Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Tiet 11 - GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.87 KB, 3 trang )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm CNH, HĐH và lí giải đợc vì sao phải tiến hành CNH, HĐH đất nớc.
- Nêu đợc nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nớc ta.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
2. Kỹ năng:
- Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
- Biết quan sát tình hình CNH, HĐH ở địa phơng và trên phạm vi cả nớc.
3. Thái độ:
- Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc trong việc hình thành và phát triển kinh tế
thị trờng định hớng XHCN.
- Xây dựng niềm tin và trách nhiệm của công dân trong việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở nớc ta.
- Tin tởng, ủng hộ đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về CNH, HĐH đất nớc.
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành ngời lao động đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV.
- Sơ đồ, biểu bảng liên quan đến nội dung bài giảng, bảng phụ, bút dạ, phấn, phiếu học tập.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
- Tạp chí kinh tế
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B1:................................... 11B6:............................. 11B11:............................................
11B2:................................... 11B7:............................. 11B12:............................................
11B3:................................... 11B8:............................. 11B13:............................................


11B4:................................... 11B9:............................. 11B14:............................................
11B5:................................... 11B10:........................... 11B15:............................................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy trình bày nội dung của quan hệ cung - cầu?
3. Tiến hành dạy bài mới:
Soạn ngày : 11/11/2007
Giảng ngày : 12/11/2007
Tiét 11 theo PPCT
Tuần thứ 11
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
(2 tiết)
Bài 6
hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV:
+ ổn định tổ chức
+ Nêu vấn đề, giới thiệu qua nội dung bài học.
- HS: Quan sát cách vào bài của GV để tiếp cận đợc
mục tiêu bài học.
- GV: Tiến hành dạy đơn vị kiến thức 1:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV nêu qua 2 cuộc cách mạng KHKT trên TG cho
HS nắm đợc.
Hoạt động 2: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận khái
niệm CNH - HĐH.
Câu hỏi thảo luận:
+ Nhóm 1:
- KHKT có vai trò nh thế nào đối với sự phát triển
kinh tế ?
+ Nhóm 2:
- Trong lịch sử phát triển của loài ngời đã từng diễn

ra mấy cuộc cách mạng kỹ thuật? Nội dung của
từng cuộc cách mạng ?
+ Nhóm 3:
- Theo em Việt Nam có trải qua các cuộc CMKT
mà thế giới thực hiện không ? Vì sao ?
Sau khi HS thảo luận đa ra ý kiến của mình. GV đa
ra khái niệm đầy đủ nhất về CNH, HĐH.
GV nêu tiếp vấn đề:
? Vậy CNH - HĐH là gì ?
-> HS suy nghĩ và phát biểu theo ý kiến của mình.
GV kết luận:
- GV: Nêu vấn đề, tóm tắt qua về thực trạng của Việt
Nam khi tiến hành xây dựng đất nớc theo con đờng
CNH, HĐH.
=> GV kết luận: Việt Nam phải kết hợp cả CNH với
HĐH (đồng bộ).
- Hỏi: Để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển KT
- XH đến năm 2020 thì chúng ta phải làm những gì?
- GV nhận xét và chốt nội dung.
Hoạt động 3:
- GV nêu vấn đề và phát vấn:
Muốn Việt Nam khỏi tụt hậu về kinh tế, Đảng ta đã
xác định nh thế nào ?
- HS trả lời và nghiên cứu tài liệu.
1. Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá;
tính tất yếu khách quan và tác dụng của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
a) Khái niệm CNH, HĐH.
+ Công nghiệp hoá:
Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các

hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ
khí.
+ Hiện đại hoá:
Là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu
khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh
tế - xã hội.
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
Là quá trình chuyển đỗi căn bản, toàn diện các
hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử
dụng LĐ thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động cùng với công nghiệp, ph-
ơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên
sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học
- công nghệ nhằm tạo ra năng suất LĐXH cao.
b) Tính tất yếu khách quan phải tiến hành công
nghiệp hoá - hiện đại hoá và tác dụng của CNH-
HĐH đất nớc.
* Tính tất yếu khách quan:
- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật của CNXH.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về
- GV nhận xét và trình bày bằng sơ đồ về tính tất
yếy khách quan (sơ đồ 1).
- GV kết luận:
*** Thảo luận nhóm:
+ Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận chung 1 vấn đề.
CNH-HĐH có những tác dụng to lớn nào trong sự

nghiệp phát triển đất nớc ?
+ Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét và kết luận bằng sơ đồ (sơ đồ 2).
- GV củng cố, hệ thống hoá các nội dung đã học và
nhắc nhở HS về nhà nghiên cứu một số vấn đề về
CNH, HĐH ở địa phơng.
kinh tế - kỹ thuật - công nghệ giữa nớc ta với các
nớc trong khu vực và thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội
cao đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
CNXH.
* Tác dụng của CNH, HĐH đất n ớc:
- Tạo điều kiện để phát triển lực lợng SX và tăng
năng suất LĐXH, thúc đẩy phát triển và tăng trởng
kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập.
- Tạo ra lực lợng sản xuất mới làm tiền đề cho việc
củng cố quan hệ SXXH.
- Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá
mới.
- Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc xây dựng
nền kinh tế độc lập - tự chủ gắn với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, củng cố quốc phòng và an
ninh.
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhà tìm hiểu các chơng trình phát triển kinh tế ở Tuyên Quang.
- Nghiên cứu trớc các nội dung còn lại nội dung của bài 6.
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK.

Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 11 năm 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×