Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 34: Các oxit của cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 17 Ngày :. Tên bài :. Tiết 34. CÁC OXIT CỦA CACBON. I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Biết Cacbon có 2 oxit là CO và CO2. -Nắm được tính chất vật lí, tính chất hóa học của 2 oxit CO và CO2. -Biết được ứng dụng. 2.Kĩ Năng: -Nhận biết được khí cacbonic -Viết được các PƯHH II. CHUẨN BỊ : <> Gv : -Dụng cụ TN. <> Hs : -Đọc trước bài ở nhà. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động 1 : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt Động 2 : KTBC -Hs1 : Nêu tính chất của Cacbon. -Hs trả lời Viết ptpứ minh họa ? Hoạt Động 3 : Cacbon oxit -Nêu CTPT ? PTK ? -Nêu tính chất vật lí của CO ?. -CO2; 28 -Nêu tính chất vật lí. -CO thuộc loại oxit nào ? -Thông báo nội dung, ghi bảng. -Trung tính.. -Hướng dẫn Hs làm TN hình 3.1 -Nêu hiện tượng ? -Rút ra tính chất của CO ?. -Chất rắn màu đỏ, dung dịch đục. -CO có tính khử.. -CO cháy trong O2 hay k0 khí với -Nghe và ghi bài ngọn lửa màu xanh tỏa nhiều nhiệt. -Nêu 1 số ứng dụng của CO ?. -Nêu ứng dụng.. Nội dung. I. Cacbon oxit : -CTPT : CO -PTK : 28 1) Tính chất vật lí : -Chất khí, k0 màu, k0 mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn k0 khí. -Độc. 2) Tính chất hóa học : a) CO là oxit trung tính : -Ở đk thường, CO không pứ với H2O, kiềm và axit. b) CO là chất khử : -Ở nhiệt độ cao, CO khử được nhiều oxit KL : CuO, Fe2O3 … CuO + CO  Cu + CO2 -CO cháy trong O2 hay k0 khí với ngọn lửa màu xanh tỏa nhiều nhiệt. t0 CO + O2  CO2 3. Ứng dụng : (SGK). Hoạt Động 4 : Cacbon đioxit -Nêu CTPT, PTK của Cacbon -CO2; 44 II. Cacbon đioxit : đioxit ? 1.Tính chất vật lí : -Nêu tính chất vật lí ? -Nêu tính chất. -Khí không màu, không mùi, nặng hơn k0 khí. -K0 duy trì sự sống, sự cháy. -CO2 bị nén và làm lạnh thì hóa rắn  nước đá khô. 2. Tính chất hóa học : Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Hướng dẫn Hs làm TN cho từng tính chất. -Làm TN. -Nêu hiện tượng ? Nhận xét ? -Nêu hiện tượng  Rút ra tính chất ? -Rút ra tính chất. n. NaOH  k n CO2 + k = 1  muối axit. + k = 2  muối trung hòa. + 1 < k < 2 : 2 muối <> Chú ý :. --Nêu 1 số ứng dụng của CO2 ?. -Nghe giảng. -Nêu ứng dụng.. a) Tác dụng với H2O : CO2 + H2O H2CO3 0 -H2CO3 k bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O b) Tác dụng với dd bazơ : CO2 + 2NaOH ->Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH  NaHCO3 -Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà tạo ra muối trung hòa hay muối axit hoặc h2 2 muối. c) Tác dụng với oxit bazơ : CO2 + CaO  CaCO3 KL : CO2 có những tính chất hóa học của axit. 3. Ứng dụng : (SGK). Hoạt Động 5 : CỦNG CỐ <>BT : Hoàn thành chuỗi : C  CO2  CaCO3  CaO   Ca(OH)2  Ca(HCO3)2. -Làm các bài tập trong SGK -Học bài và ôn lại kiến thức.. -Hs làm bài.. Hoạt Động 6 : DẶN DÒ Hs ghi vào vở. Giáo án hóa 9. <>BT1 : C + O2  CO2 CO2 + CaO  CaCO3 t0 CaCO3  CaO + CO2 CaO + H2O  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 -Làm các bài tập trong SGK -Học bài và ôn lại kiến thức.. Trần Thị Loan Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×