Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
TUẦN 19
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010
TiÕt 1: §¹o ®øc
TiÕt 19: Em yªu quª h¬ng
I. Mơc tiªu.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng q hương.
- u mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng q
hương.
- Biết được vì sao cần phải u q hương và tham gia góp phần xây dựng q hương.
* BVMT: tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình u q hương.
* KNS: + Kĩ năng xác định giá trị (u q hương).
+ Kĩ năng tư duy phê phán.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống văn hóa, truyền thống
cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của q hương.
+ Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về q hương mình.
TTHCM*:u q hương, u đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về q hương nơi HS đang sống.
- Giấy Rơki, giấy xanh - đỏ - vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp :
2. Ki ể m tra bài cũ:
“Hợp tác với những người xung quanh “
- Một số em trình bày sự hợp tác của
mình với những người xung quanh
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài m ới :
a. Giới thiệu bài mới:
“Em yêu quê hương “(tiết 1).
b. H ướ ng d ẫ n các hoạt động:
Ho ạ t đ ộ ng 1 : Tìm hiểu truyện: “Cây đa
làng em”.
- Y/c HS đọc truyện trước lớp.
- GVvừa kể chuyện vừa sử dụng
tranh minh hoạ.
Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân
làng?
+ Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi
trong(sgk).
- Hát
- Học sinh nêu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc – lớp theo dõi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
nhận xét.
- Là biểu tượng của q hương.
- Chữa cho cây sau trận lụt.
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa.
- Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì.
- Vì sao Hà làm như vậy.
Trẻ em có quyền tham gia vào những
công việc xây dựng quê hương không?
- Noi theo bạn Hà chúng ta cần làm gì
cho quê hương?
GV kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa
cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện
tình u q hương của Hà.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (sgk). * KNS1:
- 1 HS đọc u cầu bài tập.
- Thảo luận cặp (3’) trả lời:
- Vì sao các trường hợp (a), (b), (c). (d), (e)
thể hiện tình u q hương.
- Gọi 1 HS đọc các trường hợp trên.
GV kết luận: Trường hợp a, b, c, d, e thể
hiện tình u q hương.
- u cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. * KNS2
- HS trao đổi theo các gợi ý.
+ Q bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về q
hương mình ?
+ Bạn đã làm được những gì để thể hiện
tình u q hương.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về q
hương.
- GV kết luận, khen ngợi.
TTHCM*:Giáo dục cho HS lòng u q
hương, u đất nước theo tấm gương Bác
Hồ.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Sưu tầm tranh, ảnh q hương mình.
- Chuẩn bị các bài thơ, bài hát,...nói về tình
u q hương.
- Nhận xét tiết học.
- Vì bạn rất u q q hương.
- HS trả lời theo ý mình .
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trả lời.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Cho HS trả lời theo hiểu biết của
mình.
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc to tước lớp
- HS trao đổi theo cặp.
- 1 số em trình bày.
VD: Q hương có bố mẹ em sinh
sống, có những người thân, ngơi
trường, cánh đồng rộng mênh mơng...
- HS tự trả lời
- 2 HS đọc 4 câu thơ phần “ghi nhớ”.
________________________________________
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
TiÕt 2: TËp ®äc
Tiết 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kòch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật
(anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành. Trả lời các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lý do).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài
học.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài :
- Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật,
cảnh trí.
HD đọc theo từng đoạn.
- Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc,
ngắt, nghỉ.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
+Tìm hiểu bài
HS đọc thầm tồn bài, trả lời.
- Anh Lê giúp Anh Thành việc gì?
- Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt
kết quả như thế nào?
- Thái độ của anh Thành khi nghe anh
Lê nói về việc làm như thế nào?
Hát
- Một HS khá đọc bài – cả lớp theo dõi
SGK
HS 1: Nhận vật, cảnh trí.
HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ?
HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa.
HS4: Còn lại.
Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lơ-ba,...
- 4 HS đọc.
- HS đọc thầm “Chú giải”.
- Theo dõi.
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành
mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng
thêm năm hào.
- Anh Thành khơng đế ý tới cơng việc và
món lương mà anh Lê tìm cho Anh nói :
“Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tơi
ở Phan Thiết cũng đủ sống”
- Vì anh khơng nghĩ đến miếng cơm manh
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
-Theo em vì sao anh Thành lại nói như
vậy?
- Những câu nói nào của Anh Thành
cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới
nước ?
- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa
anh Lê và anh Thành?
- Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh
Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó
và giải thích vì sao như vậy?
- Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ
lại không ăn nhập với nhau.
GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành
và anh Lê không ăn nhập với nhau vì
mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác
nhau. Anh Lê quan tâm tới công ăn việc
làm cho anh Thành ở Sài Gòn nên rất
sốt sắng, hồ hởi, còn anh Thành thì lại
nghĩ đến những vấn đề xa xôi, trừu
tượng hơn, anh nghĩ đến việc cứu nước,
cứu dân. Điều đó thể hiện ở thái độ của
anh Thành khi nghe anh Lê thông báo
kết quả tìm việc, vào những câu nói, câu
trả lời đầy vẻ suy tư, ngẫm nghĩ của anh.
- Phần một của đoạn kịch cho em biết
điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?
+ Đọc diễn cảm
- Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng
như thế nào cho phù hợp?
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc thành thạo.
-Thi đọc diễn cảm.
áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân,
đến nước.
- Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng
bào không ?
- Vì anh với tôi ...công dân đất Việt.
+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành
không cùng một nội dung, mỗi người nói
một chuyện khác.
Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để
báo tin đã xin được việc làm cho anh
Thành nhưng anh lại không nói tới
chuyện đó. Anh Thành thường không trả
lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói
chuyện. Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào
Sài Gòn này làm gì?....
Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ,.... không có
mùi, không có khói.
- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo
hàng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ
việc cứu nước, cứu dân.
- HS lắng nghe.
- HS tự trả lời theo hiểu biết
ND: Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm
con đường cứu nước, cứu dân.
+ Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc
+ Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, ssau
lắng.
+ Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình.
- 3 HS tạo thành 1 nhóm.
- 2 nhóm tham gia thi - lớp nhận xét.
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
4. Củng cố- Dặn dò
- HS nhắc lại nội dung chính của
bài .
- Dặn HS về nhà đọc bài
- Chuẩn bò trước bài “Người công
dân số 1 (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________________
TỐN
TiÕt 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : + Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS : Chuẩn bị giấy kẻ ơ vng, thước kẻ, kéo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định lớp :
2. Ki ể m tra bài cũ: “Hình thang “.
- Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm
của hình thang.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài m ới :
a . Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình
thang “.
b. Hướng dẫn các hoạt động .
* Xây dựng cơng thức tính diện tích hình
thang. GV gắn lên bảng hình thang
ABCD.
- Xác định trung điểm M của canh BC
- Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình
tứ giác AMCD ta được hình tam giác
ADK
- u cầu HS kẻ đường cao AH của hình
thang ABCD, nối A với M
-Hát
-Lớp nhận xét.
- HS dùng thước để xác định trung điểm
M
- HS dùng thước để vẽ hình
A
D
A
D
M
B
CH
H
M
C
K
A
M
D H
C(B) K(A)
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
- Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang
ABCD thành 2 mảnh theo đường AM.
Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác.
@) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học
giữa hình thang ABCD và hình tam giác
ADK
- So sánh diện tích ABCD so với diện tích
tam giác ADK?
- Tính diện tích tam giác ADK?
- So sánh độ dài của DK với DC và CK?
- So sánh độ dài CK với độ dài AB?
- Vậy độ dài của DK ntn so với DC và
AB?
- Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện
tích tam giác ADK bằng cách khác thông
qua DC và AB?
=> Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam
giácADK nên diện tích hình thang ABCD
là
2
)( AHABDC
×+
* Công thức và quy tắc tính diện tích
hình thang
- DC và AB là gì của hình thang ABCD?
- AH là gì của hình thang ABCD?
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm
như thế nào?
GV giới thiệu công thức
- Gọi diện tích là S
- Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang
- Gọi h là đường cao của hình thang
Từ đó ta có công thức tính diện tích hình
thang?
HS nêu lại công thức
c- Luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình thang biết
a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm
b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m
Gọi HS chữa bài.
GV nhận xét, chấm điểm
- HS thực hành cắt ghép
- Thực hành xếp hình
- Bằng nhau( Vì tam giác ADK được
ghép thành từ 2 mảnh của hành thang
ABCD)
S
2
AHDK
ADK
×
=
+ Độ dài DK = DC + CK
+ CK = AB
+ DK = (DC+AB)
Diện tích tam giác ADK là:
S
2
)( AHABDC
ADK
×+
=
- Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là:
2
)( AHABDC
×+
- Là đáy lớn và đáy bé của hình thang
- Là đường cao của hình thang
- Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều
cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2
2
*)( hba
S
+
=
(Cùng một đơn vị đo)
- Học sinh vận dụng công thức làm bài.
)2(50
2
5)812(
cmS
=
×+
=
)2(84
2
5,10)6,64,9(
mS
=
×+
=
Nhận xét
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nêu cách tình diện tích hình thang?
- Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình
thang a, b?
- Vì sao em biết chiều cao của hình thang
b là 4 cm?
- Yêu cầu HS làm vào VBT
- 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3*: Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính diện tích thửa ruộng hình thang
chúng ta phải biết gì?
- Trước hết chúng ta phải tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt:
a : 110m
b : 90,2m
h = trung bình cộng hai đáy
S = ? m
2
4. Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại công
thức tính diện tích hình thang.
- GV đọc bài thơ vui về công thức tính
diện tích hình thang.
-Dặn HS làm bài tập ở vở BT toán , học
thuộc quy tắc và xem trước bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- Tính diện tích hình thang
- 1 HS nêu
- Vì hình thang này là hình thang vuông,
độ dài cạnh bên chính là chiều cao của
hình thang
a) Diện tích hình thang là:
(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm
2
)
b) Diện tích hình thang là:
(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm
2
)
Đáp số: 32,5cm
2
; 20cm
2
- Tìm diện tích thửa ruộng hình thang.
- Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều
cao.
- Chúng ta cần tìm chiều cao của hình
thang.
Giải
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 =
10020,01(m
2
)
Đáp số: 10020,01(m
2
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
4cm
5
c
m
9cm
4
c
m
3cm
7cm
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
Tiết 19: NHÀ U NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2, BT(3) a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:
b) Hướng dẫn nghe – viết:
@. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Nhà u nước Nguyễn Trung Trực có
câu nói nào lưu danh mn đời?
@. Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi
viết chính tả?
- Trong đoạn văn cần viết hoa những
chữ nào?
@. Viết chính tả:
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ
cho HS viết (đọc 2....3 lần)
@. Sốt lỗi, chấm bài:
- GV đọc lại chính tả một lượt
- GV chấm 5-7 bài
- Nhận xét chung.
c. Luyện tập:
Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu bài tập.
- GV giao việc:
• Các em chọn r/d, hoặc gi để điền vào
ơ số 1 cho đúng.
• Ơ số 2 các em nhớ chọn o hoặc ơ để
điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả theo hình thức
- 1 HS đọc to trước lớp.
+ Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một
gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ơng lãnh
đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tân An và lập
nhiều chiến cơng. Ơng bị giặc bắt và bị
hành hình.
+ Câu: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây”
- HS nêu và luyện viết các từ ngữ dễ viết
sai: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái,....
Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An,
Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây.
- Nghe đọc và viết bài
- HS viết chính tả.
- HS tự sốt lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sốt lỗi, đối chiếu
với SGK để sốt lỗi) và ghi lỗi ra lề trang
vở.
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài tập
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
tiếp sức (GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn
BT1).
Cách chơi: GV chia nhóm: mỗi nhóm 7
HS theo lệnh của GV mỗi em lên bảng
điền một chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em
cuối cùng xong đọc lại bài thơ ( nếu 2
nhóm cùng điền xong một lúc thì nhóm
sau chỉ cần nói chữ cái mình đã điền).
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 3:
GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm
a/
- Cho HS đọc u cầu BT, đọc truyện
vui.
- GV giao việc: Trong truyện vui còn
một số ơ trống. Các em có nhiệm vụ
tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi để
điền vào chỗ trống cho phù hợp.
- HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
b/ Cách làm tương tự câu 3a
Kết quả đúng:
Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng
(là hoa lựu)
Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng
Lá đội đầu mướt xanh (là cây
sen)
4 . Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS nhớ về kể lại câu chuyện Làm
việc cho cả ba thời; học thuộc lòng hai
câu đó
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tính
chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom những hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơi ngọt ngào
- HS lắng nghe
- Cho HS trình bày kết quả ( GV chỉ đưa
bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên) ( nếu
làm cá nhân).
+ Các tiếng lần lượt cần điền là: ra, giải,
già, dành.
HS làm bài theo cặp
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo
- HS làm bài cá nhân như BT2.
- 1 HS lên làm trên bảng, cả lớp dùng bút
chì viết vào SGK tiếng cần điền.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
_________________________________________
TỐN
TiÕt 92: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích hình thang.
Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình
thang.
- Học sinh sửa bài nhà.
- Nêu công thức tính diện tích hình
thang.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài m ới :
- Hướng dẫn học sinh hình thành công
thức tính diện tích hình thang.
Bài 1: Y/c HS tự làm, sau đó nêu kết
quả trước lớp.
- Nhắc lại cách tính diện tích hình thang
- Gọi HS nhận xét, đổi chéo bài kiểm
tra.
Bài 2*: Gọi 1 HS đọc đề.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Để biết cả thửa ruộng thu hoạch ?kg
thóc ta phải làm gì?
- Muốn tính diện tích ta phải tính gì ?
- Sau đó làm tiếp như thế nào?
- Y/c HS làm vở.
- Nhận xét.
Bài 3: Y/c HS quan sát hình vẽ, đọc đề
và làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS làm vào vở bài tập.
3 HS nêu kết quả làm bài của mình.
a) S = (14+16) x7 : 2 = 70 (cm
2
).
b/ 21/16 m
2
c/ 1,15 m
2
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Thửa ruộng hình thang có: a = 120 m; b
= 2/3 a;
chiều cao kém đáy bé 5m.
Cứ 100m
2
= 64,5 kg thóc.
- Cả thửa ruộng,....kg thóc ?
- Diện tích thửa ruộng.
- Đáy bé, chiều cao.
- Tính S thửa ruộng, số kg thóc thu được.
- 1 HS lên bảng.
Lớp nhận xét, chữa bài.
Giải
Đáy bé của thửa ruộng là:
120 x 2 : 3 = 80(m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m
2
)
Số kg thóc thu hoạch được:
7500 : 100 x 64,5 = 4873,5 ( kg)
Đáp số : 4873,5 kg
- HS nêu kết quả.
- Bằng nhau là đúng.
+ Quan sát hình ta có:
- Độ dài đáy bé 3 hình thang bằng nhau là
3cm
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
a) DT hình thang AMCD, NMCD,
NBCD bằng nhau, đúng hay sai ? Vì
sao ?
b) DT hình thang AMCD bằng
3
1
diện
tích hình chữ nhật ABCD đúng hay sai ?
Vì sao ?
- Chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Có chung đáy DC.
- Có cùng độ cao bằng chiều rộng của
hình chữ nhật ABCD.
-Vậy 3 hình có diện tích bằng nhau
Ta có: + DT hình chữ nhật ABCD là:
DT ABCD = AD x DC
+ DT hình thang AMCD là:
(AM + DC) x AD : 2
= (
3
1
x DC + DC) x AD : 2
(Vì AM =
3
1
AB =
3
1
DC)
= (
3
4
x DC ) x AD : 2
=
3
2
x ( AD x DC ) =
3
2
x S.ABCD
Vậy câu b sai.
_____________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TiÕt 37
: CÂU GHÉP
I MỤC TIÊU:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều dấu câu ghép lại; mỗi vế câu
ghép thường cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý
của những dấu câu khác (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác đònh được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục
III); thêm được một vế câu vào chỗ trốngđể tạo thành câu ghép BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ , vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra vở
BTTV .
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
học .
b. Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận
xét :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của
đoạn văn và bài tập 1,2,3 phần nhận xét.
yêu cầu đánh số thứ tự của các câu văn.
- Gọi HS nêu thứ tự các câu văn.
- Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt
câu hỏi nào.
-Muốn tìm vị ngữ em đặt câu hỏi nào.
- HS làm bài tập 2 theo cặp.
- Gọi HS nhận xét.
- ở câu 1 em xác định chủ ngữ, vị ngữ
bằng cách nào.
- Hỏi tương tự với câu 2,3,4.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Em có nhận xét gì về số vế câu của các
câu trong đoạn văn trên.
-Thế nào là câu đơn, câu ghép.
- GV giới thiệu câu đơn, câu ghép.
- Hãy xếp các câu trên vào 2 nhóm: Câu
đơn, câu ghép.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc lại câu ghép
trong đoạn văn trên
- Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói
trên thành một câu đơn .
-Có thể tách mỗi cụm C – V trong các
câu ghép trên thành một câu đơn được
không? Vì sao?
- Câu ghép có đặc điểm gì?
GV kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản
của câu ghép. Đọc phần ghi nhớ
- Lấy ví dụ về câu ghép.
3. Luyện tập
- 1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đánh số thứ tự...
- 1 HS nêu (4 câu).
+ Câu 1: Mỗi lần............con chó to
+ Câu 2: Hễ con chó......giật giật
+ Câu 3: Con chó......phi ngựa
+ Câu 4: Chó chạy.......ngúc nga ngúc
ngắc
- Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
- Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
- 2 HS làm bảng nhóm dán bảng.
- HS nêu.
- Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảy phốc lên
ngồi trên lưng con chó to?
- Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?
- Câu 1: có 1 vế câu.
- Câu 2,3,4 có 2 vế câu.
- Câu đơn là câu do 1 cụm CN-VN tạo
thành
- Câu ghép là câu do 2 hay nhiều cụm cN-
VN tạo thành.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài
tập.
a) Câu đơn: câu 1.
b) Câu ghép: câu 2,3,4.
- HS đọc bài
- HS thảo luận và giải thích.
*(HSKG trả lời) Không được vì các vế
câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn
sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không
gắn kết nhau về nghĩa.
- Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo
giống một câu đơn, có đủ CN- VN và các
vế câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt
chẽ với nhau.
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
Bài 1: Gọi HS đọc u cầu và nội dung
bài tập.
- Làm bài theo cặp.
- Y/c HS dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Có thể tách rời mỗi vế câu ghép ở bài
tập 1 thành 1 câu đơn được khơng ? vì
sao ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Gọi HS đọc u cầu và nội dung
bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- NHắc lại nội dung ghi nhớ.
- Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài
sau.
-Nhận xét tiết học .
- Gọi HS đọc phần “ghi nhớ”. (sgk)
- 3 HS nối tiếp đặt câu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm (tìm các câu ghép).
- HSTL: khơng thể tách mỗi vế câu ghép
trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể
hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
vế câu khác.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng, -lớp làm vở bài tập.
VD: +Mùa xn đã về, cây cối đâm chồi
nảy lộc.
+Mặt trời mọc, sương tan dần.
_______________________________________________
LỊCH SỬ
Tiết 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật sơ lược được chiến dòch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dòch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ
điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của đòch.
+ Ngày 7 – 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiên dòch kết thúc
thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghóa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là móc son chói lọi,
góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch: tiêu biểu là
anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK phóng to (nếu có điều kiện)
- Phiếu học của HS.
- HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.
Gi¸o ¸n líp 5 2010-2011
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của
Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng
VN?
- Kể tên một số anh hùng được bầu chọn
trong Đại hội?
- GV nhận xét – Ghi điểm .
3 Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học .
b. Hướng dẫn hoạt động .
Hoạt động 1 : Tập đồn cứ điểm ĐBP và
âm mưu của giặc Pháp.
- Nêu một vài thơng tin về tập đồn cứ
điểm Điện Biên Phủ.
- Vì sao Pháp xây dựng ĐBP thành pháo
đài vững chắc nhất Đơng Dương?
- Kết luận:
Hoạt động 2 : Chiến dịch Điện Biên
Phủ.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện
Biên Phủ? Qn ta đã chuẩn bị cho chiến
dịch như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn
cơng? Thuật lại các đợt
+ Vì sao ta thắng lợi trong chiến dịch ĐBP
? ý nghĩa lịch sử?
- Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ
-2 hs trả lời .
- Chỉ vị trí ĐBP trên bản đồ.
- với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội
chủ lực của ta.
- Thảo luận nhóm 4 + QS tranh
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
- 1953 tại Việt Bắc, trung Ương Đảng
và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm
giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP
để kết thúc cuộc kháng chiến.
- Qn ta đã chuẩn bị với tinh thần cao
nhất.
- Ta mở 3 đợt tấn cơng:
+ Đợt 1: 13-3-1954, tấn cơng vào phái
Bắc của Điện Biên. Sau 5 ngày địch bị
tiêu diệt.
+ Đợt 2: 30-3-1954 tấn cơng vào phân
khu trung tâm của địch ở Mường
Thanh đến 26-4-1954 ta kiểm sốt phần
lớn các cứ điểm phía đơng.
+ Đợt 3: 1-5-1954 đến 6-5-1954 đồi A1
bị cơng phá, 7-5-1954 ĐBP bị thất thủ,
ta bắt sống thướng Đơ Ca –xtơ-ri và bộ
chỉ huy.
- ... có sự lãnh đạo của Đảng, quan và
dân có tinh thần chiến đấu kiên cường,
ta đã chuẩn bị tối đa.
- Chiến thắng ĐBP kết thúc cuộc tiến
cơng đơng xn 1953 – 1954 của ta đập