Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng Tiet 38 Bài 35 . Ưu thế lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.29 KB, 2 trang )

Nguyễn Thị Dung Trờng THCS
Thanh Lâm
Tuần: 20 Ngày soạn:31/12/2010
Tiết: 37 Ngày dạy: 04/01/2011
Bài 35: Ưu thế lai
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc khái niệm u thế lai, cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai, lí do không dùng cơ thể lai
để nhân giống. Nắm đợc các phơng pháp thờng dùng để tạo u thế lai.
- Hiểu và trình bày đợc khái niệm lai kinh tế và phơng pháp thờng dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nớc ta.
- Tích hợp hớng nghiệp dậy học.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sat, phân tích, so sánh. Rèn kĩ năng trao đổi nhóm và làm việc độc lập với sgk.
3 Thái độ.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to H 35 SGK.
- tranh 1 số giống động vật; bò, lợn, dê Kết quả của phép lai kinh tế.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổ n định tổ chức.(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
- Kiểm tra câu 1, 2 SGK trang 101
3. Bài mới .(32 phút)
Hoạt đông của GV và HS
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Hiện t ợng u thế lai
- GV cho HS quan sát H 35 phóng to và đặt câu hỏi:
- So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng tự thụ phấn với
cây và bắp ngô ở cơ thể lai F
1


trong H 35?
- HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều cao cây,
chiều dài bắp, số lợng hạt
- GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện tợng trên
đợc gọi là u thế lai.
- Ưu thế lai là gì? Cho VD minh hoạ u thế lai ở động
vật và thực vật?
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung vừa so sánh
nêu khái niệm u thế lai.
+ HS lấy VD - GV cung cấp thêm 1 số VD.
Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện t ợng u thế lai
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Tại sao khi lai 2 dòng thuần u thế lai thể hiện rõ
9
14
I: Hiện t ợng u thế lai
- Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F
1

u thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức
sống cao hơn, sinh trởng nhanh, phát
triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất
cao hơn.
- Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa
các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
II : Nguyên nhân của hiện t ợng u thế
lai
- Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen
khác nhau, u thế lai biểu hiện rõ nhất ở
Giáo án môn sinh học 7 Năm họ

2010-2011
Nguyễn Thị Dung Trờng THCS
Thanh Lâm
nhất?
- Tại sao u thế lai biểu hiện rõ nhất ở F
1
sau đó giảm
dần qua các thế hệ?
- HS nghiêncứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội có lợi ở con
lai F
1
.
+ Các thế hệ sau u thế lai giảm dần vì tỉ lệ dị hợp giảm.
- GV giúp HS rút ra kết luận.
- Muốn duy trì u thế lai con ngời đã làm gì?
+ Nhân giống vô tính.
Hoạt động 3: Các ph ơng pháp tạo u thế lai
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi:
- Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở cây trồng bằng
phơng pháp nào?
- Nêu VD cụ thể?
HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời. Rút ra kết luận
- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng.
Lai khác dòng đợc sử dụng phổ biến hơn.
- Con ngời đã tiến hành tạo u thế lai ở vật nuôi bằng
phơng pháp nào?VD?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các giống vật nuôi.
- Tại sao không dùng con lai F
1

để nhân giống?
- HS nghiên cứu SGK và nêu đợc các phơng pháp.
- GVmở rộng: ở nớc ta lai kinh tế thờng dùng con cái
trong nớc lai với con đực giống ngoại.
- áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh.
10
F
1
vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị
hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.
+ Tính trạng số lợng (hình thái, năng
suất) do nhiều gen trội quy định.
- Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên
u thế lai giảm. Muốn khắc phục hiện t-
ợng này, ngời ta dùng phơng pháp nhân
giống vô tính (giâm, ghép, chiết...).
III: Các ph ơng pháp tạo u thế lai
- HS nghiên cứu SGK và nêu đợc các
phơng pháp.
+ Lai kinh tế
+ áp dụng ở lợn, bò.
+ Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau
các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng
hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
4. Củng cố( 6 phút )
- Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 104.
5. H ớng dẫn học bài ở nhà( 1 phút )
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu thêm về các thành tựu u thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam.
Giáo án môn sinh học 7 Năm họ

2010-2011

×