Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BAI 29-THAU KINH MONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.59 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Happy to you !



Happy to you !


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN THOẠI


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Thấu kính. Phân loại thấu kính</b>


<b>II. Khảo sát thấu kính hội tụ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Thấu kính. Phân loại thấu kính</b>



<b>1. Định nghĩa:</b>



<b>Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) </b>


<b>giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một </b>



<b>mặt phẳng.</b>



<b>2. Phân loại thấu kính:</b>


<b>a. Theo hình dạng: 2 loại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Trong khơng khí:</b>



<b>- Thấu kính lồi tạo ra chùm tia ló hội tụ khi chùm tia tới là chùm </b>
<b>song song, nên được gọi là thấu kính hội tụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>là thấu kính có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán </b>


<b>kính mặt cầu.</b>



<b>Thấu kính hội tụ</b>

<b>Thấu kính phân kì</b>



<i><b>Kí hiệu</b></i>

<b>:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Khảo sát thấu kính hội tụ</b>



<b>1.Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện</b>



<b>- O: quang tâm của thấu kính.</b>


<b>a.Quang tâm</b>



<b>O</b>



<i><b>Trục phụ</b></i>


<i><b>Trục chính</b></i>


<b>- Trục chính: đường thẳng đi qua quang tâm O và vng góc với </b>
<b>mặt thấu kính.</b>


<b>- Trục phụ: các đường thẳng khác qua quang tâm O.</b>


<b>- Mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện</b>



<b>b. Tiêu điểm. Tiêu diện</b>



<b>- Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm ảnh:</b>


<b>+ Trên trục chính: tiêu điểm ảnh chính F’</b>



<b>+ Trên trục phụ: tiêu điểm ảnh phụ F’<sub>n</sub> ( n = 1, 2, 3,…)</b>


<b>- Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều hứng được trên </b>
<b>màn. Đó là tiêu điểm ảnh thật.</b>


<b>* Tiêu điểm ảnh:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiêu điểm ảnh phụ F<sub>1</sub>’</b>


<b>Tiêu điểm ảnh chính F’</b>

<b>F’</b>



<b>O</b>



<b>F</b>

<b><sub>1</sub>’</b>


<b>O</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ, chùm tia tới xuất phát từ tiêu </b>
<b>điểm vật sẽ cho chùm tia ló song song.</b>


<b>- Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm vật:</b>


<b>+ Trên trục chính: tiêu điểm vật chính F</b>


<b>+ Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ F<sub>n</sub> ( n = 1, 2, 3,…)</b>


<b>- Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng với </b>
<b>nhau qua quang tâm O.</b>



<b>b. Tiêu điểm. Tiêu diện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiêu điểm vật chính F</b>


<b>Tiêu điểm vật phụ F<sub>1</sub></b>


<b>F’</b>


<b>O</b>



<b>F</b>



<b>F’</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b>O</b>



<b>F</b>

<b><sub>1</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Tiêu diện</b>



<b>- Tiêu diện: tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. </b>
<b>- Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện vật và tiêu diện ảnh.</b>


<b>b. Tiêu điểm. Tiêu diện</b>



<b>F</b>

<b>O</b>

<b>F’</b>



<b> Chiều truyền ánh sáng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Tiêu cự. Độ tụ</b>



<b>Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm đến các tiêu điểm của </b>


<b>thấu kính.</b>


<b>Qui ước: đối với thấu kính hội tụ: f > 0 , ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật.</b>


<b>b. Độ tụ:</b>



<b>D = </b>

<b>1</b>


<b>f</b>



<b>Độ tụ: là đại lượng được đo bằng nghịch đảo tiêu cự.</b>


<b>( m )</b>



<b>( dp ) : điốp</b>



<b>f = OF’= OF</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Khảo sát thấu kính phân kì</b>



<b>Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất như quang </b>
<b>tâm của thấu kính hội tụ.</b>


<b>O</b>



<i><b>Trục phụ</b></i>


<i><b>Trục chính</b></i>


<b>1/ Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định </b>
<b>tương tự như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là: tất cả chúng </b>
<b>đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng ).</b>


<b>O</b>





F’ <sub>F</sub>


<b>O</b>


<b>F’</b>

<b><sub>1</sub></b>


<b>F</b>

<b><sub>1</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2/ Tiêu cự. Độ tụ</b>



<b>Qui ước: thấu kính phân kì: f < 0 ( ứng với tiêu điểm ảnh F’ ảo ) </b>


<b>f = OF’= OF</b>

<b>( m )</b>



<b>a. Tiêu cự:</b>



<b>b. Độ tụ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Mở rộng:</b>



1 2


1

1

1




(

1).



<i>D</i>

<i>n</i>



<i>f</i>

<i>R</i>

<i>R</i>





<sub></sub>

<sub></sub>





<b>Trong đó:</b>



<b>Cơng thức tính độ tụ của TK</b>



<b>: chiết suất tỉ đối của vật liệu làm TK đối với môi trường </b>
<b>xung quanh TK </b>


<b>R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub> : là bán kính của các mặt thấu kính.</b>


<i>TK</i>
<i>mt</i>

<i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>




<b>Quy ước:</b>

<b>+ Mặt lồi: R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub> > 0</b>

<b>+ Mặt lõm: R<sub>1</sub>, R<sub>2</sub> < 0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính</b>



<b>1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học</b>



<b>a. Khái niệm ảnh:</b>



<b>- Ảnh điểm: là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo </b>
<b>dài của chúng.</b>


<b>- Một ảnh điểm là:</b>


<b> + thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ;</b>
<b> + ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kỳ.</b>

<b>b. Khái niệm vật:</b>



<b>- Vật điểm: là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo </b>
<b>dài của chúng.</b>


<b>- Một vật điểm là:</b>


<b>+ thật nếu chùm tia tới là chùm phân kỳ;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính:</b>



<b>* Khi vẽ ảnh của một vật qua TK, ta chỉ cần dùng 2 </b>


<b>trong 4 tia trên.</b>



<b>- Tia tới song song trục chính, tia ló ( hay đường kéo dài) đi </b>



<b>qua tiêu điểm ảnh chính F</b>

<b>’</b>

<b><sub>.</sub></b>



<b>- Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng.</b>



<b>- Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, tia </b>


<b>ló song song với trục chính.</b>



<b>- Tia tới song song trục phụ, tia ló ( hay đường kéo dài) </b>


<b>đi qua tiêu điểm ảnh phụ F</b>

<b>’</b>


<b>n .</b>


<b>* Tia bất kì:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F</b>


<b>F’</b>


<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F’</b>


<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B</b>



<b>O</b>
<b>F</b>


<b>F’</b>


<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F’</b>


<b>F</b>


<b>B’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F</b>


<b>F’</b>


<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F’</b>


<b>F</b>


<b>B’</b>



<b>B’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F</b>


<b>F’</b>


<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F’</b>


<b>F</b>


<b>B’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>S</b>


<b>O</b>
<b>F</b>


<b>F’</b>


<b>S</b>


<b>O</b>
<b>F’</b>



<b>F</b>


<b>S’</b>


<b>F’<sub>p</sub></b>


<b>F’<sub>P</sub></b>


<b>S’</b>


<b> Nếu vật là một điểm sáng nằm trên trục </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2) Vật có dạng một đọan thẳng nhỏ </b>

<b> với trục chính :</b>


<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F</b>


<b>F’</b>


<b>B</b>


<b>O</b>
<b>F’</b>


<b>F</b>


<b>B’</b>


<b>B’</b>



<b>Vẽ ảnh B’ của B, hạ B’A’ </b><b> trục chính </b><b> ảnh A’B’ của AB.</b>


<b>A</b>


A <b>A’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3.Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính</b>



<b> Thấu </b>
<b> Kinh</b>


<b>Ảnh</b>


<b> Hội tụ ( f>0 )</b> <b>Phân Kì ( f<0 )</b>


<b>Tính chất</b>
<b>(Thật ảo)</b>


-<b> Ảnh thật khi vật ngoài OF</b>


<b>- Ảnh ảo khi vật trong OF</b> <b>- Ảnh luôn ảo</b>


<b>Độ lớn</b>
<b>(So với vật)</b>


-<b> Ảnh ảo > vật</b>
-<b>Ảnh thật :</b>


<b> > vật : vật trong FI</b>



<b> = vật : vật ở I (ảnh ở I’)</b>
<b> < vật : vật ngoài FI</b>


<b>- Ảnh < vật</b>


<b>Chiều </b>
<b>(so với vật)</b>


-<b> Vật và ảnh :</b>


<b>+Cùng chiều:trái tính chất</b>
<b>+Trái chiều:cùng tính chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài tập áp dụng:</b>



<b>Một vật thật AB được đặt vng góc với trục chính </b>


<b>của một thấu kính (A nằm trên trục chính), cách </b>


<b>thấu kính 20cm. Qua thấu kính vật cho ảnh cao bằng </b>



<b> </b>

<sub>1</sub>



2

<b>vật .</b>

<b><sub> </sub></b>

<b> </b>



<b>a/ Xác định vị trí và tính chất của ảnh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>VI. Cơng dụng của thấu kính</b>



- Dùng để khắc phục tật của mắt (kính cận, kính




- Dùng để khắc phục tật của mắt (kính cận, kính



viễn, kính lão).



viễn, kính lão).



- Dùng để chế tạo kính lúp.



- Dùng để chế tạo kính lúp.



- Làm vật kính của máy ảnh, máy ghi hình



- Làm vật kính của máy ảnh, máy ghi hình



(camera).



(camera).



- Làm vật kính, thị kính của kính hiển vi, kính thiên



- Làm vật kính, thị kính của kính hiển vi, kính thiên



văn, ống nhịm…



văn, ống nhịm…



- Ống nhòm.



- Ống nhòm.




- Đèn chiếu.



- Đèn chiếu.



- Máy quang phổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×