b>TG</b>
<b>+ Hộp Đ D để học </b>
<b>tốn</b>
<b> hay cắt 2 HTG bằng nhau bằng </b>
<b>giấy bìa:</b>
<b>+ Mục tiêu dạy học: HS tự hình thành được cơng thức tính </b>
<b>diện tích của HTG, biết vận dụng cơng thức tính diện tích </b>
<b>Sau khi dạy: Củng cố một số kỹ năng và kiến thức đã </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
Bước 1: Tạo tình huống
có vấn đề.
- Đưa HTG chuẩn bị
sẵn(H.1) yêu cầu HS
tính diện tích của HTG
HS quan sát Hình 1, suy
nghĩ
- Trong khi dạy:
<b>Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện tích HTG</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
Bước 2: Tổ chức cho HS
phát hiện và tìm hiểu vấn
đề:
- GV gợi ý: vấn đề được đặt ra
là gì?
<b>HS thảo luận và đề xuất </b>
<b>hướng giải quyết vấn đề </b>
<b>và thực hiện( hoạt động </b>
<b>nhóm)</b>
<b>HS phát hiện: tính di</b>
<b>ện</b>
<b>tích của HTG</b>
Bước 3: Tổ chức HS hoạt
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b>GV gợi ý: các em có </b>
<b>thể sử dụng 2 hình </b>
<b>TG nhỏ bằng giấy đã </b>
<b>chuẩn bị để cắt ghép </b>
<b>thành những hình mà </b>
<b>em đã học cách tính </b>
<b>diện tích các hình đó</b>
HS có thể giải quyết
vấn đề bằng các cách
+ Sử dụng 2 hình TG
bằng nhau ghép thành
hình bình hành
<b>Sử dụng 2 HTG bằng nhau </b>
<b>ghép thành HCN</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<b>+ Hoặc đếm số ơ vng nằm</b>
<b>gọn trong HTG.Các nhóm</b>
<b>trình bày cách giải quyết vấn</b>
<b>đề của nhóm mình và trao đổi</b>
<b>ý kiến để tìm ra cách làm</b>
<b>thuận lợi nhất.</b>
<b>- GV theo dõi, giúp HS </b>
<b>tự rút ra kết luận.</b>
<b>-HS quan sát, cắt ghép hình</b>
<b>theo hướng dẫn của GV</b>
<b>- Sử dụng 2 hình TG bằng nhau</b>
<b>cắt ghép thành HCN là thuận lợi </b>
<b>hơn.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
Bước 4: Tổ chức cho HS phân tích
vấn đề và khái qt hố vấn đề.
-GV mơ tả hoạt động cắt, ghép trên
hình vẽ.
Chiều cao
2
1
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
Rút ra cách tính diện tích
HTG?
<b>Chiều rộng x chiều dài hay </b>
<b>chiều cao x đáy</b>
Hướng dẫn HS so sánh
đối chiếu các yếu tố hình
học trong hình vừa ghép
So sánh diện tích HTG
với diện tích HCN?
Nêu cách tính diện tích
HCN?
<b>Chiều rộng của HCN = </b>
<b>chiều cao của HTG.</b>
<b>Chiều dài của HCN= đáy </b>
<b>của HTG</b>
<b>Diện tích HTG= ½ </b>
<b>diện tích HCN</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
<b>Hướng dẫn HS khái </b>
<b>qt hố:</b>
S= diện tích
h=chiều cao
a=đáy
- Ghi cơng thức tính diện
tích hình tam giác <b>- HS ghi bảng con: S=(a x h):2</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
<b>- Em hãy nhận xét đơn vị đo?</b>
-Hãy vận dụng công thức
để tính diện tích HTG?
<b>- S= (a x h):2=(3x4):2=6(cm2)</b>
<b>- HS nêu quy tắc tính diện </b>
<b>tích HTG( 3em nhắc lại)</b>
<b>-Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>Bài 1: Tính diện tích HTG</b>
<b>- HS tự làm và nêu kết quả:</b>
<b>a/ S=8 x 6:2= 24 (cm2)</b>
<b>b/ S= 2,3 x1,2: 2 = 1,38 (dm2)</b>
<b>- HS khác nhận xét cách tính và nêu </b>
<b>kết quả</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
Bài 2: HS đọc đề toán, nêu nhận
xét độ dài đáy và chiều cao
khơng có cùng đơn vị đo.
HS tự làm và nêu kết quả:
a/ 5m= 50 dm
S= 50 x 24 : 2= 600 (dm2)
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
<b>- Qua bài tập 2 a em phát </b>
<b>hiện thêm vấn đề gì?</b>
<b>- Số đo độ dài đáy và chiều </b>
<b>cao không cùng đơn vị đo.</b>
<b>- Em giải quyết như thế </b>
<b>nào?</b>
<b>- Trước khi áp dụng công </b>
<b>thức tính diện tích HTG em </b>
<b>đổi số đo độ dài đáy và </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
<b>IV/ Dạy học giải quyết vấn đề trong các giai đoạn khác </b>
<b>nhau của quá trình hình thành kiến thức kỹ năng</b>
<b>1/ Dạy học giải quyết vấn đề khi hình thành kiến thức </b>
<b>mới:</b>
<b>Ví dụ: Hình thành cách so sánh độ dài ở lớp 1:</b>
<b>GV đặt vấn đề: so sánh độ dài các đồ vật như: bút, thước,</b>
<b>que tính... Làm thế nào để biết cái nào dài hơn?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
Ví dụ:
luyện kỹ năng tính.
Các dạng bài tập dưới đây có tính vấn đề( Tốn 3)
Hình thành biểu tượng về đơn vị đo độ dài:
đơn vị đo không chuẩn như gang tay, bước
chân, sải tay... và đơn vị đo chuẩn( cm)
</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>
Viết các chữ số thích hợp vào dấu chấm:
a/ 41.
b/ 2 . .
c/ . . .
3
7
4
1248
1470
1208
( dành cho HS TB) ( dành cho HS khá ) ( dành cho HS giỏi)
x x <sub>x</sub>
Như vậy, cùng với một đơn vị kiến thức cơ
</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>
<b>3/ Dạy học giải quyết vấn đề khi vận dụng </b>
<b>kiến thức vào thực tiễn</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>
<b>Nhưng khơng phải bài tốn có lời văn nào </b>
<b>cũng chứa đựng các vấn đề. Bài tốn có lời văn chỉ</b>
<b>chứa đựng vấn đề trong trường hợp nó xuất hiện lần</b>
<b>đầu tiên khi giới thiệu dạng toán mới.</b>
<b>V/ Các mức độ tổ chức dạy học phát hiện và giải quyết </b>
<b>vấn đề.</b>
<b>Khi dạy học không thể lúc nào cũng bắt </b>
<b>buộc phải tổ chức tất cả các bước: từ phát </b>
<b>hiện vấn đề đến giải quyết vấn đề, mà có thể </b>
<b>áp dụng các mức độ khác nhau.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>
<b>- GV tạo tình huống chứa đựng vấn đề, HS hoạt </b>
<b>động phát hiện vấn đề, tự giải quyết vấn đề. </b>
<b>GV HD để HS hình thành tri thức mới.</b>
<b>- GV tạo tình huống chứa đựng vấn đề, tổ chức </b>
<b>cho HS phát hiện vấn đề, GVHD để HS giải </b>
<b>quyết từng bước vấn đề và hình thành tri thức </b>
<b>mới.</b>
<b>- GV tạo tình huống, nêu vấn đề, hướng dẫn HS </b>
<b>phát hiện vấn đề, hướng dẫn HS giải quyết </b>
<b>vấn đề, hình thành tri thức mới.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>
Kết luận:
Việc tổ chức các hoạt động dạy học
như trên đã thể hiện rõ:
- GV là người tạo ra môi trường học tập, tổ
chức, điều khiển, khuyến khích HS thảo luận,
tìm tịi, phát hiện và giải quyết vấn đề chứ
khơng phải là người giải thích, minh họa,
truyền đạt kiến thức sẵn có.
- HS là chủ thể tích cực trong cơng việc xây
</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>
-
Mục đích của dạy học khơng chỉ là truyền thụ
kiến thức mà làm thay đổi quan niệm của HS.
HS học được cách khám phá, cách phát
hiện, giải quyết vấn đề một cách khoa học.
-
Dạy học Toán nói chung, dạy học Tốn ở
</div>
<!--links-->