Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Gián án Tiet 128: nghia tuong minh va ham y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.74 KB, 16 trang )





Người thực hiện: Cao Thị Thu Loan
Người thực hiện: Cao Thị Thu Loan
Trường THCS TT Mỹ Thọ, H.Cao Lãnh, Đồng Tháp
Trường THCS TT Mỹ Thọ, H.Cao Lãnh, Đồng Tháp

Bài tập 1: Xác định câu có hàm ý trong đoạn đối thoại sau. Hàm ý đó là
gì?
…Anh Tấn này! Anh giờ sang trọng rồi, cần quái gì thứ đồ hư hỏng này nữa. Chuyên
chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được
tất.
Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Bài tập 2: Xác định hàm ý trong đoạn thơ sau:
Thoắt trông nàng đã chào thưa:
Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời nay mấy mặt đời này mấy gan.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hàm ý: Chúng tôi không thể cho các vị được.
Hàm ý: mỉa mai.
Nàng là tiểu thư danh giá thế
mà cũng phải đến đây, cúi đầu trước
con hoa nô này sao?

Tiết 128


NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý

Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
“Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.”
Em hãy cho biết hàm ý câu này là gì?
=>Sau bữa này, con không còn được ăn ở nhà
với thầy, u và các em nữa.

Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
“Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài”
Hàm ý câu này là gì?
=>Mẹ đã bán con cho cụ Nghị.
? Vì sao chị nói rõ hơn?
=>Vì ở lần nói đầuTý chưa hiểu hết ý
của mẹ.
? Chi tiết nào cho thấy Tý đã hiểu hàm ý trong
câu nói của mẹ? Vì sao Tý có thể hiểu hàm ý
ấy?
=>Tý giãy nảy, giống như sét đánh ngang tai,
nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc, rồi
van xin mẹ.
=>Cái Tý hiểu nhờ câu nói của mẹ, vì trước
đó nó đã biết bố mẹ định bán nó cho cụ Nghị
và phần nào hiểu cảnh ngộ gia đình.


Tiết 128: NGHĨA TƯỜNG MINH, HÀM Ý
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
I.ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý:
1.Ví dụ: (Đoạn văn SGK- 90)
Từ những vấn đề trên em rút ra kết luận gì về
điều kiện sử dụng hàm ý?
a) Người nói có ý thức
đưa hàm ý vào câu
nói.
2. Ghi nhớ:
Điều kiện sử dụng hàm ý:
b) Người nghe có năng
lực giải đoán hàm ý.

×