Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 (Buổi 2) - Tuần 6: Ôn tập Tiếng Việt: từ vựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6. Ngày soạn: 22/9/2012. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản. - Hiểu thế nào là trường từ vựng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị nội dung, dặn hs xem lại bài. - HS : Xem lại bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra sự chuẩn bị: 4’ 3. Nội dung: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động của gv Hđ của hs Nội dung Hoạt động 1: 15’ 1.Từ ngữ địa phương: Gv nêu câu hỏi: a. Khái niệm: Từ ngữ địa phương là những từ a. Em hiểu thế nào là từ ngữ Hs lắng nghe ngữ chỉ được dùng ở một số địa phương nhất định. địa phương? và suy nghĩ b. Hãy lấy ví dụ về từ ngữ trả lời b, c. địa phương? Từ địa Từ toàn c. Tìm từ ngữ toàn dân có phương dân Hs trả lời nghĩa tương đương? con heo con lợn cá lóc cá quả Hs nhận xét ba, tía cha d. Trong các tác phẩm thơ, má, u mẹ văn các tác giả sử dụng từ ... ... ngữ địa phương có tác dụng d.Tác dụng: Tô đậm màu sắc địa phương,tính gì? cách của nhân vật… đ. Khi sử dụng từ ngữ địa đ. Lưu ý: Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương cần lưu ý điều gì? phương quá nhiều trong khi nói và viết vì thế Gv nhận xét nó khi gây sự khó hiểu cho người khác. 2. Biệt ngữ xã hội: Hoạt động 2: 10’ a. Khái niệm: Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ Gv nêu câu hỏi: chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất a. Thế nào là biệt ngữ xã Hs lắng nghe định. hội? và suy nghĩ b.Tác dụng: Tô đậm màu sắc tầng lớp xã hội b. Tác dụng của biệt ngữ xã trả lời của ngôn ngữ. hội? c. c. Hãy lấy một số biệt ngữ xã Hs trả lời Biệt ngữ xã hội Nghĩa hội mà em biết? Hs nhận xét Ngỗng (học sinh) Hai điểm Gv nhận xét Gậy (học sinh) Một điểm Gv nêu bài tập: Hãy tìm các Hs ghi nhận * Bài tập: từ ngữ địa phương có nghĩa và làm bài Anh trai của mẹ. -> cậu tương ứng với các từ ngữ. Vợ của anh trai mẹ. -> mợ Hs sửa bài Vợ của em trai mẹ. -> mợ tập Chồng của chị gái bố. -> dượng Hs nhận xét Giáo án Ngữ văn 8 (Buổi 2). Lop8.net. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chị gái của mẹ. -> dì Chồng của chị gái mẹ -> dượng. Gv nhận xét Hoạt động 3: 10’ Gv nêu câu hỏi: a.Thế nào là trường từ vựng? b. Lấy ví dụ về trường từ Hs trả lời Hs nhận xét vựng? Gv nhận xét. 3. Trường từ vựng: a. Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. b. Ví dụ: - Các từ : mắt, tai, tay, chân, đầu, miệng -> chỉ bộ phận cơ thể con người. - Các từ: suy nghĩ, nghiền ngẫm, phân tích, tổng hợp ->chỉ hoạt động trí tuệ con người.. Gv nêu bài tập: Tìm các từ Hs làm bài * Bài tập: thuộc các trường từ vựng cho tập a. dụng cụ để đựng nước: ly, chai, lon... Hs sửa bài b. hoạt động của chân: đá, chạy, nhảy... sẵn. tập c. tâm trạng: vui, buồn, phấn chấn, sảng khoái, hoài nghi, chán nản... Hs nhận xét 4. Củng cố: 2’ - Nhắc lại khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, trường từ vựng. 5. Dặn dò: 2’ - Xem lại bài, vận dụng kiến thức đã học vào việc tạo lập văn bản. - Xem lại bài Cô bé bán diêm tiết sau ôn tập.. Giáo án Ngữ văn 8 (Buổi 2). Lop8.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×