Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gián án Tiet 23 - GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.23 KB, 3 trang )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Nhận thức và nắm đợc nội dung cơ bản của dân chủ trong các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế,
văn hoá, xã hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Nêu đợc hai hình thức cơ bản của dân chủ.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội phù hợp
với lứa tuổi.
- Rèn luyện thói quen sống có tổ chức, kỉ luật trong xã hội.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi; phê phán các
hành vi luận điệu, xuyên tạc chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Tôn trọng, tin tởng vào Nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu Triết học Mác - Lênin, tạp chí cộng sản, websile
Đảng cộng sản Việt Nam, websile Quốc Hội nớc CHXHCN Việt Nam, báo Pháp luật và đời sống.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu.
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
- Tài liệu Hồ Chí Minh toàn tập.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
11B5: . 11B8: . 11B11:
11B6: . 11B9: . 11B12:
11B7: . 11B10: 11B13:
11B15: ...


2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam có vai trò nh thế nào trong hệ thống chính trị?
3. Tiến hành dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV nêu vấn đề và nêu cấu trúc nội dung bài học.
- Yêu cầu HS chú ý quan sát tài liệu để tiếp cận đợc mục tiêu
bài học.
1. Bản chất của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa.
Soạn ngày : 14/2/2008
Giảng ngày : 15/2/2008
Tiét 23 theo PPCT
Tuần thứ 23
Nền dân chủ x hội chủ nghĩaã
Bài 10
- GV tiến hành dạy đơn vị kiến thức 1:
Hoạt động 1:
- GV cung cấp cho HS một số quan niệm về khái niệm dân
chủ:
Theo nh ngha trong t in, dõn ch l chớnh ph c thnh
lp bi nhõn dõn trong ú quyn lc ti cao c trao cho nhõn
dõn v c thc hin bi nhõn dõn hoc bi cỏc i din c
bu ra t mt h thng bu c t do. Theo Abrham Lincoln, dõn
ch l mt chớnh ph ca dõn, do dõn v vỡ dõn.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến và kết luận:
- GV phân tích và phát vấn:
Theo các em quyền lực thuộc về nhân dân đợc biểu hiện ở
những điểm nào?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét và phân tích.

- GV nêu vấn đề và phân tích cho HS thấy đợc nền dân chủ
XHCN ra đời đã khác xa về chất so với các nền dân chủ trớc
đó.
- GV yêu cầu HS liệt kê các nền dân chủ mà mình biết.
- HS liệt kê.
- GV đa ra bảng so sánh các nền dân chủ.
=> Khẳng định tính u việt của nền dân chủ XHCN.
- GV trình bày và phân tích từng nội dung cụ thể.
Ví dụ cụ thể:
- GV phân tích và lấy các ví dụ chứng minh.
- HS quan sát tài liệu và chủ động ghi nhớ các nội dung cơ
bản.
- GV kết luận và trình bày phần t liệu tham khảo:
Mc dự thay i danh xng, nhng cỏc nc xó hi ch ngha v cỏc t chc
cng sn vn theo ui ng li tp trung dõn ch theo h thng n ng nh
l mt trong nhng nguyờn tc c bn. iu 4 trong bn "Hin phỏp nc Cng
Hũa Xó Hi Ch Ngha Vit Nam nm 1992" (Nh xut bn Chớnh tr Quc gia-
2005-Bn sa i), cú on vit nh sau : "ng Cng Sn Vit Naml lc
lng lónh o Nh nc v xó hi. Mi t chc ca ng hot ng trong
khuụn kh Hin phỏp v phỏp lut".
Dõn ch Xó hi ch ngha c xõy dng trờn lý thuyt "dõn ch nht nguyờn"
i chi vi lý thuyt "dõn ch a nguyờn" nh 1 thc th ca quyn con
ngi cỏc nc phng Tõy. Dõn ch nht nguyờn hay cũn gi l "dõn ch
tp trung", tớnh nht nguyờn chớnh tr c th hin ch ng Cng sn l
ngi lónh o h thng chớnh tr v ton xó hi xõy dng nn dõn ch xó hi
ch ngha.
- GV chuyển nội dung:
Hoạt động 2:
- GV trình bày câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề
dân chủ:

a) Dân chủ là gì?
Dân chủ là quyền lực thuộc về
nhân dân, là quyền làm chủ của
nhân dân trong các lĩnh vực của
đời sống xã hội và của đất nớc.
Dân chủ là một hình thức nhà nớc
gắn với giai cấp thống trị. Do đó
dân chủ luôn mang bản chất giai
cấp.
b) Bản chất của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa.
- Nền dân chủ XHCN là nền dân
chủ của quảng đại quần chúng
nhân dân đợc thực hiện chủ yếu
bằng Nhà nớc dới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản và đợc biểu hiện
trên các phơng diện sau:
+ Nền dân chủ XHCN mang bản
chất giai cấp công nhân;
+ Nền dân chủ XHCN có cơ sở
kinh tế là chế độ công hữu về t liệu
sản xuất;
+ Nền dân chủ XHCN lấy hệ t tởng
Mác - Lênin làm nền tảng tinh thần
của xã hội.
+ Dân chủ XHCN là nền dân chủ
của nhân dân lao động;
+ Dân chủ XHCN gắn liền với
pháp luật, kỉ luật, kỉ cơng.
2.Xây dựng nền dân chủ xã hội

chủ nghĩa ở Việt Nam.
a) Dân chủ trong lĩnh vực kinh
tế.
- HS quan sát và chú ý nghe giảng, chủ động tiếp cận kiến
thức do GV trình bày.
- GV trình bày các nội dung cơ bản của vấn đề dân chủ ở
Việt Nam:
- GV phân tích và đa ra 1 số ví dụ, tranh ảnh minh hoạ:
công dân bình đẳng trong lĩnh vực kinh tế
- GV yêu cầu HS lấy VD.
- GV nhận xét và chuyển nội dung tiếp theo:
- GV phân tích và lấy các ví dụ chứng minh:
- GV phân tích và đa ra các số liệu chứng minh.
Một số hình ảnh về bình đẳng trong lĩnh vực chính rị ở
nớc ta?
- GV củng cố, hệ thống hoá nội dung toàn bài.
- Thực hiện quyền làm chủ và công
bằng của công dân đối với TLSX.
- Làm chủ quá trình quản lí sản
xuất và phân phối sản phẩm.
- Biểu hiện:
+ Thực hiện chính sách kinh tế
nhiều thành phần;
+ Các thành phần kinh tế bình
đẳng và tự do kinh doanh trong
khuôn khổ pháp luật;
+ Làm chủ trực tiếp quá trình quản
lí sản xuất, phân phối, kinh doanh
và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nớc;

+ Công dân có quyền tự do kinh
doanh và tạo ra thu nhập hợp pháp.
c) Nội dung cơ bản của dân chủ
trong lĩnh vực chính trị.
- Thực hiện chế độ mọi quyền lực
hoàn toàn về nhân dân mà trớc hết
là nhân dân lao động.
- Biểu hiện:
+ Quuyền bầu cử và ứng cử vào
các cơ quan quyền lực nhà nớc, các
tổ chức chính trị - xã hội.
+ Quyền tham gia quản lí nhà nớc
và xã hội.
+ Quyền kiến nghị với các cơ quan
nhà nớc, biểu quyết khi nhà nớc tổ
chức trng cầu dân trí.
+ Quyền đợc do ngôn luận, tự do
báo chí.
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học, đọc tài liệu tham khảo cho HS nắm sâu
các nội dung đã học; chữa các bài tập trong SGK.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Về nhà trả lời các câu hỏi trong phần bài tập trong SGK trang 80.
- Nghiên cứu trớc nội dung bài 10.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Giáo án kiểm tra ngày......tháng 01 năm 2008
Chủ tich Hồ Chí Minh đã từng nói: "Nớc ta là nớc
dân chủ. Bao nhiêu lợi ích của dân, bao nhiêu quyền
lợi đều là của dân Nói tóm lại quyền hành và lực l -

ợng đều ở nới dân"

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×