Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Sinh học 10 Cơ bản - Tiết 27: Sinh sản của vi sinh vật nhân thực các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của ví inh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án sinh học 10 – Cơ bản. Năm học 2009-2010. Ngày soạn: 25/02/10 Tiết 27 SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VSV I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm đợc hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân thực: Có thể là phân chia nguyên nhiễm hoặc bào tử vô tính hay hữu tính. - Trình bày đợc đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hởng đến sinh trởng của vsv. - Trình bày đợc ảnh hởng của các nhân tố vật lí đến sinh trởng của vsv. - Nêu đợc một số ứng dụng từ việc hiểu biết ảnh hởng của các nhân tố đến vsv. 2. Về kĩ năng & thái độ: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thành kiến thức mới. II. Chẩn bị: - GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK. III. Phương pháp : Giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV. Tiến trình: 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Nêu 4 pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của từng pha. - Nêu ý nghĩa thời gian thế hệ tế bào (g) và tốc độ sinh trưởng riêng sẽ trở thành cực đại và không đổi mới trong pha log. - Nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục. 3. Bài mới: TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 13’ Hoạt động 1: I. Sinh sản của ví sinh vật nhân thực. 1. Sinh sản bằng bào tử. a. Bào tử hữu tính. ví dụ: Nấm Mucol. - Hình thành hợp tử do hai tế bào kết hợp với nhau. - Phân biệt sinh sản - Trong hợp tử diễn ra quá trình bằng bào tử vô tính và giảm phân hình thành bào tử kín. sinh sản bằng bào tử HS đọc SGK để phân biệt. b. Bào tử vô tính. hữu tính? Ví dụ: Nấm chổi, nấm cúc . Tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh của sợi nấm (bào tử trần). 2. Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi. a. Sinh sản bằng nảy chồi. Nguyễn Thị Thiên An. Trường THPT Hương Vinh Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án sinh học 10 – Cơ bản. Năm học 2009-2010. HS phân biệt sinh sản nảy - Phân biệt sinh sản chồi & sinh sản phân đôi. bằng nảy chồi và sinh sản bằng phân đôi? 20’ Hoạt động 2:. - Gồm cacbonhiđrat, - Chất dd có vai trò gì prôtêin, lipip…giúp cho VSV đồng hoá & tăng đối với cơ thể VSV? sinh khối hoặc thu NL…... - Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng (VD: E. coli triptôphan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptôphan hay không?. - Có thể kiểm tra đc thực phẩm, bằng cách đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu VK mọc đc tức là thực phẩm có triptôphan.. Ví dụ: Nấm men Sacchromyces Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách khỏi tế bào mẹ phát triển thành cơ thể mới. b. Sinh sản bằng phân đôi. Ví dụ: Trùng đế giày. Tế bào mẹ phân đôi thành hai cơ thể con. Ngoài ra còn có thể sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính: bằng bào tử chuyển động hay hợp tử. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. 1. Chất hoá học. a. Chất dinh dưỡng. - Là những chất giúp cho VSV đồng hoá & tăng sinh khối hoặc thu NL (như: cacbonhiđrat, axit amin). Các ngtố vi lượng VSV sd với hàm lượng rất thấp, nhưng có vai trò quan trọng trong qúa trình cân bằng áp suất thẩm thấu & hoạt hoá các (E). - Một số chất cần cho sự ST của VSV nhưng chủng VSV đó lại không thể tự tổng hợp đc từ các hợp chất vô cơ, các chủng VSV này gọi là chủng khuyết dưỡng đối với các hợp chất trên. VSV tự tổng hợp đc gọi là VSV nguyên dưỡng. b. Chất ức chế sinh trưởng. Các hợp chất phênol, các loại cồn, iôt, rượu iôt, Clo, cloramin, các hợp chất kim loại nặng, các anđêhit, các loại khí êtylen ôxi, các chất kháng sinh…. - Các hợp chất phênol, các loại cồn, iôt, rượu iôt, Clo, cloramin, các hợp chất - Có những loại chất kim loại nặng, các anđêhit, các loại khí êtylen ức chế ST nào? ôxi, các chất kháng sinh… Nguyễn Thị Thiên An. Trường THPT Hương Vinh Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án sinh học 10 – Cơ bản. - Hãy kể tên những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học & gia đình? - Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 510 phút. - Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?. Năm học 2009-2010 - Cồn, nước giaven (Natri hipôclorit), thuốc tím, kháng sinh… - Nước muối loãng gây co nguyên sinh, làm cho VSV không thể phân chia đc; thuócc tím có tác dụng OXH rất mạnh. - Không, nhưng có tác dụng loại khuẩn vì xà phòng tạo bọt & khi rửa thì VSV trôi đi. - Trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 10C- 40C các loại VK gây bệnh bị ức chế. VSV kí sinh trong ĐV thường là những VSV ưa ẩm (30400C).. - Vì sao có thể giữ TĂ tương đối lâu trong tủ - Vì VK ST tốt ở MT có lạnh? Nhiệt độ nào ĐÂ cao. thích hợp cho sự ST của VSV kí sinh ĐV? - Vì trong sữa chua lên - Vì sao TĂ chứa men tốt(Lên men đồng nhiều nước rất dễ bị hình), VK lactic đã tạo MT axit (pH thấp) ức chế nhiễm khuẩn? mọi VK kí sinh gây bệnh (Vì chúng sống trong ĐK - Vì sao trong sữa chua pH trung tính) hầu như không có VSV gây bệnh?. 2/ Các yếu tố lí học. a. Nhiệt độ. ảnh hưởng đến tốc độ P/ư sinh, hoá trong TB. Nhiệt độ cao VSV chết, nhiệt độ thấp kìm hãm ST của VSV. b. Độ ẩm. Nước là dung môi của các chất dd, tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất. Mỗi loại VSV cần 1 ngưỡng độ ẩm. c. pH. ảnh hưởng đến tính dễ thấm qua màng, HĐ chuyển hoá VC trong TB, hoạt tính (E), sự hình thành ATP… pH không thích hợp: ức chế ST. d. Ánh sáng. Cần cho quá trình tổng hợp, sinh sản, chuyển động…. 3. Củng cố: 5’ - Đọc tóm tắt cuối bài - Trả lời câu hỏi cuối bài - Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao? 4. Dặn dò: 1’ - Học bài theo vở ghi & SGK. - Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết. Nguyễn Thị Thiên An. Trường THPT Hương Vinh Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×