Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 19 năm học 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013 Tiết 1:. Chào cờ. Tiết 2:. Toán KI – LÔ - MÉT VUÔNG. I/ MỤC TIÊU - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông . - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại . - Câp nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324, 92 ki-lô-mét vuông. II/ CHUẨN BỊ: - Một số tờ giấy A4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: Nhận xét tiết Kiểm tra cuối kì I, nhắc nhở động viên các em làm bài cẩn thận . 2.Bài mới: Giới thiệu bài : Nêu nv: HĐ 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông GV giới thiệu : 1km x 1km = 1km2 , ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km . Ki- lô –mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki- lô –mét vuông GV hỏi : 1km bằng bao nhiêu mét ? Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m Dựa vào diện tích hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m ,bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2 ? HĐ 2: Thực hành . Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài ,sau đó tự HS làm bài 1 Lop4.com. HS nhìn lên bảng và đọc ki- lô – mét vuông 1km = 1000m HS tính. HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng , cả lớp làm theo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV gọi 2 HS lên bảng làm ,1 HS đọc cách đo diện tích ki-lô-mét cho HS kia viết các số đo này Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài . GV chữa bài , sau đó hỏi : hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?. Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi. GV gọi 1 HS đọc đề bài GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật . GV yêu cầu HS làm bài Bài 4 (b): GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp . GV yêu cầu HS làm bài ,sau đó báo cáo kết quả trước lớp . 3. Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà làm các BT trong VBT.. Tiết 3 :. và nhận xét. 3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS 1 cột , HS cả lớp làm vào vở Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần .. 1 HS đọc bài 1 HS nêu - 4 hs làm vào giấy A4, HS cả lớp làm vào vở -1 HS đọc HS làm bài HS khá, giỏi làm bài.. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thể dục (GV chuyên dạy). Tiết 4:. Âm nhạc (GV chuyên dạy). 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 5:. Tập đọc BỐN ANH TÀI. I/ MỤC TIÊU -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời các câu hỏi SGK) KNS: KN tự nhận thức và xử lí thông tin; thể hiện sự tự tin; giao tiếp. II/PHƯƠNG PHÁP Trình by ý kiến c nhn, thảo luận nhĩm; III. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: Nx bài kiểm tra cuối kì I (phần đọc thành tiếng của hs). 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Cho hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn. - Theo dõi và chữa lỗi phát âm của hs . - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó:Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh… - Cho hs luyện đọc theo cặp,1 hs đọc cả bài.. Hoạt động của HS. - Xem tranh sgk trang 4. - Đọc nối tiếp 5 đoạn văn (2 lượt), cả lớp đọc thầm. Chú ý đọc liền mạch các tên riêng: Lấy tai tát nước, Nắm tay đóng cọc, móng tay đục máng. - Xem từ khó phần chú giải.. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc diễn cảm toàn bài giọng kể khá -1 hs đọc cả bài. nhanh nhấn giọng ở các từ: chín chõ - Lắng nghe gv đọc. xôi,lên mười,tinh thông võ nghệ,sốt sắng,hăm hở,… Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn? + Ăn 1 lúc 9 chõ xôi,10 tuổi sức bằng trai 18,15 tuổi tinh thông võ nghệ… - Gọi hs đọc tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: + Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc Khây? vật ăn thịt,nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cho hs trao đổi theo nhóm 2 câu hỏi còn lại. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Gv lắng nghe và nhận xét. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nêu câu hỏi gợi ý cho hs tìm nd câu chuyện. Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần làm việc nghĩa cứu dân của 4 anh em. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -Yêu cầu hs đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn,hướng dẫn các em đọc với giọng phù hợp diễn biến câu chuyện.Đọc giọng nhanh thể hiện sự căng thẳng căm giận yêu tinh. - Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc diễn cảm 2 đoạn đầu. - Cho hs phát hiện những từ cần phải nhấn giọng,ngắt hơi. - Gv mời 1 hs đọc mẫu. - Cho cả lớp tập đọc và thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: Chuyện cổ tích về loài người.. - HS nêu nộidung - Hs luyện đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn.chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp. - Quan sát bảng phụ . - Nhấn giọng ở từ ngữ:lên 10 tuổi,bằng trai 18,15tuổi,tinh thông võ nghệ,tan hoang.không còn ai,quyết chí… - Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét. - Theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhớ. CHIỀU Tiết 1:. Đạo đức. KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T1) I/ MỤC TIÊU: Biết vì sao cần phải kính trọng biết ơn người lao động. Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động . KNS: KN tôn trọng giá trị sức lao động, thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II/ PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, đống vai III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa, 3 thẻ màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. SST Người lao động Tranh 1 Bác sĩ Tranh 2 Thợ xây Tranh 3 Công nhân Tranh 4 Ngư dân Tranh 5 Nhân viên Tranh 6 Nông dân Hoạt động 4 :Làm viêc cá nhân (BT 3) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nêu từng ý, tổ chức cho HS giơ thẻ bày. Ích lợi mang lại cho xã hội Khám bệng, chữa bệnh cho mọi người. Xây nhà … Lái, điều khiển máy móc.. Đánh bắt ca. Thiết kế, nghiên cứu . Trồng lúa  gạo để mọi người ăn . - 1 HS đọc. - HS làm việc cá nhân. * Thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao. tỏ ý kiến. - Nhận xét, kết luận. động: a; c; d; đ; e; g. * Thiếu kính trọng người lao động: b; h. - 1 HS đọc lại những việc làm đúng. - 1 HS đọc lại - Lắng nghe và ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ -Dặn HS xem trước BT 4, 5.Chuẩn bị tiết 2. Nhận xét tiết học.. Tiết 2:. Toán LUYỆN TẬP. I Yêu cầu : Giúp học sinh - Củng cố lại kiến thức về ki lô mét vuông – về đổi các đơn vị đo diện tích. Có nhận biết về hình bình hành. Rèn kĩ năng về bốn phép tính với số tự nhiên. II Lên lớp : 1 Bài mới : GV nêu ghi bảng 2 Ôn tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giúp HS hệ thống lại các kiến thức - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 2 đã học về km về đổi các đơn vị đo . và 9 Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống - Lớp nhận xét bổ sung : 48 dm2 = …. cm2 Hs làm nháp – nêu kết quả 2 2 2 18dm 33 cm = …..cm Lớp nhận xét bổ sung 2 2 7600 cm = …. dm 6 km2 = ……. m2 HS quan sát hình nêu lớp nhận xét Bài 2 : Gv vẽ một số hình trên bảng ( sửa sai nếu cần ) Cho Hs nhận dạng hình và nêu hình 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nào là hình bình hành. Bài 3 : Một khu đất có chiều dài 9 km chiều rộng bằng ½ chiều dài . Tính diện tích khu đất? HS đọc bài toán nêu tóm tắt Giải vào vở - 1 em lên bảng giải GV thu một số vở chấm nhận xét. Bài 3 : Tóm tắt Chiều dài : 12 km Chiều rộng bằng : ½ chiều dài S khu đất : … km2 ? HS giải vào vở - 1 em lên bảng giải Bài giải Chiều rộng khu đất là : 12 : 2 = 6 ( km ). Diện tích khu đất là : 12 x 6 = 72 ( km 2 ) Đáp số : 72 km 2. 4 Củng cố : hệ thống nội dung bài nêu dấu Nhận xét giờ học. Tiếng Việt. Tiết 3:. Rèn chữ : KIM TỰ THÁP AI CẬP I – MỤC TIÊU Giuùp HS viết đúng mẫu chữ kiểu chữ quy định Trình bày đúng đoạn văn – biết trình bày sạch đẹp rõ ràng Thường xuyên có ý thức luyện chữ . III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1 Khởi động :Lớp hát 2 Bài mới: Hoạt động của GV A Giới thiệu:. Hoạt động của HS. - Hướng dẫn luyện viết. HS đọc bài viết. GV đọc đoạn viết Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài GV viết lên bản hướng dẫn phân biệt Giáo viên hướng dẫn viết tiếng khó Viết vở. Hs trả lời Học sinh đọc đoạn viết , tìm tiếng viết khó Học sinh viết bảng con : Ai Cập ,lăng mộ , hoàng đế , nhằng nhịt , Nêu tư thế ngồi viết ,cách cầm bút đặt vở ngạc nhiên ,cách trình bày bài viết Học sinh lắng nghe Lưu ý về độ cao độ rộng của các con chữ 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên theo dõi Treo bài viết ở bảng phụ Kiểm tra lỗi Thu một số vở chấm - Trả vở nhận xét 4 .Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học Tiết 4:. HS nghe viết bài vào vở HS nghe soát lỗi – Học sinh nhìn bảng dò lại bài Học sinh soát lỗi , chữa lỗi ra lề vở ( nếu có ). Tin học. ( GV bộ môn dạy) Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 (Đ/c Loan dạy thay ). CHIỀU (Dạy bài thư tư – đã soạn). Khoa học. Tiết 1:. TẠI SAO CÓ GIÓ I.Mục tiêu : Giúp HS : -Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió. -Giải thích được tại sao có gió?. -Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ. II.Đồ dùng dạy học : -HS chuẩn bị chong chóng. -Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương( nếu không có thì dùng hình minh hoạ để mô tả). -Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK phóng to. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên 1. Ổn định 2.KTBC: GV gọi HS lên hỏi:. Hoạt động của HS -Hát -HS lần lượt lên trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Không khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào ? - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? - Cho VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV hỏi: + Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có +Em cảm thấy không khí ngột gió em cảm thấy thế nào ? ngạt, oi bức rất khó chịu. + Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động hay +Lá cây lay động, diều bay lên diều bay lên ? là nhờ có gió. Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay lên - Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay cao. lên, nhưng tại sao có gió ? Bài học hôm nay -HS nghe. sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. *Hoạt động 1: Trò chơi: chơi chong chóng. - Kiểm tra việc chuẩn bị chong chóng của -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị HS. - Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong của các bạn. -HS làm theo yêu cầu của GV. chóng có quay không. - Hưóng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào - HS nghe. nhau, đứng yên và giơ chong chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc các bạn thực hiện. Trong quá trình chơi tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng quay ? + Khi nào chong chóng không quay ? - Thực hiện theo yêu cầu. Tổ + Làm thế nào để chong chóng quay ? trưởng tổ đọc từng câu hỏi để - GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đến mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bắng cách đặt trả lời. câu hỏi cho HS. Nếu trời lặng gió, GV cho - Tổ trưởng báo cáo xem nhóm HS chạy để chong chóng quay nhanh. - GV cho HS báo cáo kết quả theo các nội mình chong chóng của bạn nào dung sau: quay nhanh nhất. + Chong chóng quay là do gió + Theo em, tại sao chong chóng quay ? thổi.Vì bạn chạy nhanh. + Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo + Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong ra gió. Gió làm quay chong chóng. chóng của bạn lại quay nhanh ? + Nếu trời không có gió, làm thế nào để + Muốn chong chóng quay chóng quay nhanh ? nhanh khi trời không có gió thì 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay ta phải chạy. + Chong chóng quay nhanh khi chậm ? có gió thổi mạnh, quay chậm khi có gió thổi yếu. - Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong - HS lắng nghe. chóng quay. Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. *Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió - GV giới thiệu : Chúng ta sẽ cùng làm thí -HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm để tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. nghiệm. - GV giới thiệu các dụng làm thí nghiệm như SGK, sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm mình. -HS làm thí nghiệm và quan sát - GV yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm theo các hiện tượng xảy ra. -Đại diện nhóm trình bày, các hướng dẫn của SGK. GV đưa bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi và cho nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS vừa làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi: +Phần hộp bên ống A không khí + Phần nào của hộp có không khí nóng ? Tại nóng lên là do 1 ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. sao? +Phần hộp bên ống B có không + Phần nào của hộp không có không khí lạnh khí lạnh. +Khói từ mẩu hương cháy bay ? + Khói bay qua ống nào ? vào ống A và bay lên. - Gọi các nhóm trình bày kết quả các nhóm +Khói từ mẩu hương đi ra ống khác nhận xét, bổ sung. + Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà A mà mắt ta nhìn thấy là do chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động ? không khí chuyển động từ B sang A. - GV nêu: Không khí ở ống A có ngọn nến -HS nghe. đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống.Khói từ mẩu hương cháy đi ra qua ống A là do không khí chuyển động tạo thành gió. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động - HS lần lượt trả lời: +Sự chênh lệch nhiệt độ trong của không khí. - GV hỏi lại HS : không khí làm cho không khí +Vì sao có sự chuyển động của không khí ? chuyển động. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> +Không khí chuyển động từ nơi +Không khí chuyển động theo chiều như thế lạnh đến nơi nóng. +Sự chuyển động của không khí nào ? tạo ra gió. +Sự chuyển động của không khí tạo ra gì ? *Hoạt động 3: Sự chuyển động của không -Vài HS lên bảng chỉ và trình khí trong tự nhiên -GV treo tranh minh hoạ 6, 7 SGK yêu cầu bày. trả lời các câu hỏi : +H.6 vẽ ban ngày và hướng gió +Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? thổi từ biển vào đất liền. +H.7 vẽ ban đêm và hướng gió +Mô tả hướng gió được minh hoạ trong thổi từ đất liền ra biển. -HS thảo luận theo nhóm 4 trao hình. đổi và giải thích hiện tượng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu +Ban ngày không khí trong đất hỏi: liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí +Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất chuyển động từ biển vào đất liền liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. ? - GV đi hướng dẫn các nhómgặp khó khăn. +ban đêm không khí trong đất - Gọi nhóm xung phong trình bày kết quả. liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển. Vì thế Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển. - Kết luận và chỉ vào hình trên bảng: Trong - Lắng nghe và quan sát hình tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần trên bảng. khác nhau của Trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. - Gọi HS chỉ vào tranh vẽ và giải thích chiều - HS lên bảng trình bày. gió thổi. - Nhận xét , tuyên dương HS hiểu bài. 4.Củng cố: - HS trả lời. - Tại sao có gió ? - GV cho HS trả lời và nhận xét, ghi điểm. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài và sưu tầm tranh, ảnh về tác hại do bão gây ra. - Nhận xét tiết học. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014 (Nghỉ tết dương lịch) Tiết 1:. Toán HÌNH BÌNH HÀNH. I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. - Giúp HS thêm hứng thú trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - Bộ đồ dạy - học toán 4. - Giấy kẻ ô li. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện yêu cầu. - Học sinh nhận xét bài bạn. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b) Khai thác:  Hình thành biểu tượng về hình bình hành: + Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài - Quan sát hình bình hành ABCD học của SGK rồi nhận xét hình dạng của để nhận biết về biểu tượng hình hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành bình hành. - Hướng dẫn HS tên gọi về hình bình - 2HS đọc: Hình bình hành ABCD. hành. *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.  Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành: + HS phát hiện các đặc điểm của hình bình - 1 HS thực hành đo trên bảng. HS ở lớp thực hành đo hình bình hành. - HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, ở hành trong SGK rút ra nhận xét. + Hình bình hành ABCD có: lớp đoc hình bình hành trong sách giáo - 2 cặp cạnh đối diện là AB và khoa và đưa ra nhận xét. DC cặp AD và BC. - Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC. - AB = DC và AD = BC - HS nêu một số ví dụ và nhận biết 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống. + Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành. * Hình bình hành có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh nhắc lại. c) Luyện tập : *Bài 1 : - HS nêu đề bài - Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành. + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Vẽ 2 hình như SGK lên bảng. - Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD. - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng sửa bài. một số hình bình hành trên bảng.. * hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Hai học sinh đọc. - Một HS lên bảng tìm:. H1. H2. H3. H4 H5 - Các hình 1, 2, 5 là các hình bình hành. - Củng cố biểu tượng về hình bình hàn. - 1 em đọc đề bài. - Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ. - 1 em sửa bài trên bảng. A. D. B. M. C. N. P. + Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ; QM và PN song song và bằng nhau. - Hai học sinh nhận xét bài bạn.. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. * Bài 3 : - Gọi học sinh nêu đề bài 15 Lop4.com. Q.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. - HS lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng để có các hình bình hành hoàn chỉnh. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. Tiết 2:. - Hai học sinh đọc thành tiếng. - Lớp thực hiện vẽ vào vở.. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN. I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.- Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - 2 HS kể trước lớp. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: HS lắng nghe b. Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện : - Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả ngày xui xẻo ", nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn ) + Kể phân biệt lời của các nhân + Lắng nghe, quan sát từng bức tranh vật. minh hoạ. + Giải nghĩa từ khó trong truyện ( + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... ngày tận số hung thần, vĩnh viễn ) trong đó có cái bình to + GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ + Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ... từng bức tranh minh hoạ. được khối tiền. - Quan sát tranh minh hoạ trong + Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành SGK, mô tả những gì em biết qua một con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bức tranh.. * Kể trong nhóm: - HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - HS kể chuyện theo cặp. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Tiết 3:. thành một con quỉ. + Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá ... của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số . + Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình trở lại biển sâu. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.. I/ MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - Bảng phụ viết đoạn : “Nhưng còn,… trước nhất” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. 1. Bài cũ: Cầu Khẩy lên đướng đi diệt yêu tinh cùng ai? -Nêu nội dung của truyện? 2.Bài mới: Giới thiệu bài : G thiệu trực tiếp bài đọc . HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc 17 Lop4.com. Hoạt động của HS -2 HS đọc truyện Bốn anh tài . -Theo dõi. -Theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Hd đọc đúng. -Gọi HS tìm từ khó GV ghi lên bảng hướng dẫn HS phát âm. Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ. Luyện đọc theo nhóm đôi GV đọc mẫu.Lưu ý hS giọng kể chậm, dàn trải , dịu dàng ,; chậm hơn ở câu thơ kể… HĐ 2: Tìm hiểu bài Đọc thầm khổ thơ 1 Trong “ câu chuyện cổ tích “này , ai là người được sinh ra đầu tiên? Đọc thầm các khổ thơ còn lại . + Sau khi sinh ra vì sao có ngay mặt trời ? + Sau khi sinh ra vì sao có ngay người mẹ? + Bố giúp trẻ em những gì? +Thầy giáo giúp trẻ em những gì? - Thảo luận nhóm rút ý nghĩa bài thơ. Ý nghĩa: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em, hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. HĐ 3: Đọc diễn cảm Gọi Hs đọc tiếp nối bài thơ . - GV treo đoạn: Nhưng còn,… trước nhất”. - Hướng dẫn Hs đọc . - Cho Hs đọc theo nhóm . - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Thi đua đọc diễn cảm ở khổ thơ 4,5. - GV theo dõi nhận xét ghi điểm cho HS. 3. Củng cố- Dặn dò: + Sau khi sinh ra vì sao có ngay người mẹ? + Thầy giáo giúp trẻ em những gì? GV nhận xét tiết học . Về nhà học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài Bốn anh tài (TT). -1 HS khá đọc cả bài. -Đọc nối tiếp. (2 l) HS luyện đọc theo nhóm Lắng nghe Cả lớp Trả lời Cả lớp.. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm trả lời. 3- 5 em.Lớp theo dõi tìm ra cách đọc. Nhóm 2 Học thuộc lòng bài thơ 4-5 em. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thể dục:. Tiết 4:. (GV bộ môn dạy). Kĩ thuật. Tiết 5:. LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ MỤC TIÊU. - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa . - Biết liên hệ thực tiễn lợi ích của việc trồng rau, hoa . II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa . - Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau hoa . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học .Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV cho HS quan sát tranh kết hợp quan sát H1- SGK và yêu cầu HS nêu ích lợi của việc trồng rau . * GV nhận xét và hỏi thêm : + Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn ? + Rau được sử dụng như thế nào trong những bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ? + Rau còn được sử dụng để làm gì ? * GV nhận xét và giảng thêm về ích lợi của việc trồng rau . * Gv cho HS quan sát H2 + tranh ảnh minh họa về các loại hoa và yêu cầu HS nêu ích lợi của việc trồng hoa . - Gv nhận xét và hỏi thêm: + Ở gia đình em hoa thường được dùng để làm gì ? + Ngoài ra hoa còn được dùng để làm gì ? * GV nhận xét và kết luận về ích lợi của việc trồng rau, hoa : Trồng rau, hoa mang lại lợi ích cho con người . Rau dùng làm thực phẩm cho người , thức ăn cho vật nuôi. Hoa dùng để trang trí , làm quà,… Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta . - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta . * GV nhận xét và kết luân : Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau, hoa của con người càng nhiều. Vì vậy nghề trồng rau, hoa của nước ta ngày càng phát triển . IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ - GVnhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS . - Về nhà tìm hiểu thêm về ích lợi của việc trồng rau, hoa.. 19 Lop4.com. - HS quan sát và nêu : Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày ; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người , rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi, … - HS lớp nhận xét , bổ sung . - HS nêu . - được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, nấu, xào,.. - Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm.. - Hoa dùng đẻ trang trí , làm quà tặng , thăm viếng , trồng hoa còn có tác dụng làm cho môi trường xanh, sạch , đẹp. - HS nêu , HS lớp bổ sung.. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả ra nháp và nêu kết quả . - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung .. - Lắng nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.. CHIỀU (Nghỉ tết dương lịch) Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 Tiết 1:. Khoa học GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH –PHÒNG CHỐNG BÃO. I.Mục tiêu : Giúp HS: -Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. -Nêu được những thiệt hại do giông, bão gây ra. -Biết được một số cách phòng chống bão. II.Đồ dùng dạy học : -Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 / 76 SGK phóng to. -Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thông tin về 4 cấp gió trên như SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên. Hoạt động của HS. 1.Ổn định 2.KTBC: Gọi HS lên KTBC. -Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió ? -Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã làm thí nghiệm chứng minh rằng tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ nào ? Ở cấp độ nào gió sẽ gây hại cho cuộc sống của chúng ta ? Chúng ta phải làm gì để phóng chống khi có gió bão? Bài học hôm nay sẽ giải thích câu hỏi đó. *Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió -Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76 SGK.. Hát -HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. -HS nhận xét, bổ sung.. 20 Lop4.com. -HS nghe.. -HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Hỏi : +Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ? -Yếu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong SGK / 76. GV phát PHT cho các nhóm. STT. +Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ gió trong chương trình dự báo thời tiết. -HS các nhóm quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành Tác động củaphiếu. cấp gió. Cấp gió. Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn. Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, b cây lớn gãy cành, mái nhà có thể bị tốc. Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im. c Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, d nhìn được làn khói bay. Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì đ phải chống lại sức gió. Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to có gió xoáy, có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây e cối… -Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ -Trình bày và nhận xét câu trả lời của sung. nhóm bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a) Cấp 5: Gió khá mạnh. b) Cấp 9: Gió dữ. c) Cấp 0: Không có gió. d) Cấp 2: Gió nhẹ. đ) Cấp 7: Gió to. e) Cấp 12: Bão lớn. -GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi -HS nghe. yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người. *Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phóng chống bão +Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu -GV hỏi: hiệu của trời có dông. +Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông +Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa ? to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy. +Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ? -HS hoạt động nhóm 4. Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp, trình -Tổ chức cho HS hoạt đông trong nhóm. bày trong nhóm. -HS đọc và tìm hiểu. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 -HS các nhóm đại diện trình bày (vừa SGK, sử dụng tranh, ảnh sưu tầm nói về : nói vừa chỉ tranh, ảnh) +Tác hại do bão gây ra. +Một số cách phòng chống bão mà em biết. a. 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GV hướng dẫn, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. -Gọi đại diện nhóm trình bày . -Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, khả năng trình bày. -Kết luận: Các hiện tương dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tó có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền như ở một số tranh, ảnh các em đã sưu tầm. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to. *Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh -Cách tiến hành: GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống). -Gọi HS tham gia trò chơi.. -HS nghe.. -HS nghe GV phổ biến cách chơi.. -4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo sự hiểu biết của mình. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung.. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 4.Củng cố: -HS nghe. -Hỏi : +Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại cho người và của ? +Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết. -GV nhận xét, ghi điểm và giáo dục HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xét tiết học Tiết 2 :. Toán 22 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU: - Biết cách tính diện tích hành bình hành . II/ CHUẨN BỊ: 1. HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô li 2. GV:Chuẩn bị Bộ đồ dùng dạy toán 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Đưa ra hình bình hành ABCD yêu cầu hs định nghĩa hình bình hành, nêu các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Diện tích hình BH. .HĐ 1:Hình thành CT tính diện tích hình bình hành -Vẽ hình BH ABCD, giới thiệu DC là đáy của HBH; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.. -Sử dụng bảng cài và ĐDDH đưa ra hình BH cho hs quan sát, cắt ghép hbh thành hình chữ nhật ABIH. -Yêu cầu hs tính dt hbh ABCD bằng cách tính dt hcn ABIH. -Nhận xét và kết luận: Dt hbh bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đvị đo). . HĐ 2: Thực hành. -Cho hs thực hành lần lượt các BT. -Tổ chức chữa bài cho Hs. +BT1: Cho hs vận dụng công thức vừa học tính dt của các hbh. +BT2: Cho hs thi đua tính nhanh dt hcn và dt hình bh. Gv chấm bài và KL hs làm nhanh nhất. +BT3:Y/c hs tìm dt hbh trong vở,chữa bài -Nhận xét, đánh giá.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách tính diện tích hành bình hành -Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 3:. Địa lí 23 Lop4.com. Hoạt động của HS - Quan sát hình và nêu định nghĩa, nhận xét - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Xem sgk trang 103. - Quan sát hình vẽ - Nhận biết cạnh đáy DC, chiều cao AH. -Lắng nghe nhận xét của gv. - Sử dụng ĐD lắp ghép thành hình chữ nhật như gv. -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật . S ABIH =a x h = S ABCD - Nêu qui tắc tính dt hbh, viết công thức. S=axh -Thực hành các BT trang 104. -Tính và nêu kết quả BT1: 45cm2, 52cm2, 63 cm2. -Tham gia thi đua Ai nhanh nhất? -Mỗi hs tự làm bài vào vở nháp và nộp cho gv. -Nêu kết quả của từng bài: a.50cm2; b. 50 cm2 -Thực hành BT3 vào vở, phải đổi đơn vị trước khi tìm dt : a. 1360 cm b. 520 cm2 - HS nêu lại - Lắng nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×