Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 10 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì? - Hình thức cuộc trao đổi là gì?. - Anh hoặc chị của em. - Làm cho anh, chị của em hiểu rõ nguyện vọng của em. - Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị) của em. - Em sẽ chọn môn năng khiếu nào để trao đổi. - 1 HS đọc  lớp đọc thầm.. + Treo bảng gợi ý 2 d. Thực hành trao đổi: - Cho HS thực hành trao đổi theo - HS TL nhóm 2,3. - Thống nhất về dàn ý viết ra nháp. cặp. - Giúp đỡ nhóm yếu. - HS thực hành. e. Thi trình bày trước lớp: - 1 vài nhóm trình bày. - Đánh giá chung Lớp nhận xét - bổ sung. - Cho HS bình chọn nhóm trình bày - Cặp trao đổi hay nhất; bạn giàu sức thuyết hay nhất. phục người đối thoại nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần lưu ý gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp.Chuẩn bị bài SINH HOẠT LỚP Sơ kết tuần 9 A. Yêu cầu : - Nhận xét các hoạt động trong tuần 9 - Kế hoạch tuần 10 B. Chuẩn bị: - Nội dung sơ kết C. Nhận xét các hoạt động - kế hoạch tuần 10 1. Nhận xét chung: a. Đạo đức : - Nhìn chung các em ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bố, không có hiện tượng vi phạm đạo đức. b. Học tập: - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Học bài khá đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài. - Phần lớn các em đều có ý thức học tập song vẫn còn một số em chưa cố gắng học ở lớp cũng như ở nhà. c. Lao động. - Trong tuần không tổ chức lao động. d. Thể dục- vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. - Thể dục đều, vệ sinh chung sạch sẽ. quần áo , chân tay còn một số em chưa sạch. e. Các hoạt động khác . - Không có hiện tượng vi phạm an toàn giao thông. - Tham gia đầy đủ các hoạt động chung của lớp, đội . 2. Kế hoạch tuần 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tiếp tục duy trì sĩ số. - Đi học đều, đúng giờ. -Thi đua học tập dành được nhiều điểm cao. - Trong lớp trật tự, hăng hái phát biểu. - Tham gia đầy đủ các buổi lao động. - Vệ sinh sạch sẽ, múa hát giữa giờ theo đúng kế hoạch của đội, Y tế. - Đảm bảo an toàn giao thông trên đường đi học.. TUẦN 10. Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày giảng: Thứ hai 14/10/2013 CHÀO CỜ. Tập trung sân trường Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 1). TiÕt 19: A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng / phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút) B. Đồ dùng: + Thăm ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. C. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng đọc -3 học sinh lên bảng. bài “Điều ước của vua Mi - đát” - Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào? - Cuối cùng vua Mi – đát đã hiểu ra điều gì? -Nêu đại ý. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Ôn tập 5 bài tập đọc. + Nêu mục đích tiết học và cách bốc - Lần lượt HS lên bốc bài (5 HS bốc thăm 1 thăm bài đọc. + Cho HS lên bảng bốc thăm bài lượt), sau đó lần lượt trả lời. Hs khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn đọc. + HS đọc và trả lời câu hỏi về nội cảm được đoạn văn, đoạn thơ. dung bài đọc. + Gọi HS nhận xét bạn. - Theo dõi, nhận xét bạn. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu - 1 HS đọc. hỏi: - Những bài tập đọc như thế nào là - Là những bài có một chuỗi các sự việc liên truyện kể? quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên 1 điều có ý nghĩa. - Hãy tìm và kể tên những bài tập + Các truyện kể: đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4; Thương người như thể thương thân.? 5. Phần 2 trang 15. - Người ăn xin. Tên bài Tác giả Dế Mèn Tô Hoài bênh vực kẻ yếu TuốcNgười ăn ghê-nhép xin. Đại ý Nhân vật Dế Mèn thấy chị Nhà Trò Dế Mèn, Nhà Trò, bọn yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp nhện. đã ra tay bênh vực. Sự thông cảm sâu sắc giữa Tôi(chú bé), ông lão ăn xin. cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. + Gọi HS phát biểu ý kiến. + Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. * Nhận xét, tuyên dương. 1. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến: 2. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: 3. Đoạn văn có giọng mạnh mẽ, răn đe. 4. Củng cố, Dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.. - 1 HS đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - Đọc đoạn văn mình tìm được. - Mỗi đoạn 2 HS đọc. Là đoạn cuối truyện Người ăn xin: Từ: Tôi chẳng biết…của ông lão - Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình. “Từ năm trước…ăn thịt em” - Phần 2: “Tôi thét…đi không?” Lắng nghe và ghi nhận.. To¸n TiÕt 46: LuyÖn tËp A. Mục tiêu: Gióp häc sinh cñng cè vÒ: - NhËn biÕt gãc nhän, gãc vu«ng, gãc tï, gãc bÑt. - NhËn biÕt ®­êng cao cña h×nh tam gi¸c. - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. B. Đồ dùng - Thước thẳng và ê-ke. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2- Bµi cò: - Gäi 2 HS lªn b¶ng vÏ h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh 7 dm. - TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch cña h×nh vu«ng ABCD. P = 7 x 4 = 28 (dm) S = 7 x 7 = 49 (dm2) 3- Bµi míi: a/ Giíi thiÖu bµi: b/ Hướng dẫn luyện tập: Bµi 1: - VÏ h×nh a, b lªn b¶ng cho HS ®iÒn a) Gãc vu«ng BAC: Gãc nhän ABC; tªn. ABM; MBC; ACB; AMB.Gãc tï BMC; Gãc bÑt AMC. b) Gãc vu«ng DAB; DBC; ADC Gãc nhän ABD; BDC; BCD Gãc tï : ABC - So víi gãc vu«ng th× gãc nhän bÐ hay - Gãc nhän bÐ h¬n gãc vu«ng, gãc tï lín lín h¬n? Gãc tï lín h¬n hay bÐ h¬n? h¬n gãc vu«ng. - 1 gãc bÑt b»ng mÊy gãc vu«ng? - 1 gãc bÑt b»ng 2 gãc vu«ng. Bµi 2: - Nªu tªn ®­êng cao cña tam gi¸c - §­êng cao cña tam gi¸c ABC lµ: AB vµ ABC. BC. - V× sao AB ®­îc gäi lµ ®­êng cao cña - V× ®­êng th¼ng AB lµ ®­êng th¼ng h¹ tõ tam gi¸c ABC? đỉnh A của tam giác và vuông góc với c¹nh BC cña tam gi¸c. Vì sao AH không phải là đường cao - Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng cñaÊtm gi¸c ABC? kh«ng vu«ng gãc víi c¹nh BC cña h×nh tam gi¸c ABC. .Bµi sè 3: - Tù vÏ h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh dµi - Cho HS nêu các bước vẽ. 3cm. - §¸nh gi¸ nhËn xÐt. - 1 em lªn b¶ng thùc A B 3cm hiÖn 3cm B D Bµi sè 4: HD HS khá giỏi Bµi tËp yªu cÇu g×?. C. - VÏ h×nh ch÷ nhËt: ABCD cã chiÒu dµi AB = 6cm; chiÒu réng AD = 4cm. - Cho HS lªn b¶ng võa vÏ, võa nªu c¸c - 1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh. bước. - Nêu cách xác định trung điểm M của - Trên AD lấy điểm M sao cho AM = DM c¹n A B = 2cm. - Tương tự lấy N trên BC. M N - Ta cã 2 HCN: ABNM; MNCD. - C¸c c¹nh // víiAB: c¹nh MN vµ DC. D C 4/ Cñng cè - dÆn dß: - Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. - Nhận xét giê häc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày giảng: Thứ ba 15/10/2013 To¸n LuyÖn tËp chung. TiÕt 47 : A. Mục tiêu: Gióp häc sinh cñng cè vÒ: - Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ víi c¸c sè tù nhiªn cã nhiÒu ch÷ sè. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc - Giải được bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN B. Đồ dùng: - Thước thẳng có chia vạch cm và ê-ke. C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2. Bµi cò: Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông. 3. Bµi míi: a/ Giíi thiÖu bµi: b/ LuyÖn tËp: - §äc yªu cÇu cña bµi. Bµi sè 1: - Cho HS lµm vµo vë 386259 726485 528946 + 73529 - Nªu c¸ch céng trõ hai sè cã nhiÒu + 260837 452936 ch÷ sè. - Chữa bài, chốt lại kết quả đúng. 647096 273549 602475 - Líp nhËn xÐt - bæ sung Bµi sè 2: - Bµi tËp yªu cÇu g×? - TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc b»ng c¸ch thuËn tiÖn. - §Ó tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc b»ng c¸ch - TÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hîp cña thuËn tiÖn ta ¸p dông tÝnh chÊt nµo? phÐp céng. - Nêu 2 tính chất đócủa phép cộng. - Cho HS ch÷a bµi. - 2 häc sinh nªu. - Nhận xét - đánh giá. - Líp lµm bµi vµo vë, 2 em lªn b¶ng thùc hiÖn. VD: 6257 +989 +743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 5798 +322 +4678 = 5798 +(322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798 Bµi sè 3: - Cho HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - H×nh vu«ng ABCD vµ h×nh vu«ng - Cã chung c¹nh BC BIHC cã chung c¹nh nµo? - §é dµi c¹nh cña h×nh vu«ng BIHC - Lµ 3cm lµ bao nhiªu? - Cho HS vÏ tiÕp h×nh. - Thực hiện vẽ hình. (dùng ê ke, thước) - C¹nh DH vu«ng gãc víi nh÷ng - C¹nh DH vu«ng gãc víi c¹nh AD; BC; IH c¹nh nµo? - 1 em gi¶i bµi trªn b¶ng phô. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh CN - TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt AIHD. - Chữa bài, chốt lại bài giải đúng.. Bµi gi¶i ChiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt AIHD lµ: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi h×nh ch÷ nhËt (6 + 3) x 2 = 18 (cm) §¸p sè: 18 cm. Bµi sè 4: - Cho học sinh đọc đề bài. - BT cho biÕt g×?. + Nêu yêu cầu - lớp đọc thầm. - Nöa chu vi lµ 16 cm- chiÒu dµi h¬n chiÒu réng lµ 4 cm. - BT hái g×? - DiÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt. - BiÕt ®­îc nöa chu vi cña h×nh ch÷ - BiÕt ®­îc tæng cña sè ®o chiÒu dµi vµ chiÒu nhËt tøc lµ biÕt ®­îc g×? réng. - VËy muèn tÝnh ®­îc diÖn tÝch h×nh - ChiÒu dµi vµ chiÒu réng. chữ nhật cần tính gì trước? - Bµi tËp thuéc d¹ng to¸n nµo? - T×m 2 sè khi biÕt tæng vµ hiÖu. - Nªu c¸ch t×m hai sè khi biÕt tæng - 1 em nªu. Gi¶i vµ hiÖu. - Cho HS lµm bµi vµo vë. ChiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt lµ: - Ch÷a bµi - nhËn xÐt (16 - 4) : 2 = 6 (cm) ChiÒu dµi cña h×nh ch÷ nhËt lµ: 6 + 4 = 10 (cm) DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ: 10 x 6 = 60 (cm2) - §¸nh gi¸ chung §¸p sè: 60 cm2 4. Cñng cè - dÆn dß: - ChuÈn bÞ giê sau kiÓm tra 1 tiÕt. ChÝnh t¶ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TiẾt 2). TiÕt 10: A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ / 15 phút), hiểu nội dung của bài. B. Đồ dùng: -Thăm C. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên kể câu chuyện được -2 học sinh lên kể. chứng kiến hoặc tham gia. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết - HS lắng nghe và 1 em đọc, lớp theo học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 1: Viết chính tả: + GV đọc bài Lời hứa, sau đó gọi HS đọc lại. - Giải nghĩa từ Trung sĩ? + Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Nêu cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép? + Đọc chính tả cho HS viết bài. + Soát lỗi, thu bài, chấm bài, nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng: a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? b. Vì sao trời đã tối, em không về?. dõi. -1 học sinh đọc bài. - Phần chú giải SGK. - Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. - HS nêu, HS khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe và viết bài.. - 2 HS đọc. - HS thảo luận theo nhóm.. + Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.. + Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để + Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. d. Có thể đưa nhũng bộ phận trong ngoặc + Không được. Trong mẩu chuyện trên kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang có 2 cuộc đối thoại giữa em bé với đầu dòng không? Vì sao? người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. Viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết. + Nhân vật tôi hỏi: - Sao lại là lính gác? Em bé trả lời: - Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: - Cậu là trung sĩ. Và giao cho em đứng gác ở đây. Bạn ấy lại bảo: - Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người tới thay. Em đã trả lời: - Xin hứa. Bài 3: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Gọi HS đọc yêu cầu. + Phát phiếu cho 4 nhóm hoạt động, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ 1. Tên người, tên - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi - Hồ Chí Minh. Điện Biên địa lí tiếng tạo thành tên đó Phủ. Trường Sơn. 2. Tên người, tên - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi Lu - i Pa- xtơ địa lí nước ngoài. bộ phận tạo thành tên đó. Nếu Xanh Pê- téc- bua bộ phận tạo thành tên gồm Tuốc-ghê-nhép… nhiều tiếng thì giữa các tiếng Luân Đôn có gạch nối. 4. Củng cố, Dặn dò: + GV nhận xét tiết học. +Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học để chuẩn bị thi. LuyÖn tõ vµ c©u ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3 ). TiÕt 19: A. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. B. Đồ dùng: - GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. - HS: ôn bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng: -3 em lên bảng. - Mỗi em đặt 2 câu với từ: tự tin, tự ái. tự trọng, tự kiêu. tự hào, tự ti. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài. - Cá nhân nhắc lại đề bài. HĐ1: Kiểm tra đọc. Lần lượt từng HS bốc thăm bài đọc. -Yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc. -HS bốc được bài nào GV nêu câu hỏi của -Đọc và trả lời. -Bạn nhận xét và bổ sung. bài đó cho HS trả lời. - Nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. 1 em nêu. Bài 1: …Một người chính trực. - Nêu yêu cầu của bài? Những hạt thóc giống. - Đọc tên bài tập đọc ở tuần 4, 5, 6, đọc cả Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Chị em tôi . số trang? Hoạt động nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm -Phát phiếu cho HS, thảo luận để hoàn thành khác nhận xét. -4 em đọc nối tiếp(mỗi em đọc 1 phiếu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> truyện). -Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả Lắng nghe. bài theo giọng đọc đã tìm đúng. -Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. -Sửa theo phiếu đúng : Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc. 1. Một người Ca ngợi lòng ngay -Tô Hiến Thong thả, rõ ràng. Nhấn chính trực thẳng, chính trực, đặt Thành. giọng những từ ngữ thể việc nước lên trên tình -Đỗ thái hậu. hiện tính cách kiên định, riêng của Tô Hiến khảng khái của Tô Hiến Thành. Thành. 2. Những hạt Nhờ dũng cảm, trung -Cậu bé Khoan thai, chậm rãi, cảm thóc giống. thực, cậu bé Chôm Chôm. hứng ngợi ca. Lời Chôm được vua tin yêu, -Nhà vua. ngây thơ, lo lắng. Lời nhà truyền cho ngôi báu. vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 3. Nỗi dằn Nỗi dằn vặt của An- -An-đrây-ca. Trầm, buồn, xúc động. vặt của Anđrây-ca thể hiện tình -Mẹ Anđrây-ca. yêu thương ý thức đrây-ca. trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. 4.Chị em tôi. Một cô bé hay nói dối -Cô chị. Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể ba để đi chơi đã được -Cô em. hiện đúng tính cách, cảm em gái làm cho tỉnh - Người cha. xúc của từng nhân vật. Lời ngộ. người cha lúc ôn tồn, lúc trầm, buồn. Lời cô chị lúc lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. 4. Củng cố, Dặn dò: - Những truyện kể vừa đọc khuyên chúng -Cá nhân trả lời câu hỏi. ta điều gì? - Nhận xét tiết học. Lắng nghe. -Dặn HS về nhà học ôn chuẩn bị tiết sau. KÓ chuyÖn ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TiẾt 6). TiÕt 10: A. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1, nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ, bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. - Giáo dục học sinh: Con người cần có những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui hạnh phúc. B. Đồ dùng: Phiếu thăm - Bảng phụ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc bài về chủ điểm” Thương người như thể thương thân” 3. Bài mới: GTB Giáo viên ghi đề Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: GV cho HS bốc thăm để đọc một trong 5 bài tập đọc sau : 1-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2-Người ăn xin. 3-Những hạt thóc giống. 4-Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca. 5- Đôi giày ba ta màu xanh. * Cho điểm: Đọc đúng tiếng từ: 1điểm. Đọc sai 2-4 tiếng: 0,5 điểm. Trả lời đúng ý câu hỏi; 1 điểm Trả lời chưa đủ ý,diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Bài tập 2 Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài Giáo viên nhắc các em những việc cần làm để thực hiện bài tập: đọc thầm các bài tập đọc tuần 7, 8, 9, ghi những điều cần nhớ vào bảng - Trong tuần 7, 8, 9 các em đã học những bài tập đọc, học thuộc lòng nào?. 3hs lên bảng đọc. -Cá nhân nhắc đề. Nêu tên bài tập đọc Lên bảng đọc bài. HS khá giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học, biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. Học sinh nêu yêu cầu. Học sinh trả lời. Trung thu độc lập, Ở vương quốc tương lai, Nếu chúng mình có phép lạ, Đôi giày ba - Chia lớp thành 4 nhóm các nhóm làm việc theo ta màu xanh, Thưa chuyện với cách sau: mẹ, Điều ước của vua Mi-đát. + Nhóm trưởng phân công các bạn đọc lướt 2 bài tập đọc (trong một tuần học), ghi ra nháp tên bài, Trình bày-ghi kết quả thể loại, nội dung chính, giọng đọc. + Từng học sinh trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình trước nhóm. Cả nhóm nhận xét, bổ sung. Thư kí ghi kết quả vào phiếu. -Nghe theo hiệu lệnh của giáo viên học sinh dán sản phẩm lên bảng lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài (đến cột giọng đọc học sinh có thể đọc minh họa một đoạn trong bài), cả lớp và giáo viên nhận xét Dán sản phẩm. bình chọn nhóm thắng cuộc (nội dung chính xác/ tốc độ làm bài nhanh/ giọng đọc thể hiện đúng Trình bày kết quả và đọc minh họa nội dung). - Dán giấy đã ghi sãn lời giải để chốt lại (có thể Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thay bằng phiếu làm bài tốt của học sinh). 1-2 học sinh đọc lại bảng kết quả. - Chốt lời giải đúng Tên bài: 1Trung thu độc lập Thể loại: Văn xuôi Nội dung chính Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng. 2 ở vương quốc tương lai Thể loại: Kịch Nội dung chính: Giọng đọc: Hồn nhiên. Lời Tin- tin, Mi-tin ngạc nhiên, thán phục 3 Nếu chúng mình có phép lạ Thể loại: Thơ Nội dung chính: Giọng đọc: Hồn nhiên, vui tươi. 4 Đôi giày ba ta màu xanh Thể loại: Văn xuôi Nội dung chính: 5 Thưa chuyện với mẹ Thể loại: Văn xuôi. Nội dung chính: 6 Điều ước của vua Mi- đát. Thể loại: Văn xuôi. Nội dung chính: Giọng đọc: Khoan thai. Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua. Bài tập 3 Cho học sinh đọc yêu cầu của bài Yêu cầu học sinh đọc bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm: Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát. Giáo viên phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Dán giấy đã ghi sẵn lời giải để chốt lại. 1-2 học sinh đọc bảng kết quả Tên bài: Đôi giày ba ta màu xanh Nhân vật: tôi” chị phụ trách, Lái Tính cách Lái: Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp. Chị phụ trách: Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. Tên bài: Thưa chuyện với mẹ Nhân vật: Cương , Mẹ Cương Tính cách: Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. Lop4.com. Học sinh đọc lại kết quả.. Học sinh đọc yêu cầu Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Học sinh đọc lại kết quả.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mẹ Cương: Dịu dàng, thương con. Tên bài: Điều ước của vua Mi-đát. Nhân vật -Vua Mi-đát, Thần Đi-ô-ni-dốt. Tính cách: Tham lam nhưng biết hối lỗi. Thần Đi-ô-ni-dốt Thông minh. Biết dạy cho vua Mi-đát một bài học. 4. Củng cố, Dặn dò Học sinh trả lời Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “trên đôi cánh ước mơ”vừa học giúp các em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau. Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày giảng: Thứ tư 16/10/2013 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (T4). TiÕt 20: A. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ và một số thành ngữ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học(thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) - Nắm được tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. B. Đồ dùng: + Phiếu thăm + Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ. C. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Giáo viên đọc một vài bài văn hay -Học sinh lắng nghe. của tiết trước để học sinh nghe. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe và trả lời: - Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học * Các chủ điểm: + Thương người như thể thương thân. những chủ điểm nào? - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. +Măng mọc thẳng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. +Trên đôi cánh ước mơ. Bài 1 - HS lắng nghe. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Các bài: - Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở - Nhân hậu – đoàn kết. - Trung thực và tự trọng. rộng vốn từ đã học. - Ước mơ. + Yêu cầu HS hoạt động nhóm để + Các nhóm hoạt động, sau đó dán phiếu hoàn thành bài tập vào phiếu học tập. lên bảng. 1 HS đại diện trình bày. + Đại diện các nhóm lên chấm bài + Chấm bài của bạn bằng cách: Gạch các của nhau. từ sai không thuộc chủ điểm. Ghi tổng số - Nhận xét và kết luận kết quả đúng từ mỗi chủ điểm mà nhóm bạn tìm được. và tuyên dương nhóm tìm được các từ không có trong sách. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. + Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục - Lần lượt HS đọc và phát biểu ý kiến của ngữ. mình. + GV dán các câu tục ngữ, thành ngữ lên bảng. + Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống để sử dụng Thương người như thể thương Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ thân - Ở hiền gặp lành. * Trung thực: + Cầu được ước thấy. - Một cây làm chẳng nên non +Thẳng như ruột + Ước sao được vậy. + Ước của trái mùa. …hòn núi cao. ngựa - Hiền như bụt. + Thuốc đắng dã tật. + Đứng núi này trông núi - Lành như đất. * Tự trọng: nọ. - Thương nhau như chị em ruột. + Giấy rách phải giữ - Môi hở răng lạnh. lấy lề. - Máu chảy ruột mềm. + Đói cho sạch, rách cho thơm. - Nhường cơm sẻ áo. - Lá lành đùm lá rách. - Trâu buộc ghét trâu ăn. - Dữ như cọp. + Nhận xét, chữa từng câu cho HS. - Lớp em luôn có tinh thần lá lành đùm lá rách. - Bạn Thảo lớp em có tính thẳng như ruột ngựa. - Mẹ em luôn dạy con đói cho sạch, rách Bài 3: cho thơm. + Gọi HS đọc yêu cầu. + 1HS đọc. + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác + HS thảo luận cặp đôi ghi ra vở nháp. dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng. * Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm Dấu câu a. Dáu hai chấm. Tác dụng + Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang. b. Dấu ngoặc kép + Dẫn lời trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. + Nếu lời nói trực tiếp là 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm. + Gọi HS lên bảng nêu ví dụ: * Cô giáo hỏi: “Sao hôm nay em không làm bài tập ở nhà?.” Mẹ em hỏi: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Con có đi chơi không? Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: nước mắm, bột ngọt, ... Mẹ em thường gọi em là “cu tí” Cô giáo em thường nói: “Các em hãy cố gắng chăm, ngoan, học giỏi nghe lời ông bà, cha mẹ để ông bà, cha mẹ vui lòng.” 4. Củng cố, Dặn dò: (3’) + GVnhận xét tiết học. +Dặn HS về nhà học thuộc các câu thành ngữ đã học. To¸n KiÓm tra gi÷a kú I. TiÕt 48 : A. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh giữa kỳ một về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, nhận biết hình, kỹ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. B. Đồ dùng: - Đề bài, vở kiểm tra cho học sinh . C. Các hoạt động dạy học: 1 -Phát đề bài cho học sinh - Học sinh nhận đề bài, soát đề. 2- Học sinh làm bài kiểm tra. - Trình bày bài KT vào vở KT. -Theo dõi ,nhắc nhở học sinh làm bài. - Thời gian làm bài: 40 phút Câu 1. ( 1 đ ) Viết các số sau: a) Một trăm ba mươi mốt nghìn bốn trăm linh năm. ………………………………. b) Năm trăm mười hai nghìn ba trăm hai mươi sáu. ……………………………….. c) Sáu trăm mười ba triệu. ………………………………. d) Tám mươi sáu triệu một trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh hai ……………………… Câu 2. ( 2,5 đ )Đặt tính rồi tính: a) 56346 + 23359 b) 13597 x 6 c) 54681 – 47829 d) 65040 : 5 Câu 3. ( 1,5 đ )Viết số thích hợp vào chỗ trống: a). 5 tấn = ….. yến 6 tạ = ….. kg 8000 kg = … tấn. Câu 4. Tìm x: ( 2 đ ) a) x + 262 = 4848. b). 2 ngày = …. giờ 5 phút = …. giây 240 phút = …. giờ b). x – 707 = 3535. Câu 5: ( 3 đ ) Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Đáp án Câu 1: ( 1 điểm) Viết đúng mỗi số được 0,25 điểm a) 131.405 b) 512.326 c) 613.000.000 86.104.702 Câu 2: ( 2,5 điểm) a,c, b) Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm d) Được 1 điểm a) 79705 b) 81582 c) 6852 Câu 3: ( 1,5 điểm ) Điền mỗi số đúng được 0,25 điểm Lop4.com. d). d). 13008.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) 500 yến b) 48 giờ 600 kg 300 giây 8 tấn 4 giờ Cõu 4: ( 2 điểm ) Mỗi phép tính đúng được 1 điểm a) 4586 b) 4242 Câu 5: ( 3 điểm) Bài giải Lớp 4A trồng được số cây là: ( 0,25 đ) ( 600 – 50 ) : 2 = 275 ( cây) ( 1 đ) Lớp 4B trồng được số cây là: ( 0,25 đ) 275 + 50 = 325 ( cây ) ( 1 đ) Đáp số: 4A 275 cây( 0,25 đ) 4B 325 cây( 0,25 đ) 3. Thu bµi, nhËn xÐt giê KT. TËp lµm v¨n ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5). TiÕt 19: A. Mục tiêu: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn nhận biết được từ đơn, từ láy, từ ghép, DT (chỉ người, vật, khái niệm), ĐT Trong đoạn văn ngắn - Giáo dục học sinh yêu ngữ pháp Việt Nam. B. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết, 3,4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2, một số tờ viết nội dung bài tập 3,4. C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3HS lên bảng trả lời. kiểm tra 3 học sinh - Đặt câu với từ “ trung kiên” - Nêu tác dụng của dấu chấm cảm? - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? 3. Bài mới: GTB: Giáo viên ghi bảng Hoạt động 1: thảo luận nhóm bàn bài tập 1,2 - Cá nhân nhắc đề. Gọi học sinh đọc đoạn văn bài tập1và yêu cầu BT2 Thảo luận nhóm Cả lớp đọc thầm đoạn văn chú chuồn chuồn, tìm tiếng Học sinh đọc ứng với mô hình đã cho ở BT2 Lưu ý : đối với mỗi mô hình chỉ tìm một tiếng - Phát phiếu cho các nhóm làm - Cả lớp và giáo viên chốt ý đúng a. Chỉ có vần và thanh: ao Làm việc với phiếu, đại b. Có đủ âm đầu, vần và thanh:( tất cả các tiếng còn diện nhóm trình bày lại):dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, lũy, tre, xanh, rì, rào… Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập Nhắc học sinh xem lướt các bài : Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. - Thế nào là từ đơn?( từ chỉ gồm một tiếng) - Thế nào là từ láy? (Từ được tạo ra từ cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau) - Thế nào là từ ghép? (Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau) Giáo viên phát phiếu cho từng cặp học sinh trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. Những học sinh làm xong bài dán kết quả lên bảng lớp, trình bày. Giáo viên chốt ý đúng. Từ đơn: Dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng,… Từ láy Rì rào, rung rinh, thung thăng. Từ ghép: Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong Cao vút. Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Thế nào là danh từ? Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm đơn vị) - Thế nào là động từ? Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Giáo viên phát phiếu cho học sinh tìm trong đoạn văn 3 DT, 3ĐT Những học sinh làm xong bài trình bày kết quả trước lớp Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước. Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. 4. Củng cố: -Giáo viên hệ thống bài -Giáo viên nhận xét giờ.. Lop4.com. Học sinh đọc yêu cầu Xem lướt các bài Học sinh trả lời. Từng cặp trao đổi làm bài. Dán kết quả và trình bày. Học sinh đọc yêu cầu Trả lời câu hỏi. Làm việc với phiếu Trình bày kết quả trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày giảng: Thứ năm 17/10/2013 To¸n Nh©n víi sè cã mét ch÷ sè. TiÕt 49 : A. Mục tiêu: Gióp häc sinh: - BiÕt thùc hiÖn phÐp nh©n sè cã nhiều ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè (kh«ng nhí vµ cã nhí). Tính nhân không quá 6 chữ số. - Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. B. Chuẩn bị: Phiếu BT C. Các hoạt động dạy học: 1, Ổn định 2. Bµi cò: Ch÷a bµi kiÓm tra. 3. Bµi míi: a/ Giíi thiÖu bµi: b/ Hướng dẫn thực hiện phép nhân. PhÐp nh©n kh«ng nhí. - §äc phÐp nh©n - Cho häc sinh nªu miÖng c¸ch thùc hiÖn.. 41 324 x 2 482 648 - Cho HS nhËn xÐt vÒ phÐp nh©n. - §©y lµ phÐp nh©n kh«ng nhí. - Nªu thµnh phÇn tªn gäi cña phÐp nh©n. - Thõa sè x thõa sè = tÝch - Muốn thực hiện phép nhân ta làm ntn? + Đặt tính: Viết TS nọ dưới TS kia §Æt dÊu nh©n. DÊu g¹ch ngang + Thùc hiÖn tõ ph¶i sang tr¸i. PhÐp nh©n cã nhí. VD: 136 204 x 4 - Líp lµm nh¸p - 1 HS lªn b¶ng - Yªu cÇu HS thùc hiÖn 136 204 - 1 em nªu miÖng c¸ch thùc hiÖn x 4 544 816 - NhËn xÐt vÒ phÐp nh©n. - §©y lµ phÐp nh©n cã nhí. - Khi t/h phÐp nh©n cã nhí ta lµm ntn? - Thùc hiÖn nh­ phÐp nh©n kh«ng nhí còn nhớ ta cộng sang bên trái hàng trước nã. - Muèn nh©n một sè víi mét sè cã m«t - 1  3 HS nªu chữ sè, ta lµm thÕ nµo? c/ LuyÖn tËp: Bµi sè 1: - Lµm b¶ng con, VD: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 341 231 102 426 - Häc sinh nªu miÖng c¸ch thùc hiÖn. x 2 x 5 - Ch÷a bµi, cñng cè c¸ch nh©n. 682 462 512 130 Bµi sè 2: HD HS khá giỏi Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bµi tËp yªu cÇu g×?. - ViÕt gi¸ trÞ thÝch hîp cña biÓu thøc vµo « trèng. - Bµi nµy thuéc d¹ng to¸n nµo? - Bµi tËp chøa 1 ch÷. - Muèn tÝnh ®­îc gi¸ trÞ biÓu thøc ta lµm - Thay sè vµo ch÷. thÕ nµo? +Víi m = 2 - Víi m = 2 th× 201 634 x m =  201 634 x 2 = 403 268 + 201 634 x 3 = 604 902 + Víi m = 3  + 201 634 x 4 = 806 536 + Víi m = 4  + 201 634 x 5 = 1008 170 + Víi m = 5  Bµi sè 3: - BT không có ngoặc đơn mà có phép - 1 số em nêucách thực hiện. tÝnh +, -, x ta lµm ntn? - Chữa bài, chốt lại đáp án đúng. - Lµm bµi vµo vë, 2 em thùc hiÖn trªn b¶ng phô 321 475 + 423 507 x 2 = 321 475 + 847 014 = 1 168 489 609 x 9 - 4 845 = 5 481 - 4 845 = 636 Bµi sè 4: HD HS khá giỏi Bµi tËp cho biÕt g×? - Cã 8 x· vïng thÊp. 1 x·: 850 q' truyÖn 9 x· vïng cao ? quyÓn truyÖn - Bµi tËp hái g×? 1 x·: 980 q' truyÖn - Muốn biết cả huyện đó được cấp bao - Số q/truyện của 8 xã vùng thấp, số nhiªu quyÓn truyÖn cÇn biÕt g×? truyÖn cña 9 x· vïng cao lµ bao nhiªu quyÓn. - Thêo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Chữa bài, đánh giá - Líp gi¶i bµi vµo vë, 1 em tr×nh bµy bµi trên bảng phụ, sau đó treo lên bảng, lớp nhËn xÐt ch÷a bµi. VD: Gi¶i Sè truyÖn 8 x· vïng thÊp ®­îc cÊp: 850 x 8 = 6 800 (q') Sè truyÖn 9 x· vïng cao ®­îc cÊp: 980 x 9 = 8 820 (q') Tæng sè truyÖn ®­îc cÊp lµ: 8 820 + 6 800 = 15 620 (q') §¸p sè: 15 620 quyÓn truyÖn. 4. Cñng cè - dÆn dß: - Muèn t×m tÝch cña phÐp nh©n ta lµm ntn? - NhËn xÐt giê häc. Luyªn tõ vµ c©u Tiết 20: Kiểm tra giữa học kì i (đọc HIỂU - LTVC) A. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI - HS làm bài tập trắc nghiệm phần đọc hiểu. B. Đồ dùng: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đề kiểm tra C. Các hoạt động dạy học:. 1. Phát đề: Đề bài I. Đọc: * Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) Gv cho HS bốc thăm các bài đã học. ( Đọc một đoạn khoảng 75 tiếng ) ( SGK TViệt 4 – Tập 1) * Đọc thầm trả lời câu hỏi: ( 5 điểm ) Đọc hầm bài Quê hương và trả lời câu hỏi: 1.Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì? 2. Quê hương chị Sứ thuộc vùng nào? 3. Những từ ngữ nào cho em biết quê hương chị Sứ là vùng biển? 4. Hãy tìm 3 từ láy có trong bài? 5. Trong bài có mấy danh từ riêng? Đó là những từ nào? ĐÁP ÁN I. Đọc: * Đọc thành tiếng: 5 điểm - Đọc đúng tiếng, đúng từ; Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ; Giọng đọc bước đầu có biểu cảm; Tốc độ đọc đạt yêu cầu; (5 điểm) - Mức độ sai sót tùy theo để đánh giá cho phù hợp. * Đọc thầm trả lời câu hỏi : 5 điểm ( Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm) 1. Hòn Đất 2. Quê hương chị Sứ thuộc vùng biển 3. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới…. 4. Oa oa, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trụi, tròn trịa … 5. ( Cần tìm ít nhất 2 từ ) : Sứ, Hòn Đất, Ba Thê. 2. Thu bài, nhận xét giờ học: - Thu bài làm của hs. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài kiểm tra viết. Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày giảng: Thứ sáu 18/10/2013 To¸n TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n. TiÕt 50: A. Mục tiêu: Gióp häc sinh: - NhËn biÕt ®­îc tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. B. Đồ dùng: - KÎ s½n b¶ng sè. C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2. Bµi cò: - Nªu c¸ch t×m tÝch cña phÐp nh©n. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nªu miÖng bµi 4. 3. Bµi míi: a/ Giíi thiÖu bµi: b/ Giíi thiÖu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n: So s¸nh gi¸ trÞ cña c¸c cÆp phÐp nh©n cã thõa sè gièng nhau. - Cho HS so s¸nh 5 x 7 vµ 7 x 5 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 VËy 5 x 7 = 7 x 5 - Hướng dẫn tương tự với 4 x 3 và 3 x 4 4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12 VËy 4 x 3 = 3 x 4 - Hai phÐp nh©n cã thõa sè gièng nhau th× - Hai phÐp nh©n cã thõa sè gièng nhau th× nh­ thÕ nµo víi nhau? lu«n b»ng nhau. b. Giíi thiÖu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n. + Treo bảng số đã chuẩn bị. a b axb bxa 4 8 4 x 8 = 32 4 x 8 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - H·y so s¸nh gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b vµ b x a khi a = 4 vµ b = 8 - So s¸nh gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b vµ b x a khi a = 6; b = 7 - Hướng dẫn HS so sánh tương tự đến hết. VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b lu«n ntn so víi gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a. - Ta cã thÓ nãi ntn? - Em cã nhËn xÐt g× vÒ TS trong 2 tÝch.. - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều b»ng 32. - Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều b»ng 42. - Lu«n b»ng nhau. -axb=bxa - 2 tích đều có TS là a và b nhưng vị trí kh¸c nhau. - Khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích thì - Tích đó không thay đổi. tích đó ntn?  KÕt luËn: §©y lµ tÝnh chÊt giao ho¸n - 3  4 HS nh¾c l¹i cu¶ phÐp nh©n. - Bµi tËp d¹ng tæng qu¸t -axb=bxa c. LuyÖn tËp: - Lần lượt hs nêu, lớp nx. Bµi 1: Hs tù lµm vµ nªu miÖng: - §äc yªu cÇu bµi, tù lµm bµi vµ ch÷a bµi: Bµi 2: 1357 853 40263 - Gv cïng hs nx, ch÷a bµi: x 5 x 7 x 7 6785 5971 281841 Bµi 3: HD HS khá giỏi T×m 2 biÓu thøc cã gi¸ trÞ b»ng nhau 4 x 2 145 = (2100 + 45) x 4 - Bµi tËp yªu cÇu g× 3 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964) - Hướng dẫn mẫu 102 87 x 6 = (3 + 2) x 10 287 - Hs đọc yêu cầu , tự làm và chữa bài: Bµi sè 4: HD HS khá giỏi - Cho HS lµm bµi tËp a. a x 1 = 1 x a = a - Cho HS nªu t/c nh©n víi 1; 0 b. a x 0 = 0 x a = a 4. Cñng cè - dÆn dß: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×