Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.72 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giảng. Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 86.. CÂU CẢM THÁN I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được - Đặc điểm hình thức của câu cảm thán. - Chức năng của câu cảm thán. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng câu cảm thán.Biết đặt câu cảm thán. - Kỹ năng sống: Biết vận dụng câu cảm thán vào giao tiếp thực tiễn có hiệu quả. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu bộ môn và tình yêu tiếng mẹ đ4ẻ cho học sinh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, sgk, máy chiếu, ngữ liệu, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sgk, vở, đọc và soạn trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cầu khiến ? Lấy ví dụ cụ thể? ( - Đặc điểm: Có từ ngữ cầu khiến…Thường kết thúc bằng dấu chấm than - Chức năng: Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo - Vd: Hãy tắt thuốc lá đi! ) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và I. Đặc điểm hình thức và chức năng: chức năng của câu cảm thán. 1. Xét ví dụ: sgk - Chiếu vd lên màn hình, - Đọc, theo dõi. gọi hs đọc 2 vd. - Các câu cảm thán: - Nhận xét phần đọc của - Theo dõi, rút kinh + Vd a: Hỡi ơi lão Hac ! hs + Vd b : Than ôi ! nghiệm - Đặc điểm hình thức: - Đọc yêu cầu thực hiện. - Theo dõi. + Có các từ cảm thán: Hỡi - Phát phiếu học tập cho - Trao đổi nhóm ơi, than ôi. học sinh thảo luận theo 4 + Đều kết thúc bằng dấu nhóm trong thời gian 3 chấm than. phút. - Chiếu đáp án lên màn - Trao đổi phiếu, đối - Chức năng: Dùng bộc lộ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hình. chiếu đáp án, nhận xét. - Yêu càu các nhóm trao đổi phiếu đối chiếu đáp án để nhận xét cho nhau. - Nhận xét kết quả của hs, tuyên dương các - Theo dõi. nhóm. - Qua ví dụ trên em hãy cho biết câu cảm thán có - Rút ra kết luận. đặc điểm hình thức và chức năng gì? - Hãy đặt câu cảm thán(Dựa vào đặc điểm hình thức và chức năng của nó) - Gọi hs nhận xét.. Đặt câu.. - Nhận xét, đánh giá.. - Nhận xét câu đã được đặt. - Theo dõi.. - Cho học sinh phân tích 1 văn bản đề nghị có sd câu cảm thán ( Chiếu văn bản lên màn hình): + Hãy chỉ ra kiểu văn bản và câu cảm thán có trong văn bản? + Sử dụng câu cảm thán trong văn bản này có phù hợp không? Vì sao?. - Đọc văn bản, xác định kiểu văn bản, xác định câu cảm thán và tác dụng.. - Không phù hợp, vì đây là văn bản hành chính cần sd câu từ trang trọng ( Ngôn ngữ - Trong ngôn ngữ công công vụ hành chính…) vụ hành chính và ngôn ngữ tư duy của văn bản khoa học có sd câu cảm - Không. thán không ? - Câu cảm thán chủ yếu xuất hiện trong ngôn ngữ - Trong ngôn ngữ văn nào? chương và ngôn ngữ - Khái quát lưu ý. giao tiếp thường ngày. Hãy đọc ý c bài tập 1 và - Theo dõi. xác định đâu là câu cảm. Lop8.net. trực tiếp tình cảm cảm xúc + Vd a: 'Hìi ¬i" béc lé c¶m xóc ®au xãt xen thÊt väng + Vd b: " Than «i" béc lé c¶m xóc nuèi tiÕc qu¸ khø vµng son ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thán? Câu cảm thán kết thúc bằng dấu gì? - Từ đó em có nhận xét gì thêm về cách kết thúc câu cảm thán. * Khái quát những lưu ý : - Không sd câu Ct trong văn bản hành chính và văn bản khoa học. - Một số trường hợp câu ct kết thúc bằng dấu chấm (.) hoặc dấu chấm lửng (…) - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. - Đọc, theo dõi - Xác định câu CT và dấu kết thúc câu. - Nhận xét.. 2. Ghi nhớ : Sgk - Đọc, nhớ.. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập - Gọi học sinh đọc yêu - Đọc, theo dõi. cầu bài tập 1. - Cho học sinh làm ý a, b. - Trao đổi làm bài tập - Gọi 2 học sinh lần lượt - Trình bày, nhận xét. làm 2 ý bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Theo dõi.. II. Luyện tập. Bài 1. a. Than ôi! Lo thay! Nguy thay! - Vì có đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán: + Hình thức: Có từ ngữ cảm thán ( ôi, thay) và kết thúc bằng dấu chấm than. + Chức năng: Bộc lộ rõ niềm thương xót và nỗi lo lắng trước nguy cơ đê vỡ . b. Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi! + Hình thức: Có từ ngữ cảm thán ( Hỡi..ơi) và kết thúc bằng dấu chấm than. +Chức năng: Bộc lộ sự than vãn và tiếc nuối. Bài 2. a. Lời than thở của người. - Đọc yêu cầu bài tập 2.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi 2 hs lần lượt chỉ ra - Theo dõi, làm bài tập. nd cảm xúc 2 ý a,d. - Hai trường hợp này có phải là câu CT không vì sao? - Trình bày. - Chốt lại.Nhận xét, cho điểm. - Theo dõi. nông dân dưới xã hội phong kiến. d. Sự ân hận, day dứt của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt. -> Cả hai câu bộc lộ trực tiếp tâm trạng nhưng ko phải là câu CT vì không có đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Bài 3. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3.Tổ chức trò chơi cho học sinh( Chia 4 đội: Nhìn lên màn hình lựa chọn cho mình một ô số để mở ra bí mật sau đó đặt câu cảm thán phù hợp với bí mật đó. - Luật chơi: các đội ( theo thứ tự) mở ra ô số , sau đó đặt câu. Trong 5 giây nếu không đặt được câu chuyển đội khác.Đôi nào đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng.. - Theo dõi yêu cầu và 1. Ôi quê ta đẹp biết bao! 2. Cảnh thơ mộng quá ! luật chơi. 3. Ôi mèo con dễ thương - Xung phong mở ô quá! cửa ->Trao đổi nhóm 4. Đáng yêu làm sao những để đặt câu và trình bày. chú gà con mới nở!. 3. Củng cố: -Củng cố lại bằng sơ đồ tư duy lên màn hình. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc. Câu cảm thán 4. HDVN: - Học bài, nắm chắc đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. - Nắm được những lưu ý khi sd câu cảm thán. - Chép lại hai đoạn thơ có sd câu cảm thán. - Viết 1 đoạn văn 5 câu có sd câu cảm thán. - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị trước bài mới:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×